LỜI MỞ ĐẦU Xã hội loài người đã trải qua năm phương thức sản xúât khác nhau sự vận động và phát triển của các phương thức sản xuất thường xuyên chịu sự tác động và chi phối của các quy luật kinh tế.Các quy luật kinh tế không hoạt động riêng lẻ mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó quy luật giá trị đóng một vai trò hết sức quan trọng _Quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá Đất nước ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến trương kỳ với biết bao tổn thất về tinh thần cũng như vật chất , sau khi hoà bình lập lại chúng ta hăng say bước vào công cuộc đổi mới đất nước mà trước hết là đổi mới về kinh tế kế . Đó là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước .Vì vậy việc ngiên cứu và vận dụng tốt quy luật giá trị lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với nước ta , nhất là trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta gia nhập AFTA và tiến tới gia nhập WTO Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này , em đã chọn đề tài “Quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở nước ta”.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội loài người đã trải qua năm phương thức sản xúât khác nhau sựvận động và phát triển của các phương thức sản xuất thường xuyên chịu sựtác động và chi phối của các quy luật kinh tế.Các quy luật kinh tế không hoạtđộng riêng lẻ mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó quy luật giá trịđóng một vai trò hết sức quan trọng _Quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuấthàng hoá
Đất nước ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến trương kỳ với biết bao tổnthất về tinh thần cũng như vật chất , sau khi hoà bình lập lại chúng ta hăng saybước vào công cuộc đổi mới đất nước mà trước hết là đổi mới về kinh tế kế
Đó là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thịtrường có sự điều tiết của nhà nước Vì vậy việc ngiên cứu và vận dụng tốtquy luật giá trị lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với nước ta , nhất làtrong giai đoạn hiện nay khi chúng ta gia nhập AFTA và tiến tới gia nhậpWTO
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này , em đã chọn đề tài
“Quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở nước ta”.
Trang 2CHƯƠNG : 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1.1 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1.1.1 Quy luật giá trị của Mác
C Mác đã thực hiện được bước chuyển biến cách mạng trong lý luậngiá trị nhờ phát hiện ra tính hai mặt của lao động tạo ra hàng hoá Đó là laođộng sống là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghềnghiệp chuyên môn nhất định Mỗi lao động cụ thể có mục đích , có đốitượng , phương thức và kết quả riêng Nhưng nếu chúng ta bỏ qua nhữnghình thức lao động cụ thể thì lao động của con người sản xuất ra hàng hoá làlao động trừu tượng Lao động trừu tượng thể hiện sự tieu hao về sức lực ,tinh thần và cơ bắp của người lao động , tuy nhiên không phảI sự hao phí nào
về mặt sinh lý cũng là lao động trừu tượng Lao động trừu tượng chỉ có trongnền sản xuất hàng hoá , do mục đích của sản xuất là để trao đổi vì vậy cầnquy các lao động cụ thể thành một thứ lao động đồng chất , tức lao động trừutượng Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử riêng có của sản xuấthàng hoá
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là nguyên nhân trực tiếpdẫn điến hai thuộc tính của hàng hoá Nếu lao động cụ thể tạo ra giá trị sửdụng thì lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa , giá trị sử dụng làcông dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người Giátrị sử dụng chỉ thể hiện ở việc sử dụng hay tiêu dùng Nó là nội dung vậtchất của của cải vật chất Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn , giá trị hànghoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
