Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
691,29 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LƢƠNG THỊ THUỶ BỨC TRANH LÀNG QUÊ VIỆT NAM QUA TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI – TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S - GVC NGUYỄN NGỌC THI HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu họcTrƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khố luận Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Ngọc Thi ngƣời giúp đỡ, bảo tận tình cho tơi việc triển khai nghiên cứu đề tài khoá luận đạt kết Do thời gian nghiên cứu bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn sinh viên để khố luận tốt nghiệp thêm chất lƣợng hữu ích Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Lƣơng Thị Thuỷ LỜI CAM ĐOAN Dƣới bảo tận tình Th S – GVC Nguyễn Ngọc Thi kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trƣớc, hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan khố luận cơng trình nghiên cứu tôi, kết không trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên thực Lương Thị Thuỷ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH THẦN ĐỒNG THƠ CA TRẦN ĐĂNG KHOA 1.1 Quê hƣơng 1.2 Gia đình 11 1.3 Thời đại 13 1.4 Tài bẩm sinh Trần Đăng Khoa 14 CHƢƠNG 2.THẾ GIỚI MỞ RA TỪ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI THEO CÁI NHÌN CỦA CẬU BÉ KHOA 17 2.1 Tâm lí trẻ thơ với nhu cầu khám phá khát vọng đƣợc giao hoà với giới xung quanh 17 2.2 Bức tranh thiên nhiên làng quê Việt Nam 18 2.3 Bức tranh lao động nơi thôn dã 36 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TẠO DỰNG BỨC TRANH LÀNG QUÊ 42 3.1 Một số biện pháp tu từ 42 3.1.1 Biện pháp nhân hoá 42 3.1.2 Biện pháp So sánh 47 3.1.3 Biện pháp Ẩn dụ 48 3.2 Thể thơ nhịp điệu 50 3.3 Nghệ thuật miêu tả âm 53 3.3.1 Thế giới âm mang đặc trưng nông thôn Việt Nam - vùng đồng Bắc Bộ 53 3.3.2 Thế giới âm phong phú đa dạng 59 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khách quan Thơ ca dịng chảy vơ tận, khơng ngừng bồi đắp phù sa cho đời Thơ ca gắn với ngƣời từ sinh đến từ giã cõi đời Qua câu hát ngào bà mẹ, hoà với nhịp đƣa cánh võng nôi: “Thơ muôn vạn cánh chim Đưa em bay bổng tìm giấc mơ” Từ lâu tuổi thơ ngƣời gắn liền với thơ ca, lẽ thơ phù hợp với tuổi thơ Nhà văn Ga- ma – nói: “Người ta nói trẻ em nhà thơ biết làm thơ, hiểu thật sống” (Ga-mara,Cuốn sách trẻ em) Trần Đăng Khoa minh chứng cho điều Những rung động chân thực khiếu bẩm sinh trác việt tạo nên Trần Đăng Khoa – thần đồng thơ ca với dịng thơ hồn nhiên, ấp ám tình ngƣời, làm xơn xao lịng ngƣời thuộc nhiều lứa tuổi Khơng phải ngẫu nhiên mà Vân Thanh nhận xét: “Thơ Trần Đăng Khoa thời làm rung động trẻ em lẫn người lớn với bài: Đánh thức trầu, Đám ma bác giun, Mưa, Ị ó…o”( Nhiều tác giả, Bàn văn học thiếu nhi- NXB Kim Đồng) Đặc biệt với lứa tuổi Tiểu học, thơ Trần Đăng Khoa thực gần gũi thân thuộc chiếm đƣợc cảm tình em, thơ nhƣ ngƣời bạn tuổi thơ trẻ em Trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, thơ Trần Đăng Khoa đƣợc đƣa vào chƣơng trình từ lớp đến lớp 5, bao gồm tám thơ trích tập Góc sân khoảng trời Đó bài: Kể cho bé nghe, Ị …ó … o, Cây dừa, Tiếng võng kêu, Khi mẹ vắng nhà, Mưa, Trăng ơi… từ đâu đến?, Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa số nhà thơ mà lớp học bậc tiểu học có tác phầm đƣợc chọn Chỉ nghe tên tám thơ kể ta thấy đƣợc màu sắc cảnh vật, âm hình ảnh gần gũi, quen thuộc Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài“Bức tranh làng quê Việt Nam tập Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa” với mong muốn đƣợc tìm hiểu tranh nông thôn đồng Bắc Bộ quen mà lạ qua cách cảm, cách nghĩ tâm trẻ thơ 1.2 Lí sư phạm Học sinh tiểu học đƣợc tiếp xúc với thơ ca qua môn Tiếng Việt Thơ có sức lơi kì diệu, tác động mạnh mẽ đến tình cảm trẻ Thơ góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách ngƣời đặc biệt với học sinh Tiểu học – bậc học tảng bƣớc đầu hình thành nhân cách thẩm mỹ Thơ góp phần đắc lực giáo dục chân, thiện, mĩ cho em Về mặt tình cảm, trẻ em đối tƣợng giàu có Các em dễ khóc, dễ cƣời, dễ yêu, dễ ghét Tất em nhiệt tình sơi nổi, ham học hỏi Khả tiếp thu gọi hay, em lại mạnh mẽ Tuy trẻ em thích đọc thơ hiểu đƣợc thơ, xã hội đại ngày nay, em đƣợc tiếp xúc nhiều với thể loại truyện tranh, trò chơi điện tử hại mắt tốn thời gian xa dần với sách với vần thơ ngào đằm thắm, giản dị, sáng, giàu nhạc điệu Là ngƣời giáo viên Tiểu học tƣơng lai, việc nghiên cứu đề tài “Bức tranh làng quê Việt Nam qua tác phẩm Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa” có ý nghĩa to lớn, nhằm mục đích nâng cao khả cảm thụ văn học, bồi dƣỡng chuyên môn cho thân Đồng thời hiểu đƣợc thơ Trần Đăng Khoa giúp phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy môn Tiếng Việt giáo dục học sinh sau này.Nhƣng quan trọng góp phần tác động đến niềm yêu thích thơ ca tuổi thơ để từ em tìm đến thơ, đọc thơ cảm thụ thơ Đặc biệt học sinh lớp 4, lớp5 đề tài giúp ích cho học sinh phân tích hay đẹp tác phẩm văn học, từ em mở rộng thêm hiểu biết đời sống nơng thơn Việt Nam Chính lẽ thúc chọn đề tài “Bức tranh làng quê Việt Nam tác phẩm Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa”với hi vọng giúp em hiểu phần sống, thiên nhiên, ngƣời nơi thơn dã qua bồi dƣỡng tình u thiên nhiên đất nƣớc Lịch sử vấn đề Trần Đăng Khoa làm thơ từ nhỏ (8 tuổi với thơ Con bƣớm vàng), thơ Trần Đăng Khoa tạo nên tƣợng lạ “xưa chưa có” thu hút đƣợc ý đơng đảo giới phê bình nghiên cứu ngồi nƣớc với nhiều ý kiến khác Nhà thơ Tố Hữu viết: “Tập thơ Góc sân khoảng trời có nhiều thơ hay, tập thơ có vị trí xứng đáng thơ Việt Nam chưa thấy giới trẻ em lại có thơ cả, tinh hoa văn hoá dân tộc dồn đúc lại số người, có Khoa” (An ninh giới,số 116, 11-3-1999) Nhà thơ Xuân Diệu không ngần ngại coi Khoa ngƣời đứng đầu số thi sĩ tí hon thời đại ơng ví “ hàng vạn em nhỏ cất tiếng gáy ị ó o … khắp nơi ; Khoa trung tâm đồng ca vang tương lai ấy”( Một em nhỏ làm thơ, Góc sân khoảng trời , NXB Kim Đồng) Trong lời giới thiệu tập thơGóc sân Khoảng trời tái thứ 27 sở GD-ĐT Hải Dƣơng, thầy giáo Nguyễn Văn Đức viết: “Thời đánh Mỹ, thơ Trần Đăng Khoa chinh phục độc giả ngồi nước Khơng qua thời mà khơng lưu giữ tâm hồn đơi dịng thơ Khoa Người đọc thấy nụ thơ linh diệu anh có vóc dáng dân tộc Việt Nam ngàn đời, phẩm chất người Việt Nam mn thuở… Có câu thơ Khoa cô đọng tâm chiến đấu lạc quan thời đại” Thơ Trần Đăng Khoa thể hồn nhiên, chân thực trẻ thơ điều nên thơ Khoa chinh phục nhiều độc giả yêu thơ đến Tất xuất phát từ tâm hồn thơ nhạy cảm, tinh tế Xuân Diệu viết lời tựa cho Góc sân Khoảng trời:“Có nhìn mảnh sân nhỏ nhà Khoa, tơi thấm thía, giác ngộ sức mạnh nội tâm Chính nội tâm, tâm hồn bên người quy tụ cảnh vật bên ngồi vào trục, biến vật vơ tri thành xúc cảm, tình cảm Tơi bước sân nhà em Khoa, qua lại với thái độ trân trọng, bầu giới riêng Khoa” Cái vật thơ anh đầy “sức sống”, “tâm hồn” nhƣ nhận xét nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh: “Làng quê tạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến linh hồn” Qua tập thơ đầu tay, ta thấy rõ tuổi thơ Khoa gắn bó mật thiết với Góc sân Khoảng trờiKhoa nhìn nghe, cảm, đƣa vào thơ hình ảnh, âm thanh, màu sắc có làng quê Việt có Làng quê lên quen thuộc với mảnh vƣờn, góc sân, dịng sơng, ruộng,… bình dị mà gây nhiều ngạc nhiên hứng thú Bởi Khoa thổi vào nét tinh nghịch, hồn nhiên tâm hồn trẻ thơ, tuổi chăn trâu cắt cỏ, thả diều, bắt cá, nét độc đáo lạ tạo lên sức sống lâu bền thơ Khoa Chính lẽ mà mƣời bảy năm sau, nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền cho rằng: “Quả thời kì niên thiếu, Trần Đăng Khoa tạo giới nghệ thuật thơ Đặc sắc, riêng góc trời” (Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời kì niên thiếu, Tạp chí Văn học số 4/2003) Ngay thân nhà thơ bộc bạch: “Tôi đến với thơ hồn nhiên em bé đến với trò chơi Nhưng gặp Xn Diệu tơi hiểu thơ ca khơng trị chơi Nó cơng việc sáng tạo cực nhọc khơng muốn nói lao động khổ ải” Một số giáo trình văn học thiếu nhi đề cập tới giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật tập thơ Góc sân khoảng trời Những nghiên cứu, nhận định, nhận xét nêu mà chƣa sâu vào nghiên cứu tranh làng quê tậpGóc sân Khoảng trời Trần Đăng Khoa Song cơng trình đáp ứng caotrong việc khắc hoạ giới qua nhìn trẻ thơ gợi ý cho tơi triển khai đề tài khố luận Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài trên,chúng mong muốn hiểu sâu sắc thơ Trần Đăng Khoa, tƣơng lai giúp học sinh Tiểu học cảm nhận đƣợc: “Bức tranh làng quê Việt Nam tập Góc sân Khoảng trời Trần Đăng Khoa” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tập thơGóc sân Khoảng trời Trần Đăng Khoa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bức tranh làng quê Việt Nam qua tập thơ Trần Đăng Khoa Văn khảo sát: Tập thơ Góc sân khoảng trờicủa Trần Đăng Khoa, NXB Văn hố - Thơng tin 2002 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nhằm thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận việc hình thành thần đồng thơ Trần Đăng Khoa ... đƣợc: ? ?Bức tranh làng quê Việt Nam tập Góc sân Khoảng trời Trần Đăng Khoa? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tập th? ?Góc sân Khoảng trời Trần Đăng Khoa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bức. .. Đăng Khoa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bức tranh làng quê Việt Nam qua tập thơ Trần Đăng Khoa Văn khảo sát: Tập thơ Góc sân khoảng trờicủa Trần Đăng Khoa, NXB Văn hố - Thơng tin 2002 Nhiệm vụ nghiên cứu... dung đặc sắc nghệ thuật tập thơ Góc sân khoảng trời Những nghiên cứu, nhận định, nhận xét nêu mà chƣa sâu vào nghiên cứu tranh làng quê tậpGóc sân Khoảng trời Trần Đăng Khoa Song cơng trình đáp