MỞ ĐẦU
1 Lí do lựa chọn đề tài
Con người là yếu tố quyết định là động lực quan trọng nhất cho sự pháttriển của xã hội, bởi vậy việc đào tạo nguồn nhân lực là nhiệm vụ chiến lượccủa mỗi quốc gia và nhiệm vụ đó được đặt trọng trách lên nghành giáo dục.Giáo dục là chìa khóa của sự thành công, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sựphát triển, là quốc sách hàng đầu của cộng đồng toàn xã hội Nhưng để sự đầutư đó thực sự đem lại hiệu quả cho mỗi cá nhân và cho đất nước đó là một bàitoán khó cho công tác giáo dục đào tạo hiện nay Đại hội Đảng lần thứ XI đãchỉ rõ phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao làmột đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứngdụng khoa học công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế đảm bảo phát triển nhanh,hiệu quả và bền vững Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thứcđáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển của cáclĩnh vực, nghành nghề Nền kinh tế thị trường nước ta vận động và phát triểngắn liền quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng xu thế hội nhập quốc tếhướng tới một nền kinh tế tri thức đòi người lao động có trình độ cao bắt nhịpvới sự tiến bộ của khoa học công nghệ Những ngành đang có nhu cầu caotrong xã hội luôn chiếm được ưu thế trong lĩnh vực đào tạo hiện nay vì nótuân theo quy luật cung cầu của nền kinh tế thị trường, và được điều tiết bởiquy luật giá trị và Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa giáo dục đào tạo còn chịu sựđiều chỉnh các chính sách vĩ mô của nhà nưócớc và ảnh hưởng của các yếu tốkinh tế, xã hội khác Nhiệm vụ của các nhà quản lí đào tạo là phải tạo ra
Trang 2ngành nghề đào tạo để chống lãng phí cho Nhà nước và đem lại lợi ích thựcsự cho người được đào tạo
Không nằm ngoài quy luật cung cầu, đào tạo nhân lực trong ngành y tế một ngành riêng biệt đào tạo các thầy thuốc nắm trọng trách chăm sóc sứckhỏe nhân dân cũng vậy Số lượng bác sĩ, dược sĩ là rất thiếu, hiện ở nước tachỉ đạt 7 bác sĩ trên 10.000 dân, tỉ lệ dược sĩ còn ít hơn,, một tỉ lệ rất thấp đặcbiệt tại các tuyến y tế cơ sở Trong khi đó các loại biệt dược, các phương tiệnkĩ thuật, máy móc trong ngành y ngày càng hiện đại cần một đội ngũ chân rếtlàm việc tại cơ sở đồng thời thực hiện những kĩ năng y tế chuyên nghiệp vớitinh thần tận tụy vì người bệnh khi nguồn lực bác sĩ chưa thể đáp ứng được
-Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ở bậc trungcấp và cao đẳng phục vụ mảng nhân lực cán bộ y tế đang còn thiếu đó cho cáctỉnh miền núi phía bắc, các tỉnh lân cận và cả tỉnh nhà Chuyên ngành y là mộtchuyên ngành đặc biệt bởi khi ra trường người học sẽ thực hành công việctrên cơ thể con người Chất lượng, kết quả đào tạo của nhà trường ảnh hưởngtrực tiếp đến tính mạng, sức khỏe cộng đồng, đến hạnh phúc cá nhân mỗingười, Chính vì vậy việc quản lí công tác đào tạo là vô cùng khắt khe và cầnthiết., nó liên quan đến sự sống còn của nhà trường và ảnh hưởng tới cả xãhội Để thích ứng với sự đòi hỏi về nguồn nhân lực hiện nay nhà trường luôntìm tòi hướng đi và các biện pháp quản lí đào tạo để phục vụ xã hội đồng thờigắn với sự phát triển của nhà trường.
Vì vậy đề tài “Biện pháp tăng cường quản lí đào tạo tại trường Caođẳng Y tế Phú thọ” được lựa chọn là thiết thực nhằm nâng cao chất, lượnghiệu quả đào tạo của nhà trường đáp ứng với yêu cầu về nguồn nhân lực bảovệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân
Trang 32 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lí đào tạo của trường Caođẳng Y tế Phú Thọ trong thời gian qua nhằm phân tích thực trạng, nhữngnguyên nhân và đề xuất những giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng,hiệu quả công tác đào tạo của nhà trường vừa cung cấp nguồn nhân lực cán bộy tế có chất lượng cho tỉnh nhà và các tỉnh miền núi phía Bắc tiến tới trong cảnước đồng thời tạo sự phát triển ổn định, bền vững của nhà trường trongtương lai.
3 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lí đào tạo
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng
Y tế Phú Thọ
4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Giới hạn nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu các biện pháp quản lý đào
tạo trong thời gian 5 năm trở lại đây (2006-2011) đặc biệt là số liệu thống kêđã và đang đào tạo tại trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ.
- Đối tượng khách thể nghiên cứu : tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh
– sinh viên nhà trường ( kể cả giáo viên thỉnh giảng tại các cơ sở thực tập vàcựu học sinh – sinh viên )
5 Giả thuyết khoa học
Trong thực tiễn việc quản lí đào tạo tạiTrường Cao đẳng Y tế Phú Thọ đã có có nhiều kinh nghiệm và cố gắng thểhiện qua số lượng, chất lượng của học sinh - sinh viên ra trường, đã đóng gópđáng kể với nhu cầu nhân lực cán bộ y tế của tỉnh nhà và các vùng miền Tuy
Trang 4sàng lọc được những mặt mạnh, yếu của công tác này trên cơ sở đó đề xuấtnhững giải pháp khoa học, phù hợp với thực tiễn để việc quản lí đào tạo củanhà trường ngày càng tốt hơn, giải quyết yêu cầu về nhân lực cho công tácbảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân nhất là tại tuyến cơ sở
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Nghiên cứu lí luận quản lí công
tác đào tạo dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin về giáo dục, đàotạo kết hợp với những chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và công tácquản lí đào tạo của các trường Đại học, Cao đẳng
- Khảo sát thực tiễn biện pháp quản lí công tác đào tạo chuyên ngành tạiTrường Cao đẳng Y tế Phú Thọ : Việc khảo sát biện pháp quản lí công tác đàotạo tại Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ gồm các vấn đề liên quan đến hoạtđộng đào tạo từ cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất , tuyển sinh và các hoạt độngphục vụ việc dạy và học
- Đề xuất giải pháp:Từ những nguyên nhân phân tích ở trên đề xuất các
giải pháp tích cực, phù hợp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của biệnpháp quản lí công tác đào tạo chuyên ngành tại Trường Cao đẳng Y tế PhúThọ
7 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Dựa trên cơ sở các quan điểm, đường
lối về giáo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nước, các khái niệm, lí luận liênquan đến quản lí công tác đào tạo chuyên ngành, tổng hợp các công trình vềvấn đề quản lí đã được nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :
Trang 5+ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Sử dụng những tàiliệu, số liệu có liên quan đặc biệt các số liệu công tác, báo cáo tổng kết hàngnăm của nhà trường.
+ Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi
- Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện.
- Phương pháp thống kê toán học: để xử lí số liệu, kết quả đã điều tra
8 Cấu trúc luận văn: - Mở đầu
- Chương 1: QUẢN LÍ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠIHỌC
- Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
Y TẾ PHÚ THỌ
- Chương 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ PHÚTHỌ
- Kết luận
Trang 7
1.1.Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 9
1.2 Những khái niệm cơ bản và cơ sở lí luận đến vấn đề nghiên cứu
Trang 82.2.Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng y tế
Phú Thọ 51
2.2.1 Cơ cấu tổ chức nhà trường .51
2.2.2 Các ngành nghề đào tạo .52
2.2.3 Quy mô đào tạo và công tác tuyển sinh .53
2.2.4 Công tác xây dựng chương trình đào tạo .56
2.2.5 Công tác quản lí hoạt động giảng dạy của giảng viên .61
2.2.6.Công tác quản lí HSSV và quản lí việc học tập của HSSV .65
2.2.7 Quản lý công tác tổ chức đánh giá kết quả học tập .73
2.2.8 Đội ngũ cán bộ quản lí và giảng viên .76
2.2.9 Công tác quản lí cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo .80
2.2.10 Quan hệ với cơ sở sử dụng lao động và tư vấn việc làm sau đào tạo
3.1 Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo 93
3.2 Các biện pháp tăng cường hoạt động quản lý đào tạo ở trường cao đẳng Y tế Phú thọ 96
3.2.1.Đổi mới nhận thức trong hoạt động đào tạo đảm quy mô trên cơ sở nâng cao chất lượng đào tạo .96
3.2.2.Tăng cường chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng chương trình và viết giáo trình là nhiệm vụ trọng tâm .98
Trang 93.2.3.Tăng cường quản lý hoạt động dạy học của giáo viên, chú trọng đến
việc đổi mới phương pháp dạy học .1013.2.4.Quản lý hoạt động học tập của HSSV, nâng cao ý thức tự quản, tự
dạy học .1103.2.8.Tăng cường quan hệ với các đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo và
tư vấn giới thiệu việc làm .111
3.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 113
PHẦN KẾT LUẬN 117
Trang 10CHƯƠNGhương 1: QUẢN LÍ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNGCAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC
1.1 Tổng quan về lịch sử vấn đề cần nghiên cứu.
Giáo dục hiện nay được coi là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế - xãhội, đem lại sự phồn vinh cho mỗi quốc gia bởi giáo dục – đào tạo phát huynguồn lực con người phục vụ công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước Đểthực hiện được nhiêm vụ cao cả và nặng nề đó giáo dục –đào tạo cần có mộtsự chuyển biến cơ bản và toàn diện, nhất là tại các cơ sở giáo dục, ,cáctrường học nơi trực tiếp làm công tác đào tạo.
Việc nghiên cứu các giải pháp quản lí hoạt động đào tạo nhằm nâng caochất lượng đào tạo luôn được quan tâm trong khoa học quản lí giáo dục và đãcó nhiều người đề cập như Huỳnh Lê Tuân ở trường Cao đẳng Văn hóa nghệthuật thành phố Hồ Chí Minh, Vũ Dương Dũng – trường Múa Việt nam,Nguyễn Quang Hải - Học viện Kĩ thuật quân sự…
Trang 11Tuy nhiên những đề tài này đều phản ánh hiện trạng mang tính đặc thù,cụ thể tại đơn vị đó chứ không có tính toàn diện để áp dụng chung cho cáctrường cao đẳng , đại học ở phạm vi rộng Tại trường Cao đẳng Y tế Phú thọđã có luận văn thạc sĩ về quản lí giáo dục về đề tài phát triển đội ngũ giảngviên Nhưng đây lại là mảng riêng của công tác đào tạo, trong khi đó để nângcao chất lượng đào tạo thì quản lí hoạt động đào tạo có rất nhiều vấn đề cầnbàn tới Chính vì vậy ,việc nghiên cứu một các tổng thể các biện pháp quản líhoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Y tế Phú thọ hiện nay là vấn đề cấpthiết nhằm đảm bảo đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội đồngthời đem lại sự phát triển bền vững cho nhà trường trong tương lai.
Trang 121.2 Những khái niệm cơ bản và cơ sở lí luận về quản lí đào tạo.
1.2.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến quản lí đào tạo liên quan.
*Quản lí:
Trong quá trình phát triển của lịch sử ngay từ buổi đầu tiên con ngườiđã sớm quy tụ thành bầy nhóm để tồn tại Từ những bầy, nhóm này dần dầnđã trở thành những cộng đồng, những tổ chức liên kết con người với nhau đểthực hiện một hoạt động đặc biệt đó chính là lao động, sản xuất Nhờ lao độngcon người cải tạo được tự nhiên và chính bản thân mình Nhưng lao độngmang bản chất xã hội nó tạo ra những mối liên kết trong xã hội đồng thờithúc đẩy sự phát triển của xã hội Nếu sản xuất xã hội càng phát triển thì nhucầu liên kết phối hợp các hoạt động riêng rẽ của con người ngày càng tănglên.Để điều chỉnh được những việc làm riêng trong sự liên kết chung rất cầnmột hoạt động , đó chính là quản lí Hoạt động quản lí bắt nguồn từ sự phâncông , hợp tác trong lao động nhằm hướng tới năng suất và hiệu quả cao hơntrong công việc Để làm được điều đó phái có một người đứng đầu biết chỉhuy liên kết , phối hợp , kiểm tra , điều chỉnh hoạt động của nhóm , của tổchức để đạt được mục tiêu của tập thể Việc này được C.Mác chỉ rõ: “Tất cảmọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy môtương đối lớn thì ít nhiều cũng cần một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạtđộng cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận độngcủa toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập
Trang 13của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình còn một dàn nhạcthì cần phải có nhạc trưởng ”
Như vậy , quản lí có vai trò như người nhạc trưởng chỉ huy dàn nhạc,đó là sự cần thiết tất yếu trong mọi hoạt động xã hội có tính chất cộng đồngdựa trên sự phân công và hợp tác để thực hiện mục tiêu chung đã đề ra Quảnlí gắn liền với đời sống xã hội , với hoạt động của con người nên rất đa dạngvà phức tạp vì bản thân quản lí có tính đa nghĩa, hơn nữa do sự khác biệt vềthời điểm lịch sử, điều kiện kinh tế -xã hội , công việc chuyên môn nghềnghiệp… nên hiểu biết về quản lí rất phong phú và khác nhau khi đứng dướimỗi góc độ của xã hội Chính vì vậy quan niệm về quản lí được nhiều học giảđưa ra theo các cách tiếp cận khác nhau :
- M.Pin to: Quản lí là sự hoạt động thiết yếu nảy sinh khi có nỗ lựctập thể nhằm thực hiện các mục tiêu chung.
- Tai lor : làm quản lí phải biết rõ muốn người khác làm việc gì vàhãy chú ý đến cách tốt nhất,kinh tế nhất mà họ làm.
- Harold Koontz cho rằng: Quản lí là xây dựng và duy trì một môitrường tốt giúp con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đãđịnh.
- Theo Nguyễn Ngọc Quang: Quản lí là hoạt động có mục đích ,có kếhoạch của chủ thể quản lí đến tập thể những người lao động.
- Phan Văn Kha cụ thể hơn: Quản lí là quá trình lập kế hoạch , tổchức , lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc mộthệ thống đơn vị và việc sử dụng các hệ thống nguồn lực phù hợp đểđạt được các mục đích đã định
Trang 14- Còn Nguyễn Ngọc Hải đã tóm lược : Quản lí là sự tác động có tổchức, có hướng đích của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí nhằmđạt mục tiêu đề ra.
Từ những quan điểm trên thì thấy rằng quản lí là một trong những loạihình lao động quan trọng nhất và có ý nghĩa hết sức đặc biệt với sự tồn tại vàphát triển của tổ chức , tập thể vì nó đem lại hiệu quả thực sự cho những hoạtđộng của con người Nhưng quản lí chỉ có giá trị thực sự khi con người nhậnthức đúng được các quy luật về quản lí và vận dụng theo quy luật.
Ngày nay , trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế thì quản líkhông chỉ diễn ra ở từng cơ sở, tổ chức , ở mỗi địa phương mà còn lan ra quymô quốc gia vươn tới toàn thế giới trên mọi lĩnh vực Do đó có thể thấy rằngở nơi nào có hoạt động chung, có lao động đông người thì ở đó đòi hỏi phảicó quản lí nên nó có phạm vi điều chỉnh rộng lớn Nhưng việc quản lí cũngphụ thuộc và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như thể chế chính trị , điềukiện phát triển kinh tế -xã hội, môi trường địa lí tự nhiên , dân số…
Như vậy có thể định nghĩa : Quản lí là sự tác động có có tổ chức, cóhướng đích của chủ thể quản lí lên đối tượng và khách thể quản lí nhằm sửdụng hiệu quả nhất các tiềm năng , các cơ hội của tổ chức để đạt được mụctiêu đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường.
Với định nghĩa trên thì hoạt động quản lí phải bao gồm các yếu tố sau:
Quản lí là hoạt động tất yếu của con người mà trong đó phải có ít nhấtmột chủ thể là tác nhân tạo ra các tác động và ít nhất một đối tượng quản línhận tác động của chủ thể và các khách thể khác chịu sự tác động gián tiếp từchủ thể Sự tác động này diễn ra thương xuyên, liên tục nên muốn quản líthành công phải xác định rõ chủ thể ,đối tượng và khách thể quản lí.