Nó được xác định bằng chi phí lao động trung bình xã hội cần thiết để sảnxuất ra hàng hoá , đó là “ sự thống nhất mâu thuẫn “ của giá trị và giá trị sửdụng
Mục đích cơ bản của học thuyết giá trị của C Mác là trên cơ sở đó xâydựng học thuyết giá trị thặng dư , từ đó tìm ra quy luật vận động cơ bản của
Trang 3chủ nghĩa tư bản Mác viết : Mục đích cuối cùng của tác phẩm của tôi làvạch ra quy luật vận động của xã hội hiện đại
* Nhược điểm quy luật giá trị của Mác
Mặc dù những lý luận về giá trị Mác có ý nghĩa rất to lớn và quan trọngnhưng no cũng không tránh khỏi những hạn chế Đó là :
Phạm trù giá trị Macxit không thể dùng làm cơ sở để phân tích tăngtrưởng vì nó không phản ánh sự vận động của cảI theo thời gian
Quy luật giá trị của Mác không thể dùng làm cơ sở để phân tích tăngtrưởng vì nó không phản ánh được sự vận động của giá cả trên thị trường Thật vậy , nội dung của quy luật giá trị của Mác phát biểu trong học thuyếtgiá trị là giá cả của hàng hoá được xác định trên cơ sở hoa phí lao động xã hộitrung bình để tạo ra hàng hoá Thời gian này có thể xác định được sau khisản xuất ra hàng hoá và không thay đổi Đây là chưa kể đến giá cả còn phụthuộc vào rất nhiều yếu tố như quy mô thị trường , tâm lý tiêu dùng … Nhưvậy nhìn chung trao đổi không theo giá trị
Một nhược điểm nữa là học thuyết gía trị macxit chỉ dùng cho thời kỳ
tự do cạnh tranh vì chỉ trong thời kỳ đó trao dổi mới theo các quy luật trungbình , quy luật tỉ suất lợi nhuận bình quân … Nhưng ngày nay , người takhông còn trao đổi theo thơI gian lao động sản xuất và trong điều kiện trungbình Học thuyết giá trị không đề cập đến vấn đề độc quyền nên nó đã trở nênlỗi thời , lạc hậu
1.1.2 Các quan điểm khác về quy luật giá trị
Ngoài quy luật giá trị của Mác chúng ta cần phải nắm rõ một số quanđiểm khác như :
Cơ chế thị trường tự điều tiết là cơ chế vận động của hệ thống các quyluật mà trước hết là quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá
Nó chi phối tất cả các quy luật khác và các quy luật kinh tế khác chỉ là biểuhiện của quy luật giá trị mà thôi
Trang 4Chỗ khác nhau giưã học thuyết của macxit hiện đại là ở chỗ kinh tế họcphương tây quá đề cao quy luật cung cầu Họ coi quy luật cung cầu là quyluật tạo thế cân bằng sản xuất , quyết định giá cả Ngược lại , Mác quan niệmquy luật cung cầu không quyết định giá trị và giá cả hàng hoá Mác đã chứngminh khi cung cầu cân bằng giá cả vẫn biến động , Ông khẳng định : “ Dù giá
cả được điều tiết như thế nào thì quy luật giá trị vẫn chi phối sự vận động củachúng “
1.2 NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1.1.2 Nội dung của quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thônghàng hoá Nội dung chủ yếu của nó là sản xuất và lưu thông hàng hoá phảidựa trên cở sở lượng giá trị hàng hoá và thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian xã hội phảI bỏ ra đểsản xuất một loại hàng hoá trong điều kiện năng suất trung bình , kỹ thuậttrung bình và cường độ trung bình
Trong kinh tế hàng hoá mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí cábiệt của mình , nhưng giá trị của hàng hoá lại được quyết định bởi hao phílao động xã hội cần thiết Vì vậy muốn có lợi nhuận thì người sản xuất phảiđiều chỉnh để hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà
xã hội chấp nhận được
Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên hao phí lao động cần thiết hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi với nhau được khilượng giá trị của chúng ngang nhau Nghĩa là tring trao đổi cũng phải theonguyên tắc ngang giá
Quy luật gía trị biểu hiện sự vận động thông qua sự vận động của giá cảhàng hóa , giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị , giá cả phụ thuộc vàogiá trị và giá trị là cơ sở của giá cả Hàng hoá nào mà hao phí lao động để sảnxuất ra nó càng lớn thì giá trị của nó càng lớn và vì vậy giá cả thị trường sẽcao và ngược lại Trên thị trường , ngoài giá trị , giá cả còn phụ thuộc vào
