Quản lý hoạt động lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ở các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (tt)

24 352 0
Quản lý hoạt động lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ở các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ở các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ở các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ở các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ở các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ở các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ở các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ở các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm đầu của thế kỷ XXI giáo dục nước nhà đã đạt được nhiều thành tựu lớn Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu, giáo dục nước ta còn bộc lộ những yếu kém như: “Quản lý giáo dục vẫn còn nhiều bất cập, ”, “Việc xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch (KH) và chương trình phát triển giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội”,…

Để khắc phục các hạn chế, yếu kém nêu trên, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 đã nêu ra 8 giải pháp, trong đó giải pháp thứ nhất nhấn mạnh “Đổi mới quản lý giáo dục” và coi “Thực hiện quản lý theo chiến lược, quy hoạch, KH phát triển giáo dục, ” là một nhiệm vụ quan trọng của đổi mới QLGD

Từ yêu cầu thực tiễn đặt ra cho công tác QLGD và từ nhận thức của cá nhân về bốn chức năng QLGD, tác giả nhận thấy nếu tăng cường chất lượng trong khâu quản lý lập KH thực NVNH ở các trường THCS sẽ góp phần quan trọng trong nâng cao hiệu quả quản lý và chất lượng giáo dục

cho nên tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý hoạt động lập kế hoạch thựchiện nhiệm vụ năm học ở các trường Trung học cơ sở huyện BìnhGiang, tỉnh Hải Dương”.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và chất lượng giáo dục ở các trường THCS ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS

3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS và công tác quản lý hoạt động lập KH của phòng GD&ĐT Bình Giang

3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

Trang 2

Hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

5 Phạm vi nghiên cứu

Do điều kiện thời gian không cho phép nên luận văn chỉ tập trung điều tra, khảo sát hoạt động lập và quản lý lập KH thực hiện NVNH từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2016 - 2017 tại các trường THCS ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết; - Phương pháp giả thuyết;

- Phương pháp lịch sử.

6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm QLGD; - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi;

- Phương pháp phỏng vấn;

6.3 Nhóm các phương pháp nghiên cứu bổ trợ; - Phương pháp thống kê toán học.

7 Giả thuyết khoa học

Hiện nay hoạt động quản lý lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH thì hiệu quả công tác quản lý ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương sẽ được nâng lên.

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Trang 3

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCHTHỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.4.1 Bản chất của hoạt động lập KH thực hiện NVNH1.4.2 Lợi ích của lập KH thực hiện NVNH

1.4.3 Các phương pháp lập kế hoạch

1.4.4 Kỹ thuật phân tích SWOT trong lập kế hoạch1.4.5 Các bước lập KH trong nhà trường

1.5 Quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH

1.5.1 Mục tiêu của quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH1.5.2 Các nguyên tắc quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH

1.5.2.1 Nguyên tắc tính Đảng, tính giai cấp 1.5.2.2 Nguyên tắc tính pháp lệnh và linh hoạt 1.5.2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ

1.5.3 Nội dung quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH

1.5.3.1 Quản lý các văn bản chỉ đạo của cấp trên về thực hiện NVNH 1.5.3.2 Quản lý kết quả thực hiện NVNH của các trường THCS

1.5.3.3 Quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL các trường THCS về tầm quan trọng của lập KH thực hiện NVNH

1.5.3.4 Quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực về lập KH thực hiện NVNH

1.5.3.5 Quản lý việc ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện NVNH 1.5.3.6 Quản lý việc xây dựng và ban hành mẫu KH thực hiện NVNH 1.5.3.7 Quản lý việc lập dự thảo KH thực hiện NVNH của các nhà trường

Trang 4

Tiểu kết chương 1

Quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH là một hoạt động quan trọng trong công tác quản lý của Phòng GD&ĐT Đối với CBQL, lập KH thực hiện NVNH là một năng lực vô cùng cần thiết, quyết định đến hiệu quả quản lý và chất lượng giáo dục của nhà trường Người CBQL, đặc biệt là hiệu trưởng phải nắm vững lý luận về lập KH và biết vận dụng sáng tạo vào công tác quản lý của mình Để quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH có hiệu quả thì Phòng GD&ĐT cần phải quan tâm và có những văn bản chỉ đạo kịp thời để hướng dẫn các trường THCS lập KH theo hướng đổi mới, phát huy được điểm mạnh, thời cơ đồng thời hạn chế được những điểm yếu và nguy cơ của nhà trường trên cơ sở huy động tối đa sự tham gia của toàn thể giáo viên trong mỗi nhà trường vào việc xây dựng và thực hiện kế hoạch.