Trang 15Phải có mục tiêu đã được định rõ từ đầu và có quy tắc vận động đặt racho cả đối tượng và chủ thể quản lí Mục tiêu là căn cứ để chủ thể quản lí tạora những tác động cụ thể Điều này đòi hỏi hành vi quản lí phải biết địnhhướng đúng để đạt được mục tiêu
Chủ thể quản lí tạo ra sự tác động và phải biết tác động Cho nên có thểnói người biết quản lí là người biết tác động Sự tác động mang tính chủquan , chịu sự ảnh hưởng của các quy luật khách quan và phù hợp với thựctiễn cuộc sống.
Con người giữ vai trò trung tâm trong qua trình quản lí nên xét cho cùngquản lí là sự tác động vào con người
Thực chất quản lí là những hành vi , hành vi phải có người tạo ra vàngười chịu tác động Hoạt động quản lí không bao giờ độc lập mà nó luônđược tiến hành trong một điều kiện , môi trường nhất định
* Quản lý giáo dục.
Giáo dục luôn song hành cùng với sự tồn tại và phát triển của con ngườicho nên giáo dục là phạm trù chung của nhân loại vận động, đi lên theo xuhướng chung cùng sự tiến bộ xã hội Ngày nay giáo dục là một cấu thànhkhông thể thiếu ở mọi quốc gia nó đã phát triển thành một hệ thống và nhậnđược sự quan tâm, đầu tư thích đáng bởi tác động lớn lao mà nó mang đếncho xã hội Khi đã trở thành hệ thống hoạt động với sự tham gia của các cánhân, tập thể và cộng đồng xã hội thì đương nhiên giáo dục cần có sự quản lý.Quản lý giáo dục như người nhạc trưởng chỉ huy cả dàn nhạc là hệ thống giáodục cùng hoạt động để theo đuổi đích hướng chung Ở những phương diệnnghiên cứu và những góc độ tiếp cận khác nhau khái niệm quản lý giáo dục
Trang 16Ở cấp quản lý thứ nhất là ứng với hoạt động quản lý một hoặc một loạtđối tượng có quy mô lớn bao quát toàn hệ thống – đó là quản lý cấp vĩ mô.Nhưng trong hệ thống này có nhiều bộ phận cấu thành ( hệ thống con) cũngcần có sự quản lý- đó là quản lý cấp vi mô Việc phân biệt hai cấp độ như trêncũng chỉ mang tính tương đối bởi ở cấp độ nào còn tùy thuộc vào phạm viđiều chỉnh của nó rộng hay hẹp về vùng lãnh thổ, đối tượng quản lý, nội dungquản lý…vì có thể ở chỗ này hoạt động quản lý mang tính vi mô nhưng so vớichỗ khác thì nó lại trở thành vĩ mô và ngược lại Muốn làm rõ được điều đócần biết chủ thể quản lý là ai và tác động đến những đối tượng nào để xácđịnh mối tương quan trong hệ thống Có hai cách hiểu về quản lý giáo dục
Ở cấp vĩ mô:
- Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác ( có ý thức ,cómục đích có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý lên tấtcả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhàtrường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển củagiáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội.(1, tr.14)
- Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, cómục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu củahệ thống … nhằm đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ,đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hòa của họ trên cơ sở nhận thức và sửdụng các quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật khách quan của quátrình dạy học và giáo dục, của sự phát triển thể chất và tâm lý của trẻ em.( 2,tr.94)
Hoặc :
Trang 17- Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huyđộng tổ chức , điều phối, điều chỉnh giám sát…một cách hiệu quả các nguồnlực giáo dục( nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáodục, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế,xã hội (3, tr.10)
Từ những định nghĩa trên thì có thể thấy quản lý giáo dục cấp vĩ mô làquản lý một nền, một hệ thống giáo dục trên quy mô cả nước hay hệ thốnggiáo dục của cấp một tỉnh hoặc của một ngành học, ,cấp học cụ thể.
ỞVới cấp vi mô:
thì Qquản lý giáo dục được hiểu là quản lý trong phạm vi một cơ sở giápdục, một trường học bao gồm quản lý tất cả mọi hoạt động giáo dục cả nghĩarộng và hẹp.
Quản lý vi mô là quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường bao gồmhệ thống những tác động có hướng đích của hiệu trưởng đến các hoạt độnggiáo dục, đến con người (cán bộ , giáo viên và học sinh) đến các nguồn lực( cơ sở vật chất,tài chính, thông tin…) và đến các ảnh hưởng ngoài nhà trườngmột cách hợp quy luật( quy luật quản ly, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý,quy luật kinh tế, quy luật xã hội…) nhằm đạt mục tiêu giáo dục.(3, tr.11)
Tư những khái niêm về quản lý giáo dục ở trên có thể nói một cáchchung nhất : Quản lý giáo dục là một dạng quản lý xã hội trong đó diễn ra quátrình hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức, thực hiện và sử dụng các nguồnlực, các tác động của chủ thể quản lý theo mục đích, kế hoạch lên đối tượngquản lý giáo dục nhằm tạo ra hiệu quả, sự ổn định và phát triển đạt được mụctiêu của giáo dục đáp ứng yêu cầu của cá nhân và xã hội đặt ra với giáo dục.
Khái niệm trên được hiểu rằng:
- Quản lý giáo dục là một dạng quản lý trong xã hội nên nó có những đặc
Trang 18- Quản lý giáo dục lại có những đặc thù riêng cả về nội dung và hìnhthức bới đối tượng chủ yếu trong quản lý giáo dục cũng là con người nhưngcon có ý nghĩa là sự rèn luyện, dạy dỗ để họ nâng cao được năng lực ,phẩmchất để thích ứng với sự thay đổi trong xã hội và góp phần thúc đẩy sự pháttriển của xã hội.
Sơ đồ 1.2 Mô hình về quản lý giáo dục :
Quản lí giáo dục là một hệ thống toàn vẹn bao gồm các thành tố:- Quản lý mục tiêu giáo dục.
- Quản lý nội dung giáo dục.- Quản lý phương pháp giáo dục
QLGD vĩ mô
QL của Nhà nước về GD từ TW đến
Quản lí hệ thống GDQD
QUẢN LÝ GIÁODỤC
QLGD vi mô
QL của cơ sở GD, các trường học
QL các hoạt động GD:đối
tượng, các khách thể…
Trang 19- Quản lý hình thức tổ chức giáo dục.- Quản lý nhân sự
- Quản lý học sinh – sinh viên.- Quản lý cơ sở vật chất
- Quản lý kết quả giáo dục.
*Quản lý nhà trường.
Nhà trường là cơ sở giáo dục, là tổ chức giáo dục thuộc hệ thống giáodục quốc dân, nơi tiến hành hoạt động giảng dạy và học tập Hoạt động củanhà trường vừa mang tính giáo dục vừa mang tính xã hội ,bởi nhà trường tiếnhành quá trình giáo dục và đào tạo theo nguyên lý giáo dục đối với thế hệ trẻtrực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội
“Nhà trường là một tổ chức giáo dục chuyên nghiệp,có nội dung chươngtrình, có phương tiện và phương pháp hiện đại, do một đội ngũ các nhà sưphạm đã được đào tạo chu đáo thực hiện Nhà trường là môi trường giáo dụcthuận lợi, có một tập thể học sinh cùng nhau học tập, rèn luyện.”(4, tr.13).Như vậy, nhà trường vừa là khách thể chính của quản lý giáo dục các cấp,vừa là một hệ thống độc lập trong xã hội Sự phát triển xã hội chịu ảnh hưởngrất lớn của giáo dục , nhưng chất lượng giáo dục và đào tạo chủ yếu do nhàtrường chịu trách nhiệm Chính vì vậy khi nói đến quản lý giáo dục thì việcđầu tiên phải quan tâm đến là quản lý nhà trường và hệ thống các nhà trường Quản lý nhà trường thực ra là quản lý giáo dục ở tầm vi mô, bao gồmmọi hoạt động giáo dục cả nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp ở tất cả các các mặt, cáckhía cạnh liên quan đến công tác giáo dục và đào tạo trong phạm vi một nhàtrường Quản lý nhà trường có thể hiểu là những hoạt động quản lý mang tính
Trang 20lực lượng giáo dục trong nhà trường cũng như sự ảnh hưởng ngoài nhàtrường nhằm làm cho quá trình giáo dục và đào tạo vận hành tối ưu nhất đểđạt mục tiêu Quản lý nhà trường cụ thể là những tác động của chủ thể quảnlý bên trong và bên ngoài nhà trường:
- Tác động quản lý bên ngoài nhà trường: Đó là những tác động của cơquan quản lý nhà nước nói chung và của các cơ quan quản lý giáo dục cấptrên nhằm định hướng , chỉ dẫn, tạo hành lang pháp lý và những điều kiệncho hoạt động dạy, học trong nhà trường
- Tác động quản lý bên trong nhà trường bao gồm quản lý các thành tố:mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức dạy vàhọc, đội ngũ cán bộ giáo viên , tập thể học sinh- sinh viên, cơ sở vật chất vàkết quả của hoạt động giáo dục – đào tạo
Từ đó thấy rằng: “Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục là tổ chức hoạtđộng dạy học… Có tổ chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tínhchất của nhà trường phổ thông Việt nam xã hội chủ nghĩa mới quản lý đượcgiáo dục, tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đóthành hiện thực, , đáp ứng yêu cầu của nhân dân, ,của đất nước” (4, tr ).Như vậy quản lý nhà trường có nhiều hoạt động có quan hệ qua lại lẫn nhaugóp phần đảm bảo cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị và chuyênmôn của mình Xét đến cùng trong quản lý nhà trường thì quan trọng nhất làquản lý hoạt động dạy và học tức hoạt động sư phạm hay chính là hoạt độnggiáo dục – đào tạo.