Trang 5các nhân tố khá như : cạnh tranh , sức mua của đồng tiền , cung cầu Tácđộng của những nhân tố này làm cho giá cả thị trường tách rời khỏ giá trị vàlên xuống xoay quanh giá trị của nó Vì vậy thông qua sự vận động của giá
cả mà quy luật giá trị phát huy tác dụng
Theo Mác thì giá trị thực tế của một sản phẩm không phải là giá trị cábiệt mà là giá trị xã hội của sản phẩm đó , giá trị của hàng hoá không phảI dothời gian lao động cần thiết lúc đầu để sản xuất ra hang hoá ấy quyết định mà
do thơi gian lao động cần thiết để tái sản xuất ra hàng hoá ấy quyết định.Nhưng sức sản xuất xã hội ngày càng phát triển cho nên thơì gian lao độngnày ngày càng giảm xuống Vì vậy mà đến một giai đoạn phát triển cao củanăng suất xã hội thì toàn bộ tư bản hiện có đều có vẻ như không phải là kếtquả của một quá trình lâu dài của tích luỹ tư bản mà là kết quả của một thờigian tái sản xuất tương đối ngắn
1.2.2 Tác dụng của quy luật giá trị
* Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
Trong sản xuất , quy luật giá trị điều tiết việc phân phối tư liệu sản xuất
và sức lao động giữa các ngành sản xuất thông qua sự biến động của giá cảhàng hoá Vai trò này được thể hiện thông qua sự biến động của quan hệcung cầu trên thị trường
Khi cung nhỏ hơn cầu , sản phẩm không đủ thoả mãn nhu cầu xã hội ,giá cả cao hơn giá trị , hàng hoá bán chạy , người sản xuất sẽ mở rộng quy môsản xuất một số người trước đây sản xuất hàng hoá khác nay cũng chuyểnsang sản xuất loại hàng hoá này , điều này làm cho tư liệu sản xuất và sức laođộng cũng được chuyển vào ngành nay nhiều hơn
Ngựơc lại khi cung lớn hơn cầu , sản phẩm làm ra quá nhiều so vớinhu cầu xã hội , giá cả thấp hơn giá trị , hàng hóa bán không chạy có thể lỗ Tình hình đó buộc các nhà sản xuất ở ngành này thu hẹp quy mô sản xuât haychuyển sang các ngành khác lam cho tư liệu sản xuất và sức lao động giảm đi
ở ngành này và phát triển ở ngành khác mà các nhà tư bản thấy có lợi hơn
Trang 6Quy luật giá trị điều tiết lưu thông cũng thông qua sự biến động củagiá cả.sự biến động của giá cả thị trừơng cũng có tác dụng thu hútluồng hànghoá từ nơi có giá thấp dến nơI có giá cao ,do đó làm cho lưu thông hàng hoátrở nên thông suốt.
Như vậy,sự biến động của giá cả trên thị trường không những chỉ rõ
sự biến động về kinh tế mà còn có tác động điều tiết nên kinh tế hàng hoá *Kích thích cải tiến kỹ thuật , hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năngxuất lao động
Trong nền kinh tế hàng hoá , mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủthể kinh tế độc lập , tự quyết định hoạt động kinh doanh của mình Nhưng dođiều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau , ngườisản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội sẽ
có lợi thế , và sẽ thu được lãi cao Để giành lợi thế trong cạnh tranh và tránhnguy cơ vỡ nợ , phá sản , họ phảI hạ thấp chi phí lao động cá biệt của mìnhsao cho bằng hao phí xã hội cần thiết Muốn vậy họ phảI luôn tìm cách cảitiến kỹ thuật , cải tiến tổ chức quản lý thực hiện tiết kiệm chăt chẽ,tăng năngsuất lao động.Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diên ramạnh mẽ hơn.Kêt quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triểnmạnh mẽ
*Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu_nghèo giữa nhữngngười sản xuất hàng hoá
Trong quá trình cạnh tranh chạy theo lợi ích cá nhân ,những người sảnxuất hàng hoá có điều kiện sản xuất khác nhau, tính năng động khác nhautrình độ kiến thức,trang bị kĩ thuật khác nhau Do đó giá trị cá biệt của hànghoá do họ sản xuất ra cũng khác nhau.Những người có năng lực , trình độ lại
có điệu kiện sản xuất tốt hơn nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phílao động xã hội cần thiết , nhờ đó phát tài và giàu lên nhanh chóng Họ muasắm thêm tư liệu sản xuất , mở rộng sản xuất kinh doanh.Ngược lại nhữngngười làm ăn kém cỏi , không có điều kiện thuận lợi hoặc gặp rủi ro trong
Trang 7kinh doanh nên bị thua lỗ , thu hẹp sản xuất thậm chí còn bị phá sản trở thành
kẻ nghèo khó , kéo theo sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Như vậy qui lụât giá trị
có ý nghĩa bình tuyển , đánh giá người sản xuất Nó mang lại phần thưởngcho những người làm ăn giỏi và hình phạt cho những người làm ăn kém.Tuy nhiên , nó cũng có mặt trái đó là gây ra sự phân hoá giàu nghèo giữanhững người sản xuất hàng hoá Người giàu dần trở thành ông chủ , ngườinghèo dần trở thành kẻ làm thuê Quan hệ giữa họ là quan hệ đối kháng vềlợi ích kinh tế Đây là điều không thể tránh khỏi trong quá trình cạnh tranh
*Tác dụng của qui luật giá trị trong kinh tế xã hội chủ nghĩa
Qui luật giá trị là qui luật kinh tế căn bản của nền sản xuất hàng hoá nên
nó vẫn tồn tại trong chế độ xã hội chủ nghĩa Qui luật giá trị dưới chủ nghĩa
xã hội có những nội dung giống với qui luật giá trị của các phương thức sảnxuất trước đó đồng thời nó cũng chứa đựng những nội dung riêng phản ánhquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Vì vậy mà nó cũng có vai trò và tác dụngriêng Cụ thể đó là :
Nó qui định các phương án kinh tế tối ưu trong thực hiện yêu cầu củacác qui luật kinh tế khác
Nó qui định các phương tiện kinh tế kích thích nâng cao hiệu quả sảnxuất và chất lượng sản phẩm
Qui luật giá trị tác động mạnh đến phân phối xã hội chủ nghĩa Nó làphương thức cơ bản đẻ kết hợp hài hoà các lợi ích trong xã hội xã hội chủnghĩa
Nhờ có qui luật giá trị mà việc lưu thông hàng hoá được thực hiện mộtcách có kế hoạch
Qui luật giá trị điều tiết tiêu dùng xã hội một cách rõ rệt dưới hình tháigiá bán lẻ , nó trở thành công cụ để nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiệnchính sách tiêu dùng phù hợp với điều kiện sản xuất từng thời kì
Tác dụng của qui luật giá trị cũng như các qui luật kinh tế khác của chủnghĩa xã hội đều tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ,
Trang 8mức độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa , vào khả năng tổchức các hoạt động kinh tế của nhà nước và vào những điều kiện tự nhiên xãhội cũng như các yếu tố phi kinh tế khác
1.3 BIỂU HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA QUI LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ
1.3.1 Giai đoạn tự do cạnh tranh
1.3.1.1 Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
Tỷ suất lợi nhuận bình quân được hình thành dựa trên cạnh tranh nội bộngành và cạnh tranh giữa các ngành
Cạnh tranh nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùngmột ngành , cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiệu thụ hànghoá có lợi thế hơn nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Biện pháp cạnh tranhtrong nội bộ ngành là các nhà tư bản thường xuyên cải tiến kĩ thuật , nâng caonăng suất lao động làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất rathấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó để thu lợi nhuận siêu ngạch
Kết quả của cạnh tranh nội bộ ngành là hình thành nên giá trị thị trườngcủa từng loại hàng hoá Điều kiện sản xuất trung bình trong một ngày thayđổi do kĩ thuật sản xuất phát triển , năng suất lao động tăng lên làm cho giá trịthị trường của hàng hoá giảm xuống
Chúng ta biết rằng trong các đơn vị sản xuất khác nhau , do điều kiện sảnxuất khác nhau cho nên hàng hoá có giá trị cá biệt khác nhau thế nhưng khibán trên thị trường thì các loại hàng hoá phải bán theo giá trị thị trường Chính điều này làm cho người sản xuất phảI làm mọi cách để hạ thấp giá trị
cá biệt của hàng hoá do mình sản xuất ra
Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh trong các ngành sản xuấtkhác nhau , nhằm mục đích tìm nơi đầu tư co lợi hơn Biên pháp cạnh tranh
la tư do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác , tức là tự phát phânphối tư bản ( c và v ) vào các ngành sản xuất khác nhau
Trang 9Kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành tỷ suất lợi nhuận bìnhquân và đồng thời với nó là giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất
Do hiện tượng di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm chongành co cung ứng hàng hoá lơn hơn cầu hàng hoá thì giá cả giảm xuống ,còn ngành có cầu hàng hoá lớn hơn cung hàng hoá thì giá cả tăng lên Sự tự
do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngàn khác làm thay đổi tỷ suất lợinhuận cá biệt vốn có của ngành Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi nhuậnbình quân_ đó là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư trong xãhội tư bản và tổng tư bản xã hội đã đầu tư vào tất cả các lĩnh vực ,các ngànhcủa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
1.3.1.2 Sự chuyển hoá giá trị thành giá cả sản xuất
Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân , giá trị hàng hoáchuyển thành giá cả sản xuất
Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất của hàng hoá cộng với lợi nhuậnbình quân ( giá cả sản xuất = k + p )
Điều kiện để giá trị hàng hoá biến thành giá cả sản xuất là đại côngnghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển , sư liên hệ rộng rãi giữa các ngànhsản xuất , quan hệ tín dụng phát triển và tư bản tự do di chuyển tư ngành nàysang ngành khác
Trước đây khi chưa xuất hiên phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả hànghoá xoay quanh giá trị hàng hoá Giờ đây , giá cả hàng hoá lại xoay quanhgiá cả sản xuất Vê mặt lượng , ở mỗi ngành giá cả sản xuất và giá trị có thểkhông bằng nhau nhưng xét trong toan bộ xã hội thì tổng giá cả sản xuất bằngtổng giá trị hàng hoá Trong mối quan hệ này thì giá trị vẫn là cơ sở là nộidung bên trong của giá cả sản xuất
Khi đó qui luật giá trị chuyển hoá thành qui luật giá cả sản xuất Và vìvậy thực chất của qui luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện hoạt động của quiluật giá trị trong thời kì tự do cạnh tranh
1.3.2 Giai đoạn độc quyền
Trang 10Do tư bản độc quyền nhất là tư bản tàI chính giữ vị trí thống trị trong sảnxuất và lưu thông nên nó có thể không chỉ sử dụng các phương pháp sản xuấtgiá trị thặng dư , cạnh tranh , giá cả sản xuất vốn là những phạm trù kinh tếquen thuộc trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh mà nó sử dụngphương pháp cưỡng bức siêu kinh tế để thu lợi nhuận cao_ lợi nhuận độcquyền Lợi nhuận độc quyền là một hình thức biểu hiện của giá trị thặng dưhình thành trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
Song song với việc hình thành lợi nhuận độc quyền , các nhà tổ chức độcquyền không bán hàng theo giá cả sản xuất mà bán theo giá cả độc quyền(mặc dù lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất vẫn còn vì cạnh tranh tự dovẫn còn tồn tại )
Giá cả độc quyền là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hoá trong giaiđoạn độc quyền Nó bao gồm chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền Thông thường các tổ chức độc quyền bán hàng hoá với giá cao hơn giá trị cònkhi mua hàng của các tổ chức ngoài độc quyền thì giá cả thường thấp hơn giátrị Từ đó mà các tổ chức độc quyền thu được lợi nhuận độc quyền cao Việc các tổ chức mua bán theo giá cả độc quyền để thu lợi nhuận độcquyền cao về thực chất chỉ là sự biểu hiện mới ,cao hơn của lí luận giá trị Vàđiều này không làm giảm tác dụng của qui luật giá trị nếu chúng ta đặt nótrong sự cạnh tranh , phân phối lại giá trị và đặt nó trong các mối quan hệtrong và ngoài nước mà các tổ chức độc quyền có liên quan đến trong sảnxuất và kinh doanh
Trang 11CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG QUI LUẬT GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUI LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI
2.1 THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG QUI LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA 2.1.1 Thực trạng nền kinh tế nước ta trước và sau đổi mới
Đất nước ta đang ở thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội với biết bao khókhăn và thử thách Bởi vì chúng ta đã phải trải qua hai cuộc chiến tranh tànkhốc với hậu quả hêt sức nặng nề Hơn thế nữa những tàn dư của thực dân ,phong kiến vẫn còn tồn tại Vì vậy có thể nhận xet rằng : Nền kinh tế nước tatrước năm 1986 la nền kinh tế tự cấp tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạchhoá tập trung
Thực trạng đó được biểu hiện ở các mặt sau đây :
+ Trình độ cơ sở vật chất_ kĩ thuật và công nghệ còn yếu kém
+ Hệ thống kết cấu , dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hội chưa đủ để pháttriển kinh tế thị trường ơ trong nước và chưa có khả năng để mở rộng giao lưuvới thị trường quốc tế
+ Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả
Những mặt hạn chế trên đã làm cho nền kinh tế nước ta trì trệ Việc mởrộng sản xuất và lưu thông hàng hoá là điều cần làm , thế nhưng sự hạn chếcủa quan hệ hàng hoá , tiền tệ trở thành sự cản trở tiến bộ kinh tế , kìm hãmsản xuất
Sau năm 1986 dưới sự lãnh đạo của đảng và sự quản lý của Nhà nướcnền kinh tế nước ta đa hướng theo lối đi mới Đó là sự vận dụng các quy luậtkinh tế vào sản xuất trong đó chủ yếu nhất vẫn là quy luật giá trị Sự vậndụng quy luật giá trị vào nền kinh tế đã làm cho nền kinh tế nước ta đã cónhiều bước phát triển khá mạnh mẽ Nó được thể hiện chủ yếu ở các mặt sau
* Nền kinh tế hàng hoá dựa trên nhiều thành phần cơ sở khách quancủa sự tồn tại nhiều thành phần là do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau
Trang 12về tư liệu sản xuất ,Đại hội IX của đảng đã khẳng định các thành phần kinh tếđang tồn tại khách quantương ứng với tính chất và trình độ phát triển của lựclượng sản xuất trong giai đoạn hiện nay đó là :kinh tế Nhà nước , kinh tế tậpthể , kinh tế cá thể tiểu chủ ,kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước,kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trường ởnước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn đưa nền kinh tế vượt ra khỏi tình trạngthấp kém,đưa nền kinh tế phát triển ngay cả trong điều kiện ngân sách Nhànước eo hẹp
Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phútrong việc đáp ứng nhu cầu xã hội vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việcquản lý xã hội Do đó việc “phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải
đi đôivới tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế xã hội”
Nhận thức tính chất nhiều thành phần của nền kinh tế là một yếu tốkhách quan ,từ đó có thái độ đúng đắn trong việc khuyến khích sự phát triểncủa chúng theo nguyên tắc tự nhiên của kinh tế ,phục vụ cho sự nghiệp đi lênchủ nghĩa xã hội ở nước ta
Sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần , cũng có nghĩa là còn cócác quy luật kinh tế khác nhau hoạt động Sự vận động và phát triên của cácthành phần kinh tế trong giai đoạn này chịu sự chi phối trực tiếp của các quyluật thị trường.Thông qua hoạt động của các quy luật thị trường mà nó đàothải những mặt yếu tố bất hợp lý ,thúc đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sảnxuất
*Nền kinh tế phát triển theo hướng mở rộng quan hệ kinh tế với nướcngoài
Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá đã làm phá cỡ các mốiquan hệ kinh tế truyền thông của nền kinh tế khép kín Nền kinh tế khép kínthường gắn với nền kinh tế phong kiến gắn với sản xuất nhỏ , với tình trạng
tự cung tự cấp và đóng cửa không quan hệ với các nước khác trên thế giới
Trang 13Nhìn chung đó là một nền kinh tế kém phát triển và trì trệ Sự ra đời của nềnsản xuất hàng hoá đặc biệt là đến giai đoạn tư bản chủ nghĩa , sự phát triểncủa kinh tế hàng hoá đã làm cho thị trường trong nước hoạt động linh hoạt và
có quan hệ chạt chẽ hơn với thị trường thế giới Chính sự giao lưu và các mốiquan hệ kinh tế được mở rộng đã làm chi nền kinh tế hàng hoa tư bản chủnghĩa có những bước phát triển nhanh chóng
Do đó , việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoàI là một tất yếu trong
sự phát triển , khi trình khoa học kỹ thuật trên thế giới cho phép đap ứng nhucàu cả về sản xuất lẫn tiêu dùng Thông qua việc mở rộng quan hệ kinh tế vớinước ngoài chúng ta có thể biến nguồn lực bên ngoài thành nguồn lực bêntrong Điều đó tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế ở nước ta vàchúng ta có thẻ rút ngắn được thời gian quá độ lên chủ nghĩa xã hội
* Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩathông qua bản chất và vai trò quản lý của Nhà nước
Sự vận động của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường không thểnào giảI quyết hết được những vấn đề do chính cơ chế đó tạo ra cũng như bảnthân đời kinh tế xã hội đó tạo ra Đó chính là tình trạng thất nghiệp , lạmphát , khủng hoảng , ô nhiễm môi trường phân hoá giàu nghèo , bùng nổ dân
số …Những tình trạng và hiện tượng trên ở những mức độ khác nhau , trựctiếp hay gián tiếp đều có tác động làm cản trở đến sự phát triển của nền kinh
tế Vì vậy sự tác động của nhà nước đóng một vai trò hết sức quan trọng Nhànước là chủ thẻ có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế cũngnhư các quy luật khách quan khác vào nền kinh tế giúp cho nền kinh tế hoạtđộng tốt hơn và tránh được các sự kiện ảnh hưởng không tốt tới nền kinh tế
2.1.2.Thực trạng vận dụng quy luật giá trị ở nước ta.
Đối với nước ta , qui luât giá trị không có tác dụng điều tiêt nền sản xuất
xã hội chủ nghĩa thế nhưng nó vẫn ảnh hưởng đến sản xuất Trong các xínghiệp , các yếu tố như hạch toán kinh tế , tiền lãi , giá thành , giá cả đều có ýnghĩa quan trọng và cần phải tính đến qui luật giá trị trong quá trònh sản xuất
Trang 14và lưu thông Điều đó có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành sảnxuất Đặc biệt từ năm 1986 đến nay , từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thịtrường , ngành công nghiệp đã có sự phát triển vượt bậc Cụ thể tốc độ tănggiá trị sản xuất công nghiệp của các năm : 1996 là 14.2% , 1997 là 13.8% ,
1998 là 12.5% và đến năm 2002 là 14.5% Giá cả nhiều mặt hàng cũng đã cónhiều điều chỉnh so với trước
Hiện nay , nhu cầu của xã hội ngày càng tăngđược đảm bảo bằng cách
tổ chức có kế hoạch việc sản xuất , phân phối và trao đổi sản phẩm nhưngviêc thực hiện nhu cầu đó còn do quy luật giá trị chi phối Việc vận dụng quyluật giá trị để tính toán mức hao phí lao động được tiến hành bằng hình thứcgiá trị , do vậy việc bù đắp giá trị co tác dụng quyết định đén việc duy trì và
mở rộng sản xuất của xí nghiệp và xã hội Viêc phân phối thu nhập quốc dân
và theo đó đạt đến những cân đối cần thiết của nền kinh tế quốc dân đangđược thực hiên bằng cách vào các hình thức giá trị , việc khuyến khích sảnxuất nhằm bảo đảm các cân đối một cách có kế hoạch đang được thực hiệnthông qua các quan hệ hàng hoá- tiền tệ dưới hình thức giá trị Trong thờigian qua quy luật gia trị cũng đã có tác dụng kích thích sản xuất dựa vào haophí lao động cần thiết , nó thúc đẩy việc giảm những hao phí đó và phát triểnsản xuất dựa trên cơ sở kỹ thuật ngày càng tiến bộ Việc tính toán lựa chọn
và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đều được tínhtoán hiệu quả kinh tế về mặt giá trị
Tuy nhiên , bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế so những người làm kêhoạch của chúng ta còn mơ hồ về quy luật giá trị Vì vậy dẫn đến tình trạngnhiều chính sách về giá cả còn rất nhiều hạn chế và bât cập Mặt khác dochúng ta sử dụng nguồn nguyên liệu sản xuất tại chỗ có sẵn và giá nhân công
rẻ nên trong quá trình tính giá trị của hàng hoá cũng co nhiều sai lệch và sựbảo hộ của nhà nước đối với hàng xuất khẩu trong nước nên giá thành rẻ hơn Trong điều kiện chúng ta gia nhập AFTA nên những ưu thế trên của các