1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoàn chỉnh NGUYỄN THỊ MẠNH TIẾN 25 10 2017

106 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ MẠNH TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ MẠNH TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN: PGS TS ĐỖ DUY MÔN HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bồi dưỡng thường xuyên BDTX Cán quản lý CBQL Cán quản lý giáo dục Chuẩn nghề nghiệp Đội ngũ giáo viên mầm non CBQLGD CNN ĐNGVMN Giáo dục mầm non GDMN Giáo dục đào tạo GD& ĐT Giáo viên mầm non GVMN Quản lý giáo dục QLGD Uỷ ban nhân dân UBND MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI 13 DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1 Khái quát tình hình giáo dục mầm non số, chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn nghề nghiệp Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 3.1 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn nghề nghiệp 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biệp pháp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 23 31 36 36 37 63 63 79 87 91 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng nhà nước ta xác định Giáo dục Đào tạo động lực phát triển đất nước Do việc quan tâm đầu tư cho giáo dục quốc sách hàng đầu Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, khâu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách cho trẻ chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ vào lớp Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) có nội dung: “Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục” Trong bối cảnh để phát triển giáo dục cần đổi về: Mục tiêu, nội dung phương thức đào tạo, đổi công tác quản lý thực ba chuẩn: Chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa Việc chuẩn hóa giáo dục tiến hành theo hướng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, chuẩn chất lượng, chuẩn kiến thức – Kỹ năng, chuẩn sở vật chất Trong trường mầm non, đội ngũ giáo viên lực lượng định chất lượng giáo dục mầm non, họ người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, lực lượng chủ yếu thực mục tiêu giáo dục nhà trường Vì để đáp ứng nhu cầu xã hội nay, người giáo viên cần phải luôn rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả sư phạm Đ iều chứng tỏ cơng tác bồi dưỡng chun môn cho giáo viên trường mầm non cần thiết mà người cán quản lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Hơn loại hình giáo dục mầm non loại hình giáo dục tự nguyện khơng bắt buộc Vì vậy, để thu hút trẻ tới trường mầm non, phải để trẻ học có chất lượng, phát triển mặt trí tuệ, thể lực hẳn em khác không học, đội ngũ giáo viên mầm non cần khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Quận Tân Phú quận thành phố Hồ Chí Minh, thành lập thức hoạt động kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2003 theo Nghị định số 130/2003/NĐ-CP ngày 05/11/2003 Chính phủ Quận Tân Phú nằm phía tây thành phố Hồ Chí Minh Phía Đơng giáp quận Tân Bình, phía Tây giáp quận Bình Tân, phía Nam giáp quận quận 11, phía Bắc giáp quận 12 Quận Tân Phú có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, với phát triển kinh tế, giáo dục cấp lãnh đạo nhân dân quận coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Cùng với trường học địa bàn trường mầm non công lập tư thục đầu tư sở vật chất, t rang thiết bị người Đội ngũ lãnh đạo nhà trường tận tụy, động sáng tạo quản lý điều hành đơn vị Trong công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nâng cao lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Tuy nhiên đội ngũ giáo viên trường mầm non chưa đồng bộ, số giáo viên chưa đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định, cá biệt cịn có giáo viên cịn chậm việc tích cực bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Về mặt lý luận thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Song nghiên cứu cách hệ thống quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh chưa có cơng trình Xuất phát từ lý chọn đề tài "Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn nghề nghiệp" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xuất phát từ đòi hỏi nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực giáo dục, giới Việt Nam có nhiều cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cấp học theo chuẩn nghề nghiệp Tác giả Phạm Minh Hạc nghiên cứu vấn đề:“Giáo dục giới vào kỷ XXI” cho rằng, thực tiễn phát triển chung nhân loại, quốc gia đặt phải xác định chuẩn nghề nghiệp cho nhà giáo, từ động viên, khuyến khích nhà giáo, đồng thời giúp nhà quản lý thực biện pháp bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nhà trường cấp có nhiều cơng trình nghiên cứu theo hai hướng nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng vào cấp học, địa phương cụ thể; điều nhận thấy số cơng trình tiêu biểu sau: Các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo cơng trình “Quản lý giáo dục”, sâu bàn quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường Các tác giả cho mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phải theo chuẩn nghề nghiệp quy