1.2.2.Quản lý đào tạo.
1.2.2.1 Khái niệm.
Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục đó làcông việc của một cơ sở giáo dục, một trường học Đào tạo được áp dụng khi
Trang 21người ta đã đạt độ tuổi và trình độ nhất định như đào tạo nghề, đào tạo chuyênsâu, đào tạo lại, đào tạo từ xa…Đào tạo được hiểu như việc dạy các kỹ năngnghề nghiệp, thực hành hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể giúpngười học chủ động lĩnh hội nắm vững những tri thức, kĩ năng nghề nghiệpmột cách hệ thống để thích nghi với cuộc sống và có khả năng đảm nhận mộtcông việc nhất định.
“ Đào tạo là quá trình tác động đến một con người làm cho người đó lĩnhhội và nắm vững tri thức, kỹ năng , kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩnbị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân côngnhất định, góp phần mình vào sự phát triển của xã hội , duy trì và phát triểnnền văn minh loài người Về cơ bản, đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhàtrường gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách Kết quả và trình độ được đàotạo ( trình độ học vấn) của một người còn do việc tự đào tạo của người đó thểhiện ra ở việc tự học và tham gia các hoạt động xã hội, lao động sản xuất rồitự rút kinh nghiệm của người đó quyết định” (5, tr.298).
Khi nói đến đào tạo các nhà khoa học giáo dục thường quan tâm đến “chất lượng đào tạo” và đó cũng chính là điều mà giáo dục và quản lý giáo dụcphải hướng tới.
Nói đến chất lượng chung thì có nhiều cách hiểu tùy thuộc sản phẩm đólà gì và khả năng xác định chất lượng bằng định tính hay định lượng Nhưngdù xét chất lượng ở khía cạnh nào thì nó cũng đạt được hai điều là đáp ứngđược các mong muốn của nhà sản xuất định ra ( chất lượng bên trong) và đảmbảo các yêu cầu mà người tiêu thụ đòi hỏi ( chất lượng bên ngoài)
Sản phẩm của giáo dục – đào tạo (người qua đào tạo – người lao động )rất đặc biệt nên khó có thể đánh giá chất lượng một cách đơn thuần bằng cân
Trang 22phẩm chất, năng lực hành nghề, các giá trị nhân cách và giá trị sức lao độngcủa người được đào tạo có tương ứng với mục tiêu mà nghành đào tạo đã đặtra (chất lượng bên trong)và đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng laođộng, với nhu cầu của thị trường lao động xã hội ( chất lượng bên ngoài)
Trong quản lý đào tạo thì quản lý chất lượng đào tạo ( hay chất lượng
của sản phẩm giáo dục đào tạo ) được đặt lên hàng đầu vì nó luôn là mục tiêuđào tạo được thể hiện ở trình độ và nhân cách cuả người học có được sau đàotạo.
Việc quản lý chất lượng đào tạo là nghiên cứu, áp dụng các biện pháptiến bộ ,khoa học và phù hợp nhất cho quá trình đào tạo và tìm ra các nguyênnhân ,cách khắc phục để giảm tối đa những yếu tố làm giảm sút chất lượngđào tạo.
Tuy nhiên chất lượng đào tạo còn mang tính lịch sử bởi nó còn phụ thuộcvào sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các điều kiện kinh tế xã hội và việcđiều hành chính sách vĩ mô của nhà nước từ đó yêu cầu khả năng và sự thíchứng của người được đào tạo
Để đào tạo có chất lượng thì việc vô cùng quan trọng và cần thiết đó làhoạt động quản lý đào tạo Quản lý đào tạo là quản lý việc xây dựng các biệnpháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo như xây dựng, hoàn thiệnvà đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, phương tiện giảngdạy , phát triển nâng cao trình độ giáo viên, quản lý học sinh – sinh viên…Đểđạt hiệu quả cao nhất trong đào tạo đồng thời phát hiện, ngăn chặn xử lý kịpthời những tồn tại , yếu kém nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo đã đặt ra.
Quản lý đào tạo là một trong những nội dung cụ thể của quản lý nhà
trường Có thể khái quát : Quản lý đào tạo là sự tác động có hệ thống , có
mục đích, có kế hoạch theo đúng quy luật của chủ thể quản lý lên đối tượng
Trang 23và khách thể quản lý làm cho việc đào tạo được thực hiện có một cách tốtnhất trong những điều kiện, môi trường giáo dục nhất định ( nhà trường, cơsở giáo dục) nhằm đạt được mục tiêu đào tạo Quản lý đào tạo là một chuỗi
các hoạt động mang tính logic để quản lý mọi cá nhân, mọi bộ phận, mọithành tố của cơ sở đào tạo để hướng tới người học, thỏa mãn nhu cầu học tậpcủa người học bởi kết quả đào tạo, chất lượng đào tạo đều nằm trong chínhngười học.
1.2.2.2 Đối tượng của công tác quản lý đào tạo
Đó là đối tượng chịu sự tác động của chủ thể quản lý, họ là đội ngũ giáoviên, học sinh – sinh viên,các tổ chức sư phạm , các tổ chức khác làm côngtác phục vụ đào tạo của nhà trường và các hoạt động của họ trong việc thựchiện kế hoạch, chương trình đào tạo nhằm đạt được mục tiêu đã định với chấtlượng cao Thực chất của quản lý đào tạo là quản lý con người trong quátrình đào tạo.
1.2.2.3 Mục tiêu của công tác quản lý đào tạo.
Chính là việc hoàn thành kế hoạch và chương trình đào tạo đúng tiến độtheo số lượng với chất lượng cao Để đảm bảo đạt được mục tiêu thì công tácquản lý đào tạo phải làm theo được các yêu cầu:
- Thực hiện đúng luật giáo dục, quy chế đào tạo và nội quy của nhàtrường trong việc dạy và học.
- Tuân theo các nguyên tắc lí luận dạy học và tâm lý học dạy học trongquá trình đào tạo.
- Đảm bảo dạy và học đúng nội dung và thời gian theo kế hoạch đào tạo.
Trang 24Là những hoạt động của chủ thể tác động vào khách thể nhằm thực hiệnmục tiêu đào tạo Quản lý đào tạo là một công việc trong quản lý giáo dụcnên nó cũng bao gồm các chức năng cơ bản: :Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,kiểm tra đánh giá Những chức năng này được thể hiện thông qua các hoạtđộng cụ thể mang đặc thù của đào tạo như :
- Dự báo lập kế hoạch phát triển quy mô đào tạo về số lượng, chất lượng,nghành nghề đào tạo
- Xác định mục tiêu, nội dung, đổi mới chương trình phương pháp, kếhoạch đào tạo Chuẩn bị các điều kiện , nguồn lực để thực hiện công tác đàotạo.
- Tuyển sinh, quản lý thông tin về người học Lập thời khóa biểu tổngthể toàn trường , theo dõi thực hiện và điều chỉnh thời khóa biểu khi cần thiết.
- Quản lý quá trình đào tạo bao gồm tất cả các yếu tố: nội dung, chươngtrình , phương pháp phương tiện thiết bị, quản lý người dạy và người học, tổchức kiểm tra đánh giá.