Trên đây là những vấn đề lý luận cơ bản về lập kế hoạch, quản lý hoạt động lập KH nói chung và lập KH thực hiện NVNH ở nhà trường nói riêng Từ những vấn đề lý luận đã nêu, tác giả có căn cứ để nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác lập và quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Trang 5

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS

HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG

2.1 Khái quát chung về địa lí, lịch sử, kinh tế - xã hội của huyện BìnhGiang, tỉnh Hải Dương

2.1.1 Sơ lược về vị trí địa lí, lịch sử huyện Bình Giang, tỉnh HảiDương

2.1.2 Sơ lược về điều kiện về kinh tế - xã hội

2.2 Khái quát chung về giáo dục huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương2.2.1 Mạng lưới trường lớp, quy mô giáo dục

Cấp THCS toàn huyện có 184 lớp với 6.186 học sinh - Kết quả các cuộc thi

Thành tích HSG lớp 9 THCS và các cuộc thi khác vẫn được giữ vững và phát huy Cụ thể:

+ Thi HSG lớp 9 THCS: Toàn huyện có 59/80 học sinh đạt giải, tỉ lệ

75% Đồng đội toàn huyện tiếp tục xếp thứ 1/12 huyện, thị xã, thành phố, được UBND tỉnh tặng Bằng khen

+ Thi Olympic tiếng Anh trên internet: có 7 học sinh đạt giải cấp tỉnh

và 01 em đạt giải cấp toàn quốc.

+ Cuộc thi giải toán trên máy tính cầm tay: có 3 học sinh đạt giải

tỉnh

+ Cuộc thi Viết thư quốc tế UPU: có 1 học sinh đạt giải "cây bút

triển vọng" cấp quốc gia.

+ Cuộc thi khoa học kỹ thuật: có 02 giải khuyến khích cấp tỉnh.

+ Cuộc thi Điền kinh: có 10 em đạt giải cấp tỉnh, đồng đội xếp 2/12

huyện, thị xã, thành phố.

Trang 6

2.2.3 Tình hình đội ngũ

Bảng 2.1: Số lượng, trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, chuyên ngành đào tạo của CBQL

Trang 7

Trên Đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp

2.2.4 Tình hình cơ sở vật chất các trường THCS

Tình hình cơ sở vật chất ở các trường THCS ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương được thể hiện chi tiết ở các bảng 2.5, 2.6 và 2.7.

SL Diện tích (m2) Số lượng Diện tích (m2)

2.3 Thực trạng hoạt động lập KH thực hiện NVNH của các trườngTHCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL về tầm quan trọng của lập KH

Trang 8

Qua bảng số liệu ở trên cho ta thấy điểm trung bình về nhận thức mức độ quan trọng của lập KH thực hiện NVNH còn thấp, đạt 1,22 trên điểm trung bình cao nhất là 3 Chỉ có 19,7% CBQL nhận thức hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS là rất quan trọng và 31,6% CBQL nhận thức là quan trọng Trong khi đó số nhận thức việc lập KH thực hiện NVKH là không quan trọng còn khá cao, chiếm 48,7%.

2.3.2 Thực trạng sử dụng các căn cứ khi lập KH thực hiện NVNH củacác trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Bảng 2.9 Thực trạng mức độ sử dụng các căn cứ khi lập KH thực hiện

Trang 9

8/ Kết quả mà nhà trường đã đạt được từ các năm học trước

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, căn cứ thứ 8 có điểm trung bình

cao nhất, đạt 5/5 điểm Tiếp đến là căn cứ thứ 7, 4, 6, 5, 2 với điểm trung

bình lần lượt là 4,99/5; 4,97/5; 4,96/5; 4,45/5; 4,41/5 và 4,14/5 Căn cứ thứ

1 có điểm trung bình thấp nhất nhưng vẫn có điểm trung bình đạt3,74/5

Qua đó có thể cho thấy 100% CBQL các trường THCS ở huyệnBình Giang, tỉnh Hải Dương đã biết căn cứ vào các loại văn bảnhướng dẫn của cấp trên và đặc điểm tình hình của nhà trường để xâydựng KH

2.3.3 Thực trạng về cấu trúc bản KH thực hiện NVNH ở trườngTHCS ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Để tìm ra cấu trúc của bản KH thực hiện NVNH trong các trường THCS tại huyện Bình Giang từ năm 2012 đến nay, tác giả đã tiến hành thu thập và khảo sát tại 10/19 trường trong huyện đại diện cho 3 cụm trường Sau khi thu thập và phân tích, tác giả nhận thấy các KH đó có thể khái quát thành 3 dạng chính.