định; muốn trường phải làm tốt khâu tuyển chọn, xếp, bồi dưỡng phẩm chất, lực, kỹ sư phạm, kiểm tra, đánh giá thực lực đội ngũ phấn đấu, rèn luyện giáo viên Những cơng trình khoa học nhà khoa học giáo dục trên, định hướng cho hướng nghiên cứu góc độ khoa học quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên cấp học nói chung, giáo viên trường mầm non nói riêng theo chuẩn nghề nghiệp Cụ thể như: Trong năm gần đây, số luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục nghiên cứu vấn đề quản lý giáo viên như: “Giải pháp bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên mẫu giáo tỉnh Duyên hải miền Trung” Tác giả Nguyễn Huy Thông (1999), “Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ GVMN địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” Tác giả Vũ Đức Đạm (2005), “Quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực sư phạm cho GVMN thành phố Thái Nguyên”; Tác giả Lưu Thị Kim Phượng (2009), “Thực trạng hoạt động quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh”; Tác giả Nguyễn Hữu Lê Duyên (2011) Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu vấn đề xây dựng, bồi dưỡng, quy hoạch, quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên, bước củng cố, hoàn thiện dần sở lý luận xây dựng đồng thời đề xuất biện pháp việc quản lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, điều kiện nhà trường mà tác giả hoạt động để bước củng cố, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trở thành lực lượng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực giáo dục, định phát triển giáo dục Nghiên cứu ứng dụng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên đề cập tới nhiều luận văn thạc sĩ, lên số tác giả như: Trần Hùng Lượng (2009) nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp bồi dưỡng giáo viên trường dạy nghề”; Tác giả Trần Duy Nam, nghiên cứu cơng trình: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh”, đề cập đến việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tất yếu khách quan, chìa khóa để nâng cao chất lượng hoạt động lĩnh vực khác Phạm Thị Mai (2013) nghiên cứu đề tài:"Một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp hiệu trưởng trường mầm non" ; Lê Thị Diệu Thủy nghiên cứu "Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thành phố Đà Nẵng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp" Các cơng trình khoa học nghiên cứu nhà giáo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo góc độ khoa học QLGD; kết nghiên cứu khẳng định vai trò, vị trí quan trọng đội ngũ giáo viên việc nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, bậc học khác Để giải vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tuỳ theo đối tượng, phạm vi nghiên cứu cơng trình khoa học đề xuất giải pháp, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phù hợp với tình hình, nhiệm vụ nhà trường đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiêp Tác giả Trần Thị Hoàng Vy luận văn thạc sĩ: “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trường mầm non ngồi cơng lập quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”, nêu tính cấp thiết việc cần phải học tập, bồi dưỡng thường xuyên, nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ GVMN đáp ứng với yêu cầu đổi Ngành Qua đó, tác giả bất cập đề xuất biện pháp công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trường mầm non ngồi cơng lập quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Tác giả Phạm Thị Thanh Thủy luận văn thạc sĩ QLGD: “Quản lý hoạt động đào tạo GVMN Trường cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng”, đề cập đến vấn đề: GVMN; hoạt động đào tạo GVMN quản lý hoạt động đào tạo GVMN Trên sở thực tiễn lý luận nghiên cứu đào tạo GVMN Trường cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng, tác giả đề xuất giải pháp quản lý hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng Trong luận văn thạc sĩ QLGD: “Phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” tác giả Nông Thị Thu Trang luận giải chuẩn nghề nghiệp GVMN, nội dung phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Trên sở phân tích đặc điểm kinh tế xã hội, giáo dục tỉnh Cao Bằng thực trạng phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Cao Bằng tác giả đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GVMN thành phố Cao Bằng theo chuẩn nghề nghiệp Luận văn thạc sĩ: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho GVMN huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” tác giả Phan Thị Hán Huệ luận giải vấn đề GVMN, lực sư phạm GVMN bồi dưỡng lực sư phạm cho GVMN Tác giả phân tích đánh giá thực trạng quản lý lực sư phạm cho GVMN huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Trên sở lý luận thực tiễn phân tích, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho GVMN huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Các giải pháp đề cập đến phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy quyền địa phương; xây dựng kế hoạch tổ chức thực có hiệu hoạt động bồi dưỡng; phát huy tính tích cực GVMN tự bồi dưỡng thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng Trong luận văn thạc sĩ: “Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp huyện Thanh Miện, Tỉnh Hải Dương”, tác giả Đặng Văn Giao đề cập tới mục tiêu việc đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp thực trạng giáo dục mầm non huyện Thanh Miện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Qua tác giả đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Thanh Miện, Tỉnh Hải Dương… Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non quận Tân Phú theo chuẩn nghề nghiệp” Tiếp thu, kế thừa thành tựu, kết nghiên cứu cơng trình khoa học trình bày trên, đề tài luận văn tác giả đưa thực trạng hoạt động quản lý bồi dưỡng giáo viên trường mầm non quận Tân Phú; sở đề xuất biện pháp có tính cấp thiết, tính khả thi phù hợp với đặc điểm tình hình quận hoạt động quản lý bồi dưỡng GVMN nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Tân Phú theo chuẩn nghề nghiệp giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải số vấn đề lý luận hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cách khoa học, hợp lí Tích cực tham gia hoạt động, đợt bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp nhà trường cấp quản lý tổ chức Tăng cường giao lưu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp trường đồng nghiệp trường mầm non địa bàn 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học sư phạm, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Ban hành kèm theo Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - TS Nguyễn Thành Vinh, Quản lý Nhà trường, Nxb giáo dục Việt Nam, Năm 2011 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí Nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Trần Nam Chuân (2013), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài cho đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 9/2013 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá VIII), năm 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa XI), năm 2012 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI), năm 2012 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị 29-NQ/TW BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa XI), năm 2013 “Đổi toàn diện giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 91 13 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục 14 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Chính trị quốc gia 16 Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học Quản lí giáo dục, Nxb ĐHSP 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, giảng cho khóa đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội 19 Luật Giáo dục (2005), sửa đổi bổ sung năm 2009 20 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 21 Hồ Chí Minh, Đạo đức gốc người cách mạng, Nxb QĐND, Hà Nội, 1970 22 Hồ Chí Minh, đạo đức, Nxb Sự thật, Hà Nội,1993 23 Nghị Trung ương Khóa XI, tháng 10 năm 2012 24 Nghị Trung ương Khóa XI năm 2013 25 Nghị 29 - NQ/TW, Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 26 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính Phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 27 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức 28 Nguyễn Kiều Oanh (2013), Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo cách tiếp cận CDIO, Luận án TS giáo dục học 29 Bùi Văn Quân - Nguyễn Ngọc Cầu (2006), Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển ĐNGV, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 8, tháng 92 5/2006 30 Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22-1- 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 31 Quyết định số 85/2002/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực Nghị số 17/NQ-TW 32 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thể thơng tin, HN 34 Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, Nxb Giáo dục, 2012 35 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Giáp Thị Yến (2013), Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 215 (12/2013) 93 PHỤ LỤC Mẫu phiếu PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho GV mầm non) Để có sở khoa học thực công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, từ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nhà trường mầm non nay, thầy/ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau, cách đánh dấu (x) vào ô trống bên phải nội dung mà thầy/cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! Câu 1: Đánh giá thầy/ vai trị hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 2: Đánh giá mức độ đáp ứng thầy/cơ tiêu chí thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp GVMN? S T T Nội dung Mức độ đáp ứng ĐƯ ĐƯ Không tốt phần ĐƯ Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Chấp hành quy định ngành, quy định trường, kỷ luật lao động Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Khác: Câu 3: Đánh giá mức độ đáp ứng thầy/cô tiêu chí thuộc lĩnh kiến thức người giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp GVMN? Nội dung Tiêu chí Mức độ đáp ứng ĐƯ ĐƯ Không tốt phần ĐƯ Kiến thức a Hiểu biết đặc điểm tâm lý, giáo dục sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; mầm non b Có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật; c Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non; 94 Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức sở chuyên ngành Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non d Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ a Hiểu biết an tồn, phịng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ; b Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; c Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; d Có kiến thức số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu a Kiến thức phát triển thể chất; b Kiến thức hoạt động vui chơi; c Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học; d Có kiến thức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngơn ngữ a Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; b Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ; c Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ; d Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngơn ngữ trẻ a Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hố xã hội giáo dục địa phương nơi giáo viên công tác; b Có kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống số tệ nạn xã hội; c Có kiến thức phổ thông tin học, ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi giáo viên cơng tác; d Có kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục Câu 4: Đánh giá mức độ đáp ứng thầy/cơ tiêu chí thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm người giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp GVMN? Nội dung Tiêu chí Mức độ đáp ứng ĐƯ ĐƯ Không tốt phần ĐƯ 95 Lập kế hoạch a Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ chăm sóc, giáo theo năm học thể mục tiêu nội dục trẻ dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; b Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; c Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ; d Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ tổ a Biết tổ chức môi trường nhóm, lớp đảm chức thực bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; hoạt động b Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo chăm sóc sức vệ sinh, an toàn cho trẻ; khoẻ cho trẻ c Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ; d Biết phòng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Kỹ tổ a Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ chức hoạt theo hướng tích hợp, phát huy tính tích động giáo dục trẻ cực, sáng tạo trẻ; b Biết tổ chức môi trường giáo dục phù Kỹ quản hợp với điều kiện nhóm, lớp; lý lớp học c Biết sö dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; d Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp a Đảm bảo an toàn cho trẻ; b Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; c Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; d Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Kỹ giao a Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ tiếp, ứng xử với cách gần gũi, tình cảm; trẻ, đồng nghiệp, b Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng phụ huynh nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng cộng đồng thắn; c Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; 96 d Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! 97 Mẫu phiếu PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lí giáo viên) Thưa q thầy/cơ! Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trường mầm non quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, từ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nhà trường mầm non, xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Thầy/ Cô! Câu 1: Đánh giá thầy/ vai trị công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Đánh giá thầy/ cô mức độ thực kết Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp nay? Mức độ thực ST T Nội dung Thường xuyên Thi K.bao Tốt thoảng Mức độ kết Khá TB Yếu Khảo sát lực nhu cầu bồi dưỡng giáo viên MN Vạch mục tiêu cần đạt hoạt động bồi dưỡng khoảng thời gian định Lựa chọn đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng người quản lý Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Lựa chọn hình thức bồi dưỡng, từ lựa chọn báo cáo viên Dự trù kinh phí điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cho cá nhân, phận rõ ràng Hiệu trưởng xếp cơng việc 98 đảm bảo tính khoa học, hợp lí Nội dung khác: ……………… Câu 3: Đánh giá thầy/cô mức độ thực kết Tổ chức thực chương trình, nội dung bồi dưỡng giáo viên MN theo chuẩn nghề nghiệp nhà trường thầy/cô công tác? ST T Nội dung Mức độ thực Thường Thi K.bao xuyên thoảng Mức độ kết Tốt Khá TB Yếu Thống nội dung, chương trình bồi dưỡng với báo cáo viên Thực chương trình bồi dưỡng Kiểm tra đánh giá điều chỉnh chương trình (nếu có) Nội dung khác:……………… Câu 4: Đánh giá thầy/ cô mức độ thực kết Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp? S T T Nội dung Mức độ thực Mức độ kết Thường Thi K.bao Tốt Khá TB Yếu xuyên thoảng Tổ chức cho giáo viên lựa chọn chủ đề mà họ muốn học cách độc lập Khuyến