- Quản lý việc cấp văn bằng chứng chỉ, giới thiệu việc làm và theo dõi tỷlệ có việc làm sau đào tạo để có sự điều chỉnh các chức năng đào tạo phù hợp.Bên cạnh những chức năng cơ bản còn có những hoạt động của chủ thểliên quan đến từng bộ phận , từng nhiệm vụ trong cơ sở giáo dục , trong nhàtrường.
1.2.2.5 Nội dung của quản lý đào tạo
Nội dung của quản lý đào tạo là xác định những lĩnh vực, những côngviệc cần phải quản lý trong hệ thống giáo dục nói chung và trong nhà trườngnói riêng Cụ thể những việc đó là:
Quản lý mục tiêu đào tạo
Trang 25Mục tiêu đào tạo là kết quả, là sự mong đợi của quá trình đào tạo nó
phản ánh trước sản phẩm dự kiến của hoạt động đào tạo Điều đặc biệt là sảnphẩm này không hữu hình mà nó được biểu hiện trong mô hình của ngườiđược đào tạo thông qua những năng lực và phẩm chất mà người đó có được.
Từ mục tiêu đào tạo sẽ quy định tính chất, nội dung,phương hướng, biệnpháp và cách tổ chức hoạt động đào tạo, Mục tiêu đào tạo có các cấp độ:
- Mục tiêu đào tạo của toàn hệ thống giáo dục.
- Mục tiêu đào tạo của mỗi cơ sở giáo dục, của mỗi nhà trường - Mục tiêu đào tạo của từng học phần, môn học.
- Mục tiêu của từng chương, từng bài học.
Quản lý mục tiêu đào tạo là quản lý việc xây dựng và thực hiện mục tiêucủa hệ thống, của cơ sở, của nhà trường trong quá trình đào tạo đó chính làquá trình phát trienr nhân cách của người học Việc quản lý này bao gồm mộthệ thống những yêu cầu trước mắt và lâu dài của xã hội với người được đàotạo đó là hình thành và phát triển nhân cách của họ phù hợp với từng lứatuổi , trình độ đào tạo Sự phát triển nhân cách của người học được thể hiệnqua năng lực và phẩm chất của người học sau khi được đào tạo đáp ứng đượcyêu cầu trước mắt và lâu dài với xã hội.
Những phẩm chất của người học theo mô hình nhân cách có sau đào tạo gồm:
.Thái độ tích cực của họ trong mối quan hệ với chính bản thân, gia đình,cộng đồng xã hội, đất nước đồng thời với những vấn đề có tính quốc tế nhưhòa bình, môi trường, bệnh dịch, dân số…( phẩm chất công dân)
.Động cơ, thái độ của họ với công việc, với lĩnh vực đang làm, đang hoạtđộng nói riêng và với lao động nói chung ( phẩm chất người lao động)
Những năng lực của người học theo mô hình nhân cách có sau đào tạo
Trang 26- Hiểu biết về các lĩnh vực tự nhiên xã hội, con người và các kiếnthức khoa học , công nghệ chuyên môn trong lĩnh vực được đào tạo.- Các kĩ năng, kĩ xảo trong thực hành nghề nghiệp để thực hiện công
việc, tham gia hoạt động xã hội sau khi tốt nghiệp.
- Thể chất, sức khỏe phù hợp với lứa tuổi và đáp ứng được với côngviệc, nghề nghiệp đảm trách.
- Việc quản lý mục tiêu đào tạo được trải qua quá trình khithực hiện các chức năng của quản lý đào tạo ở tất cả các khâu từlập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra ,đánh giá củatừng bộ phận, từng khâu, từng công việc trong quá trình đào tạo Quản lý nội dung , chương trình đào tạo
Nội dung đào tạo là hệ thống các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ
về lĩnh vực, ngành nghề đào tạo trên cơ sở được kế thừa, chọn lọc và pháttriển từ nền văn hóa ,khoa học kỹ thuật của dân tộc, của nhân loại mà cơ sởgiáo dục( nhà trường) thông qua người giáo viên tổ chức cho người học chủđộng lĩnh hội đảm bảo yêu cầu về nhân cách theo mục tiêu đã định Nội dungđào tạo được cụ thể hóa trong kế hoạch đào tạo, chương trình đào tạo và cáctài liệu, giáo trình học tập.
Kế hoạch giảng dạy là văn bản pháp quy quy định danh mục, khối lượng
nội dung , thời lượng, trình tự , thời gian giảng dạy các môn trong năm học vàcác hoạt động chính trong nhà trường Kế hoạch giảng dạy thể hiện mối quanhệ, tính logic của nội dung các môn học, giữa việc giảng dạy lý thuyết và thựchành trong quá trình đào tạo.
Hồ sơ môn học là văn bản pháp quy quy định danh mục, khối lượng,
thời lượng dạy và học các kiến thức, kỹ năng , kỹ xảo nghề nghiệp trongmỗi môn học Chương trình môn học là căn cứ để các cơ quan quản lý chỉ
Trang 27đạo và giám sát việc giảng dạy đồng thời làm cơ sở cho giáo viên kiểm tra,đánh gía, thi cử theo yêu cầu.
Quản lý nội dung chương trình đào tạo là quản lý việc xây dựng nội
dung, kế hoạch đào tạo và chương trình giảng dạy cũng như quản lý việc dạyvà học trên thực tế của giáo viên và học sinh- sinh viên theo mục tiêu đào tạo.Việc quản lý này cũng được thực hiện theo các bước : chuẩn bị- - lập kếhoạch – tổ chức thực hiện – chỉ đạo – kiểm tra đánh giá trên cơ sở cập nhậtthông tin, tài liệu ; chuẩn bị cơ sở nguồn nhân lực, vật lực theo kế hoạch ;xem xét nội dung chương trình, tiến độ các môn học và các khóa đào tạo; đônđốc , giám sát, phối hợp thực hiện ; kiểm tra từng bộ phận và tổng thể , đánhgiá chất lượng và hiệu quả thực hiện chương trình đào tạo.
Quản lý quá trình dạy và học.
Quản lý quá trình dạy – học là những tác động có mục đích, có kế hoạch,
phù hợp các quy luật, đúng pháp luật của chủ thể quản lý trong quá trình dạyhọc đảm bảo đào tạo con người theo những mục tiêu của nền giáo dục , thíchứng với sự yêu cầu và phát triển của thời đại.
Đối tượng quản lý trong quá trình dạy học là tất cả những yếu tố của quá
trình dạy - học mà cơ bản là hoạt động sư phạm của nhà giáo, việc học củahọc sinh – sinh viên theo kế hoạch và nội dung chương trình dạy – học vớichất lượng cao nhất Đối tượng của quản lý quá trình dạy học thực chất làhoạt động của cá nhân hoặc tập thể theo nhiệm vụ và mục tiêu của họ , nógồm có các yếu tố chính như :
+ Việc đưa ra những quan điểm, chủ trương , chính sách , chế độ , quyđịnh… trong dạy – học.
+ Giáo viên- giảng viên ( người dạy) và học sinh – sinh viên ( người
Trang 28+ Hoạt động sư phạm của thầy và việc học của trò + Cơ sở vật chất phục vụ dạy – học.
Mục tiêu của quản lý quá trình dạy học là trạng thái được xác định
trong tương lai của hoạt động dạy – học của thầy và trò Nói cách khác thìmục tiêu đó là những kết quả mà chủ thể quản lý dự kiến sẽ đạt được của quátrình dạy và học - một quá trình bao gồm sự vận động của nhiều mối quan hệ,nhiều yếu tố mà chủ yếu là hoạt động của hai đối tượng thầy và trò
Nội dung của quản lý quá trình dạy học là những vấn đề, những công
việc cần quản lý trong hoạt động dạy – học Bao gồm :
+ Quản lý việc thực hiện mục tiêu , kế hoạch đào tạo và chương trìnhgiảng dạy luôn được tiến hành trong suốt quá trình đào tạo của nhà trườngthông qua việc quản lý hoạt động dạy và hoạt động học thực hiện theo đúngkế hoạch, chương trình, nội dung dạy học nhằm đạt được mục tiêu đào tạo.
+ Quản lý việc dạy của giáo viên – giảng viên thông qua việc giảng dạy,giáo dục của họ với học sinh – sinh viên trong các cơ sở giáo dục, trong nhàtrường Chủ thể quản lý cần quan tâm đến việc nâng cao năng lực ,trình độchuyên môn và cả việc trau dồi kỹ năng sư phạm , phẩm chất đạo đức nhàgiáo đồng thời tạo cho họ điều kiện làm việc thuận tiện, thoải mái về tinhthần và vật chất Từ đó người giáo viên tự ý thức học tập, rèn luyện và làmviệc với tinh thần trách nhiệm và hiệu quả cao.
+ Quản lý việc học của học sinh – sinh viên là quản lý họ trong quátrình học tập , nghiên cứu, rèn luyện Để người học đạt kết quả cao cần tạocho họ môi trường học tập tốt về tinh thần và điều kiện vật chất
+ Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học là khâu đặc biệt quantrọng, một nhiệm vụ thường xuyên của nhà trường Nó tạo ra động cơ thúc đẩycả thầy và trò để nâng cao chất lượng dạy và học Kết quả của việc kiểm tra,
Trang 29đánh giá trong dạy học sẽ là cơ sở để chủ thể quản lý có sự điều chỉnh phù hợptới tất cả các yếu tố khác trong quá trình dạy – học nhằm đạt được mục tiêu
Tất cả những hoạt động quản lý quá trình dạy và học luôn phải tuântheo điều lệ, nội quy, quy chế của nhà trường để việc dạy và học đi vào nềnếp, kỉ cương và đạt hiệu quả tốt nhất
Các nguyên tắc của quản lý quá trình dạy học là những luận điểm, tư
tưởng, tiêu chí chỉ đạo trong việc xây dựng và tổ chức quá trình dạy học Về
cơ bản các nguyên tắc quản lý quá trình dạy học đồng nhất với các nguyên tắc
của quá trình đào tạo và bao gồm các luân điểm cơ bản sau:
+ Nguyên tắc thống nhất giữa quản lý quá trình dạy học và đường lốichính trị : Đây là nguyên tắc cơ bản trong quản lý giáo dục nói chung và trongquản lý quá trình dạy học nói riêng Trong quá trình dạy học luôn phải quántriệt đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đểgiáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế trithức tiến tới hội nhập quốc tế.
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ : Thể hiện mối quan hệ biện chứng giữasự lãnh đạo tập trung của Đảng, Nhà nước về giáo dục với quyền làm chủ củangười dân trong lĩnh vực này Vận dụng nguyên tắc này thể hiên sự thốngnhất , kỉ cương trong việc chấp hành sự lãnh đạo, đường lối đổi mới củaĐảng, nhà nước về giáo dục mà còn phát huy sự sáng tạo, đóng góp của ngườidân trong sự nghiệp giáo dục của đất nước Đồng thời tăng cường khảnăng ,sự nỗ lực, quyền tự chủ của các cơ sở giáo duc và nhà trường trong mọihoạt động phục vụ hoạt động dạy – học.
+ Nguyên tắc kết hợp Nhà nước và xã hội : Có vai trò quan trọng trong
Trang 30dục luôn mang tính xã hội Nguyên tắc này đảm bảo lôi cuốn quần chúngnhân dân trở thành lực lượng không thể thiếu trong giáo dục vừa quản lý nềngiáo dục đại chúng ,quản lý nhà trường ,quản lý quá trình dạy – học và đónggóp các nguồn lực quan trọng cho giáo dục theo hướng xã hội hóa giáo dục.
+ Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học : Bản thân quản lý giáo dục,quảnlý quá trình dạy học là những ngành khoa học nên nó phải được dựa trênnhững cơ sở , những lí luận khoa học và áp dụng thành tựu khoa học củanhững lĩnh vực có liên quan như Tâm lý học, Giáo dục học, Tin học… Đảmbảo tính khoa học sẽ làm cho quá trình dạy học luôn đổi mới, phát triển vàthực sự hiệu quả với xã hội + Nguyên tắc tính kế hoạch : quá trình dạy họcđược thực hiện trên cơ sở kế hoạch đào tạo, chương trình đào tạo , hồ sơ mônhọc được xây dựng một cách khoa học ,chặt chẽ về nội dung, trình tự và thờilượng Nhờ có tính kế hoạch mới có thể quản lý được quá trình dạy học đồngthời tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát tiến độ và việc thực hiện cácmục tiêu đã xây dựng.
+ Nguyên tắc chuyên môn hóa , cụ thể , thiết thực và hiệu quả : Giáodục là hoạt động phức tạp, bao hàm nhiều lĩnh vực khoa học Quá trình dạyhọc gồm có nhiều môn học, nhiều ngành nghề khác nhau chính vì vậy cần cósự chuyên môn hóa cao đồng thời hết sức cụ thể , thiết thực có như vậy quátrình dạy học mới thực sự đem lại hiệu quả cho chính cơ sở giáo dục, nhàtrường và cả người được đào tạo.
+ Nguyên tắc kết hợp lãnh đạo tập thể và trách nhiệm cá nhân : nguyêntắc này thể hiện sự thống nhất giữa hai mặt ý thức trách nhiệm cá nhân củachủ thể quản lý (hoặc người lãnh đạo) với tập thể Nguyên tắc này vừa yêucấu người quản lý trước khi đưa ra quyết định cần có sự bàn bạc thống nhất
Trang 31với tập thể vừa đẩm bảo tập trung dân chủ vừa phát huy tính sáng tạo của cánhân, tuy nhiên không làm giảm nhẹ trách nhiệm cá nhân trước tập thể.
Các phương pháp cơ bản của quản lý quá trình dạy học.
Phương pháp quản lý được hiểu là cách làm, cách tác động của thể lênđối tượng quản lý để đạt được mục tiêu Cũng giống như quản lý và quản lýgiáo dục nói chung ,việc quản lý quá trình đào tạo cũng có các nhóm phươngpháp cơ bản như :
Các phương pháp hành chính tổ chức.Các phương pháp giáo dục , tuyên truyền.Các phương pháp tâm lý – xã hội.
Các phương pháp kinh tế
Mỗi phương pháp là một cách làm, cách tác động khác nhau mang tínhđặc thù như tên gọi của phương pháp đó Mỗi phương pháp đều có những ưuđiểm và hạn chế nhất định , bởi vậy phải tùy thuộc vào hoàn cảnh, thực tếcủa công việc, con người , điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp phù hợphoặc kết hợp các phương pháp đó.
Quản lý người học ( học sinh – sinh viên) : là quản lý việc học
tập,nghiên cứu, rèn luyện của họ trong quá trình đào tạo Quản lý người học đểtheo dõi, tìm hiểu những tiến bộ và cả những hạn chế trong nhận thức, kỹ năng, thái độ của từng cá nhân hoặc tập thể để từ đó có các biên pháp khuyến khích,thúc đẩy, động viên họ phát huy những yếu tố tích cực đồng thời khắcphục,đẩy lùi những tiêu cực hướng tới thành tích, kết quả cao trong học tập,,rèn luyện Để quản lý tốt người học cần thực hiện một số công việc sau:
- Tìm hiểu đặc điểm, năng lực trình độ, hoàn cảnh của người học từ đó
Trang 32- Định hướng cho học sinh phấn đấu theo các tiêu chí chất lượng tronghọc tập đồng thời tổ chức hướng dẫn, ,tạo điều kiện cho họ học tập trên lớp,thực hành tay nghề, tự học nghiên cứu để có thể đạt kết quả tốt nhất tronghọc tập, rèn luyện
- Tổ chức kiểm tra đánh giá nghiêm túc , đúng quy chế các kỳ thi đầuvào, đầu ra ; các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ tránh bệnh thành tích vàtiêu cực trong thi cử để tạo niềm tin , động lực cho học sinh phấn đấu đồngthời giữ cho môi trường sư phạm lành mạnh.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt đoàn thể, cộng đồng, vănhóa văn nghệ , thể thao lành mạnh tạo sân chơi cho học sinh dược phát triểntoàn diện về nhân cách.
- Các bộ phận, tổ chức trong nhà trường phối hợp đồng bộ cùng xác địnhtrách nhiệm trong quản lý và giáo dục học sinh.
Quản lý người dạy ( giáo viên – giảng viên) Trong nhà trường người
trực tiếp làm công tác giảng dạy chính là đội ngũ giáo viên Một trong nhữngnội dung của quản lý đào tạo là quản lý giáo viên.
Quản lý giáo viên là quản lý việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của cánhân hoặc tập thể giáo viên trong nhà trường Quản lý giáo viên bao hàm cáccông việc như : Theo dõi ,đôn đốc thực hiện kế hoạch , chương trình giảngdạy theo lịch và thời khóa biểu ; tổ chức chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn ,hoàn thiện hồ sơ , sổ sách nghiệp vụ ; đánh giá kết quả công tác giảng dạy từđó chỉ đạo việc học tập nâng cao nghiệp vụ , chuyên môn đối với giáo viên ởtừng bộ phận ; tìm hiểu để biết và đánh giá về tư tưởng ,nhận thức, phẩm chấtcá nhân các điểm mạnh, yếu của giáo viên để điều chỉnh kịp thời.
Các biện pháp cụ thể để quản lý giáo viên :
Trang 33- Có kế hoạch phân công , phân nhiệm rõ ràng , cụ thể về thời gian đểquản lý, theo dõi , đôn đốc việc thực hiện.
- Tổ chức tự đánh giá và đánh giá với giáo viên thông qua các kênh phảnhồi từ học sinh – sinh viên , thông qua đồng nghiệp và người quản lý ở cácbuổi dự giờ, hội giảng, các kỳ kiểm tra định kỳ và đột xuất Từ hai cách đánhgiá để có nhìn nhận vừa khách quan vừa chủ quan về người giáo viên tạo cơsở đánh giá một cách tổng thể
- Kết quả đánh giá phải chính xác, khách quan ,minh bạch và có biện phápxử lý khen thưởng, kỉ luật kịp thời để động viên, thúc đẩy và ngăn chặn đúngmức tạo ra tác động hiệu quả, trực tiếp lên quá trình dạy học của nhà giáo.
Đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo : Là những người trực tiếp làm công
tác quản lý và có trách nhiệm với việc quản lý đào tạo tại cơ sở giáo dục , tạicác trường Họ có tác động và ảnh hưởng rất lớn đến quá trính đào tạo tại cơsở Chính vì vậy để quản lý đào tạo có chất lượng thì đội ngũ cán bộ quản lýphải đạt các yêu cầu cơ bản :
Trang 34Quản lý cơ sở vật chất , tài chính và các phương tiện dạy học.
Trong giáo dục – đào tạo thì một trong các điều kiện góp phần quyếtđịnh đến chất lượng dạy học chính là cơ sở vật chất , phương tiện và thiết bịdạy học Nếu xây dựng được mục tiêu, nội dung,phương pháp dạy học tốt vàcả nguồn nhân lực tốt mà không có cơ sở vật chất, ,điều kiện, ,phương tiệnđảm bảo phù hợp thì không thể tạo ra sản phẩm giáo dục có chất lượng thỏamãn các của mục tiêu giáo dục và yêu cầu của xã hội Tuy nhiên việc đảmbảo cơ sở vật chất và phương tiện dạy học còn phụ thuộc vào điều kiện thựctiễn của nhà trường như khả năng tài chính, mặt bằng diện tích và cả sự quantâm, đầu tư, chính sách điều chỉnh của các nhân tố liên quan Quản lý cơ sởvật chất ,tài chính và các phương tiện dạy học phải bảo đảm các yêu cầu :
- Xác định nhu cầu danh mục các loại tài sản, phương tiện chính xác từthực tiễn hoạt động của nhà trường.
- Lập kế hoạch ,dự trù vật tư kinh phí.
- Tổ chức thực hiện việc mua sắm, bàn giao tài sản, sử dụng, bảo quảnsửa chữa … thông qua các quy định của nhà nước và quy chế nội bộ.
- Kiểm tra, giám sát việc sử dụng ,bảo quản các phương tiện, vật chấtđúng mục đích và hiệu quả
1.2.2.6 Các phương pháp cơ bản của quản lý đào tạo.
Phương pháp quản lý đào tạo là những cách thức tác động vào con ngườivà những hoạt động của họ trong quá trình đào tạo.Trong quản lý đào tạocũng có các phương pháp đây là các phương pháp quản lý cơ bản mà cụ thểlà những tác động vào con người nhằm đạt mục tiêu đào tạo
* Phương pháp hành chính.
Phương pháp hành chính là các phương pháp tác động dựa vào mối quanhệ tổ chức của hệ thống quản lý Trong hệ thống nào cũng hình thành mối
Trang 35quan hệ tổ chức, nó biểu hiện thành mối quan hệ giữa quyền uy và phục tùng.Cụ thể phương pháp hành chính là cách thức tác động trực tiếp của chủ thểquản lý lên khách thể quản lý bằng các quyết định dứt khoát mang tính bắtbuộc, các mệnh lệnh chỉ thị hay các kế hoach rõ ràng cụ thể phải chấp hànhmột cách nghiêm ngặt bởi nếu vi pham sẽ có chế tài áp dụng.
Phương pháp này có những điểm cơ bản sau:
+ Chủ thể quản lý ban hành các văn bản dưới các hình thức như nghịquyết thông tư, chỉ thị ,thông báo hoặc các nội quy, quy chế lịch phân côngcông tác…để quy định về quy mô ,cơ cấu điều lệ hoạt động, công việc cụ thể,các tiêu chí, tiêu chuẩn …nhằm thiết lập tổ chức ,xác định mối quan hệ vàhoạt động nội bộ Nhờ những quy định này chủ thể quản lý đưa ra các mệnhlệnh bắt buộc cấp dưới thi hành nhiệm vụ hoặc hành động theo những phươnghướng nhất định làm cho các bộ phận trong tổ chức hoạt động ăn khớp vàđúng hướng đồng thời uốn nắn ,sửa chữa những sai lệch, hạn chế rủi ro.
+ Ưu điểm của phương pháp này là xác lập trật tự kỷ cương làm việctrong tổ chức , tạo nên sự thống nhất, làm nên sức mạnh tập thể Trong tổchức có sự phân công, phân nhiệm, phân cấp, phân quyền giữa các bộphận ,các thành viên tác động trực tiếp lên các đối tượng dứt khoát, hiệu lựcbuộc phải chấp hành đồng loạt giải quyết nhanh chóng các vấn đề trong quảnlý Phương pháp hành chính rất hiệu quả khi việc quản lý tổ chức rơi vàonhững tình huống khó khăn, phức tạp.
+ Tuy nhiên cần phân biệt phương pháp hành chính với việc quản lýhành chính quan liêu, lạm dụng kỷ luật hành chính ra mệnh thiếu khoa họctheo ý muố chủ quan, mát dân chủ Điều này dẫn tới cán bộ quản lý say mêquyền lực chủ quan duy ý trí, quan liêu, hách dịch, tham nhũng …Kết quả
Trang 36gây tâm lý nặng nề, tiêu cực, tự vệ với đối tượng quản lý làm hạn chế sự sángtạo của các thành viên kìm hãm sự phát triển thậm chí phá vỡ tổ chức
Để hạn chế những tiêu cực của phương pháp này cần có những yêu cầuchặt chẽ như : quyết định hành chính phải có cơ sở khoa học, được luậnchứng đầy đủ , khi sử dụng các biện pháp hành chính phải gắn chặt quyền hạnvà trách nhiệm của người ra quyết định Trong mọi trường hợp cần tránhhình thức quản lý mệnh lệnh tuyệt đối, thiếu thực tiễn và sự phản hồi để cónhững điều chỉnh phù hợp, tránh những hậu quả xấu xảy ra.
* Các phương pháp kinh tế :
Phương pháp kinh tế là phương pháp tác động gián tiếp tới đối tượngquản lý thông qua các lợi ích kinh tế và đòn bẩy kinh tế làm cho đối tượng bịquản lý tự giác lựa chọn phương án hoạt động hiệu quả nhất hoàn thành tốtnhiệm vụ đảm bảo lợi ích cá nhân thúc đẩy sự phát triển của tập thể hướng tớihoàn thành các mục tiêu đào tạo
Mọi việc làm,hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh của con ngườiđều tuân theo những quy luật kinh tế Để việc quản lý hiệu quả và khoa họcchủ thể quản lý phải biết vận dụng các quy luật khách quan một cách phùhợp Lợi ích kinh tế luôn là cơ sở để kích thích tính tích cực của con người vàxã hội, nó có tác dụng mạnh mẽ và lâu bền nên không thể xem nhẹ vai trò củakinh tế
Phương pháp kinh tế có những điểm cơ bản sau:
+ Phương pháp này tác động đến con người thông qua lợi ích kinh tếbởi lợi ích kinh tế tạo ra động lực thúc đẩy con người tích cực Động lực đócàng lớn trên cơ sở nhận thức đúng đắn và biết kết hợp với các lợi ích khácsẽ hướng tới mục tiêu nhanh chóng và hiệu quả hơn bởi lợi ích vừa là độnglực vừa là mục tiêu trong quản lý.