2.3.4 Thực trạng quy trình lập KH thực hiện NVNH của các trườngTHCS ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

1/ Hiệu trưởng tự mình xây dựng KH thực hiện

NVNH và sau đó tổ chức Hội nghị cán bộ, viên chức để thông qua.

4 5,26 4 2/ Hiệu trưởng tự xây dựng KH thực hiện NVNH, sau

đó chuyển cho cán bộ, giáo viên và nhân viên trong toàn cơ quan thảo luận, đóng góp ý kiến tại hội nghị cấp tổ Tuy nhiên sau đó không bổ sung theo ý kiến đóng góp mà giữ nguyên những gì hiệu trưởng đã định và sau đó tổ chức hội nghị cán bộ, viên chức để thông qua.

8 10,53 3

3/ Hiệu trưởng tự xây dựng KH thực hiện NVNH, sau 48 52,63 1

Trang 10

đó chuyển cho cán bộ, giáo viên và nhân viên trong toàn cơ quan thảo luận, đóng góp ý kiến tại hội nghị cấp tổ Tuy nhiên sau đó bổ sung rất ít theo ý kiến đóng góp và sau đó tổ chức hội nghị cán bộ, viên chức để thông qua.

4/ Hiệu trưởng tự mình xây dựng KH thực hiện

NVNH, giao cho cán bộ, giáo viên và nhân viên trong toàn cơ quan thảo luận, đóng góp ý kiến sau đó tiếp tục điều chỉnh, bổ sung những ý kiến đóng góp phù hợp để hoàn thành bản dự thảo KH thực hiện NVNH chính thức để trình tại hội nghị cán bộ, viên chức của cơ quan để thông qua.

12 26,32 2

5/ Hiệu trưởng cùng ban lãnh đạo họp bàn để xây dựng dự thảo KH thực hiện NVNH, sau đó chuyển đến toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân viên trong cơ quan nghiên cứu, căn cứ để xây dựng chỉ tiêu cho riêng mình trên cơ sở năng lực, sở trường cá nhân của bản thân, sau đó tổ chức hội nghị cấp tổ để thảo luận, lấy ý kiến góp ý và thống nhất những chỉ tiêu đăng ký của toàn thể các tổ viên Sau hội nghị cấp tổ, ban lãnh đạo tiếp tục tiếp tục cân nhắc, lựa chọn để đưa vào hoặc đưa ra các mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp ,… để tiếp tục hoàn thiện bản dự thảo KH thực hiện NVNH chính thức trình tại hội nghị cán bộ, viên chức của cơ quan để thông qua.

4 5,26 4

2.3.5 Đánh giá chung về hoạt động lập KH thực hiện NVNH 2.3.5.1 Ưu điểm

- 100% CBQL các nhà trường căn cứ vào Chỉ thị năm học của Bộ GD&ĐT, Quyết định KH năm học của UBND tỉnh, công văn hướng dẫn

thực hiện NVNH của Sở và Phòng GD&ĐT, Nghị quyết của Đảng bộ địaphương về GD&ĐT, tình hình kinh tế - xã hội địa phương, đặc điểm, tình

hình nhà trường, kết quả đã đạt được từ các năm học trước khi xây dựng KH thực hiện NVNH

- Có hơn 20% hiệu trưởng, CBQL các trường THCS trong huyện đã biết phát huy tinh thần dân chủ nên đã huy động được sự đóng góp của tập

Trang 11

thể cơ quan khi xây dựng KH nên KH được ban hành ra về cơ bản đảm bảo tốt quy trình lập KH thực hiện NVNH.

2.3.5.2 Hạn chế

Vẫn còn khoảng gần 80% hiệu trưởng, CBQL các trường THCS trong huyện không thực hiện đúng quy trình xây dựng KH, còn áp đặt và không phát huy tốt tinh thần tập trung dân chủ của tập thể cán bộ, giáo viên và nhân viên Đặc biệt trong số này vẫn còn có hiện tượng hiệu trưởng "độc đoán" khi xây dựng dự thảo KH nên còn để xảy ra hiện tượng không tổ chức hội nghị cán bộ, viên chức cấp tổ để xây dựng biểu quyết các chỉ tiêu dự thảo trước khi tổ chức hội nghị cán bộ, viên chức chính thức để thông qua.