khích giáo viên lập kế hoạch học tập cách kỹ lưỡng Có giám sát, hỗ trợ đồng nghiệp trình GV tự học Cán quản lý có hỗ trợ (tài liệu, thời gian, kinh phí…), kiểm tra, đánh giá động viên, khen thưởng kịp thời Nội dung khác:……………… 99 Câu 5: Đánh giá thầy/ cô mức độ thực kết Quản lý việc đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp? S Mức độ thực Mức độ kết Thường Thi K.bao T Nội dung Tốt Khá TB Yếu xuyên thoảng T I Đổi phương pháp bồi dưỡng Xác định phương pháp bồi dưỡng phù hợp với nội dung mục tiêu bồi dưỡng Tổ chức triển khai phương thức bồi dưỡng lựa chọn Kiểm tra đánh giá, điều chỉnh thực phương pháp bồi dưỡng Phối hợp có hiệu phương pháp bồi dưỡng II Đổi hình thức bồi dưỡng Bồi dưỡng trường Cử bồi dưỡng Bồi dưỡng ngắn hạn, tập trung Tổ chức hội thảo, chuyên đề Câu 6: Đánh giá thầy/ cô mức độ thực kết quản lý khâu kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp? S T T Nội dung Mức độ thực Mức độ kết Thường Thi K.bao Tốt Khá TB Yếu xuyên thoảng Kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo viên sau đợt bồi dưỡng (bài thu hoạch, kiểm tra, sản phẩm giáo viên….) Kiểm tra, đánh giá thông qua hồ sơ chuyên môn, giáo án, kế hoạch giáo dục cá nhân giáo viên Kiểm tra, đánh giá thông qua dự giờ, thăm lớp Kiểm tra, đánh giá thông qua quan sát hành vi, ứng xử học sinh Kiểm tra, đánh giá thông qua đánh giá phản hồi đồng nghiệp, tổ trưởng chuyên môn thông tin phản hồi cha mẹ học sinh,… Nội dung khác:……………… 100 Câu 7: Mong muốn thầy/ cô công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp? Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin sau: Chức danh: Cán quản lý Giáo viên Số năm công tác: Trên 20 năm Trên 10 năm Xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! Trên năm 101 Mẫu phiếu PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho chuyên gia) Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trường mầm non quận Tân Phú nay, xin thầy/cô biết biết ý kiến số vấn đề sau, cách đánh dấu (x) vào ô trống bên phải nội dung mà thầy/cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! Câu 1: Xin Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trường mầm non quận Tân Phú nay: S Mức độ cần thiết Mức độ khả thi T Rất Cần Không Rất Khả K T Nội dung cần thiết cần khả thi khả thiết thiết thi thi Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức chủ thể quản lý bồi dưỡng GVMN theo CNN Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực hện kế hoạch bồi dưỡng chặt chẽ, khoa học Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Phát huy vai trị tích cực, chủ động đội ngũ giáo viên tự bồi dưỡng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng Khác: Thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin sau: Chức danh: Cán quản lý Chuyên viên Số năm công tác: Trên 20 năm Trên 10 năm Xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! Giáo viên Trên năm 102 PHỤ LỤC Bảng số liệu thống kê Bảng 3.3: Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất S T T Nội dung Mức độ cần thiết � Thường xuyên giáo dục Nâng cao nhận thức chủ thể quản lý bồi dưỡng GVMN theo CNN Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực hện kế hoạch bồi dưỡng chặt chẽ, khoa học Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Phát huy vai trị tích cực, chủ động đội ngũ giáo viên tự bồi dưỡng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng Giá trị trung bình X Hiệu Mức độ khả thi số thứ Thứ bậc D2 (D) X bậc 138 2.76 132 2.64 132 2.64 130 2.60 135 2.70 128 2.56 131 2.62 129 2.58 130 2.60 131 2.62 2.66 2.60 0 0 0 18 103 Bảng 2.6: Mức độ thực xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Mức độ thực STT Nội dung Khảo sát lực nhu cầu bồi dưỡng giáo viên MN Vạch mục tiêu cần đạt hoạt động bồi dưỡng khoảng thời gian định Lựa chọn đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng người quản lý Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Lựa chọn hình thức bồi dưỡng, từ lựa chọn báo cáo viên Dự trù kinh phí điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cho cá nhân, phận rõ ràng Hiệu trưởng xếp công việc đảm bảo tính khoa học, hợp lí Trung bình Thường xun SL Điểm Thi thoảng K SL Điểm SL Điểm 23 69 93 186 34 33 99 88 178 35 105 97 38 114 42 Tổng TB Thứ bậc 34 289 1.93 28 28 305 2.03 194 18 18 317 2.11 99 198 13 13 325 2.17 126 97 194 11 11 331 2.21 48 144 96 192 6 342 2.28 41 123 101 202 8 333 2.22 36 108 92 184 22 22 314 2.09 2.13 104 ... Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng quân Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam lĩnh vực GD-ĐT, văn luật,... hợp với tình hình, nhiệm vụ nhà trường đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiêp Tác giả Trần Thị Hoàng Vy luận văn thạc sĩ: “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trường mầm... Cao Bằng theo chuẩn nghề nghiệp Luận văn thạc sĩ: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho GVMN huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” tác giả Phan Thị Hán Huệ luận giải vấn đề GVMN, lực sư phạm

Ngày đăng: 22/04/2018, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w