Trang 37+ Phương pháp kinh tế áp dụng các hình thức tác động vào đối tươngquản lý bằng các công cụ như tiền lương, tiền thưởng , phạt , chính sách ưuđãi thu hút ,các định mức kinh tế kỹ thuật…
+ Ưu điểm của phương pháp này là không dùng cưỡng chế bằng mệnhlệnh mà nó tác động trực tiếp đến lợi ích của đối tượng quản lý – người laođộng để họ tự lựa chọn con đường hiệu quả nhất thực hiện nhiệm vụ đem lạilợi ích cho cá nhân và lợi ích chung của tập thể Đây là phương pháp năngđộng và nhạy bén, nó giúp cho việc thực hành tiết kiệm, giảm chi phí nângcao hiệu quả kinh tế.
+ Tuy nhiên nếu lạm dụng phương pháp này quá mức cũng gây nênnhững hạn chế nhất định như: tư tưởng thực dụng, tính toán cá nhân làm suythoái đạo đức, giảm sút tính nhân văn trong ứng xử con người
Để phương pháp kinh tế khắc phục được những hạn chế trên cần đảmbảo công bằng, minh bạch trong phân phối lợi ích kinh tế Xác lập quyền tựchủ tự chịu trách nhiệm cho mỗi bộ phận và cá nhân trong tổ chức đồng thờiyêu cầu người quản lý có năng lực, hiểu biết pháp luật, năng động, nhạy béntrong hoạt động thực tế.
* Phương pháp tuyên truyền tâm lí - giáo dục.
Các phương pháp tuyên truyền giáo dục là cách thức mà chủ thể quản lý tácđộng vào nhận thức, tình cảm, thái độ, hành vi của đối tượng quản nhằmnâng cao tính tự giác, nhiệt tình thực hiện hiệu quả nhiệm vụ được giao.Trong quản lí đào tạo đây là phương pháp rất cần thiết vì nó mang yếu tố đặcthù của hoạt động đào tạo.
Đối tượng của quản lý là con người – một thực thể năng động sáng tạovà là tổng hòa của các quan hệ xã hội nên ngoài những tác động vật chất còn
Trang 38có yếu tố tinh thần,tâm lý xã hội Phương pháp tuyên truyền dựa trên các quyluật tâm lý để tác động.
Phương pháp tuyên truyền tâm lí - giáo dục có các điểm cơ bản :
+ Phương pháp này có tính thuyết phục và kích thích tinh thần Tínhthuyết phục làm con người biết phân biệt phải - trái, đúng - sai, đẹp - xấu,thiện - ác từ đó lựa chọn được những hành vi đúng pháp luật ,phù hợp chuẩnmực đạo đức xã hội tạo nên lòng tin vào lẽ phải và những việc làm tích cựccó lợi cho tổ chức.
Sự kích thích tinh thần tạo nên sức mạnh ,nguyện vọng cải tạo cuộc sốngtheo hướng chân - thiện – mỹ thúc đẩy hành vi con người không phải bằngmệnh lệnh hoặc lợi ích mà bằng sự tự nguyện khi họ đã biết và hướng tớinhững giá trị cao đẹp.
+ Những hình thức sử dụng trong phương pháp này tác động vào tưtưởng, tâm lý như: trao đổi trực tiếp, học tập sinh hoạt tập thể, giáo dục chínhtrị tư tưởng, hoạt động văn hóa văn nghệ, nêu gương người tốt việc tốt hoặcgiáo dục cá biệt… thông qua hoạt động hàng ngày của tổ chức, tại cộng đồngxã hội , các phương tiên thông tin đại chúng đần dần làm thay đổi nhận thức,hành vi và thái độ con người theo hướng tích cực
+ Phương pháp tuyên truyền tâm lí - giáo dục ít tốn kém nhưng có ýnghĩa ,tác dụng lớn trong quản lý bởi nó giúp con người xóa bỏ tư tưởng củachủ nghĩa cá nhân hẹp hòi, sự ích kỷ ,cục bộ , thói đố kỵ, cửa quyền, thamquyền cố vị, tác phong làm việc tùy tiện cẩu thả …Trên cơ sở đó xây dựngtác phong làm việc công nghiệp có tính tự giác, tính cộng đồng, tinh thầntrách nhiệm, kỷ luật cao, tính tiết kiệm hiệu quả cao trong công việc Ngoài raphương pháp này còn hướng tới những điều tốt đẹp cho con người đó là sựchia sẻ ,yêu thương biết sống vì mọi người
Trang 39Từ những thay đổi về tâm lý, ,thái độ này tạo môi trường làm việc thoảimái, giải tỏa mọi xung đột làm cho các thành viên yên tâm công tác, gắn bóvới tập thể, gắn kết với môi trường bên ngoài thúc đẩy sự phát triển của tổchức cũng như xã hội
Nhưng nếu tuyệt đối hóa phương pháp này sẽ dẫn tới lý thuyết suông, xarời thực tiễn dễ rơi vào chủ nghĩa duy tâm Để đạt hiệu quả thì cần kết hợpphương pháp tuyên truyền – giáo dục tinh thần tự giác, hăng hái tham giacùng làm việc trong tập thể với các phương pháp khác một cách mềm dẻo vàphù hợp
Trên đây là các phương pháp cơ bản mà chủ thể quản lý thường sử dụngđể đạt được mục tiêu quản lý đào tạo Mỗi phương pháp đều có nhữngnhượcưu điểm và hạn chế riêng bởi không có phương pháp nào là tối ưuuyệtđối hay vạn năng Để hoạt động quản lý đào tạo thực sự hiệu quả cần có sựlựa chọn, kết hợp các phương pháp đúng đắn, hợp lý Điều này yêu cầu nhàquản lý phải có tâm với công việc, có trình độ chuyên môn cao, sự hiểu biếtsâu rộng về pháp luật, xã hội, có kinh nghiệm trong quản lý, có lý trí sángsuốt và có tấm lòng nhân hậu để lựa chọncó cách quản lý linh hoạt phù hợpvới điều kiện thực tế tại cơ sở mình đang diễn ra.
1.3 Những đặc diểm và yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lí đào tạotrong trường Đại học – Cao đẳng.
1.3.1 Ảnh hưởng của việc phát triển kinh tế, xã hội với hoạt động đàotạo nguồn nhân lực tại các trường Đại học – Cao đẳng
Trang 40Khi khoa học công nghệ có những bước tiến nhảy vọt trên rất nhiều lĩnh vựcthúc đẩy nền kinh tế tri thức phát triển với tính ứng dụng các thành tựu khoahọc vào sản xuất, đời sống ngày càng cao đem lại những lợi ích và tiện íchlớn lao thì giáo dục đang trở thành chìa khóa cho sự thành công ở mọi quốcgia Ở Việt nam, Đảng và Nhà nước đã coi phát triển giáo dục là quốc sáchhàng đầu, là động lực quan trọng đảm bảo cho tiến trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa bởi giáo dục đã đào tạo nguồn nhân có chất lượng cao phục vụsự nghiệp xây dựng đất nước.
Điều 9 Luật Giáo dục 2005 đã khẳng định : “ Phát triển giáo dục phảigắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ ,củngcố quốc phòng , an ninh; thực hiện chuẩn hóa,hiện đại hóa, xã hội hóa; đảmbảo cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu nghành nghề, cơ cấu vùng miền ;mởrộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạovà sử dụng “ Thực chất phát triển giáo dục - đào tạo là động lực quan trọng,là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố quyết định cho sự pháttriển xã hội Rõ ràng giáo dục – đào tạo có những tác động đặc biệt đến mọilĩnh vực của đời sống xã hội mà đầu tiên là mục tiêu phát triển kinh tế, mộtnền kinh tế hội nhập, ,cạnh tranh với nhiều cơ hội rộng mở cùng với nhữngthách thức lớn lao
Nếu không theo kịp sự phát triển chung thì tụt hậu sẽ là không tránh khỏivới đất nước ta, chính vì vậy Đảng Nhà nước đã chủ trương tiến hành côngnghiệp hóa , hiện đại hóa để chuyển đổi nền kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậusang nền kinh tế tri thức sử dụng máy móc hiện đại và công nghệ tiên tiến đểtạo ra năng xuất lao động cao Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tụckhẳng định: Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, thực hiện cácchương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các nghành, lĩnh