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH củaPhòng GD&ĐT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Bảng 2.11 Thực trạng mức độ cần thiết các nội dung quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH.

Trang 12

7 Quản lý việc lập dự thảo KH thực hiện

Bảng 2.12 Mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH.

Bảng 2.13 Mức độ tác dụng của các nội dung quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Trang 13

Đa số CBQL các trường THCS đã có nhận thức đúng đắn và hiểu rõ mức độ cần thiết, tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH đối với việc thực hiện các chức năng quản lý nói chung và nâng cao chất lượng giáo dục nói riêng Phòng GD&ĐT đã chủ động cập nhật, quản lý và nghiên cứu kỹ các văn bản chỉ đạo của cấp trên về thực hiện NVNH cũng như phân tích, đánh giá thấu đáo đặc điểm tình hình của địa phương, căn cứ kết quả đã đạt được,… để từ đó chủ động ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn thực hiện NVNH đảm bảo đáp ứng tốt các yêu cầu của cấp trên, sự mong đợi của phụ huynh, học sinh và địa phương cũng như phù hợp với tình hình thực tế của huyện Bình Giang Về phía CBQL các trường THCS trong toàn huyện đã được làm quen và tiếp cận tốt với các văn bản hướng dẫn của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT và UBND cấp tỉnh về thực hiện NVNH.

Các nội dung quản lý có mức độ cần thiết cao khi được triển khai đưa vào thực hiện đều cho thấy có kết quả tốt, ngược lại những nội dung

Trang 14

dù nhận thức có mức độ cần thiết cao nhưng chưa đưa vào thực hiện hoặc chưa thực hiện được nhiều đều được đánh giá có tác dụng chưa cao.

2.5.1.2 Hạn chế

Vẫn còn gần 50% CBQL các trường THCS còn có nhận thức lập KH thực hiện NVNH là không cần thiết Các nội dung quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH dù được đánh ở mức độ cần thiết cao (có X > 2) song trong thực tế vẫn còn một số nội dung chưa được thực hiện như nội dung 6

(Quản lý việc xây dựng và ban hành mẫu KH thực hiện NVNH) và nội

dung 7 (Quản lý việc lậpdự thảo KH thực hiện NVNH của các nhà

trường) Nội dung 4 (Quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực vềlập KH thực hiện NVNH), dù đã được quan tâm song mức độ thực hiện

còn thấp

Việc ban hành các văn bản như Chỉ thị năm học của Bộ, và hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT thường được thực hiện sau khi năm học đã bắt đầu nên việc quản lý, chỉ đạo của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương trong việc lập KH thực hiện NVNH thường rất gấp gáp, gây không ít khó khăn trong quá trình thực hiện và hiệu quả thu được chưa tương xứng với công sức bỏ ra.

Do Phòng GD&ĐT chưa làm được việc thẩm duyệt dự thảo KH của các trường THCS nên còn có tình trạng CBQL nhà trường, đặc biệt là hiệu trưởng "độc quyền" trong xây dựng KH, tức là KH xây dựng ra chỉ dừng lại ở quan điểm chủ quan của hiệu trưởng, hiệu trưởng không chịu tiếp thu ý kiến đóng góp của tập thể cơ quan và các yêu cầu chung của ngành để bổ sung, hoàn thiện một bản dự thảo KH thực hiện NVNH đảm bảo các yêu cầu đề ra trước khi tổ chức hội nghị cán bộ, viên chức toàn cơ quan nên đã xảy ra tình trạng tại hội nghị chính thức ở một số trường, dự thảo KH được trình ra không đáp ứng được các yêu cầu của ngành, không phù hợp với tâm tư nguyện vọng, điều kiện thực tế của nhà trường,…

2.5.2 Nguyên nhân của những yếu kém

2.5.2.1 Nguyên nhân khách quan

Ngày đăng: 22/04/2018, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

  • - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết;

  • - Phương pháp giả thuyết;

  • - Phương pháp lịch sử.

  • 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm QLGD;

  • - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi;

  • - Phương pháp phỏng vấn;

  • 6.3. Nhóm các phương pháp nghiên cứu bổ trợ;

  • - Phương pháp thống kê toán học.

  • 7. Giả thuyết khoa học

  • Hiện nay hoạt động quản lý lập KH thực hiện NVNH ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động lập KH thực hiện NVNH thì hiệu quả công tác quản lý ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương sẽ được nâng lên.

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan