1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang

127 1,5K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ đÀO TẠO

TRƯỜNG đẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I

- -

NGUYỄN THẾ HÙNG

QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN HUYỆN CHIÊM HOÁ TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp

Mã số: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Quyền đình Hà

HÀ NỘI - 2007

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác

Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã ñược cảm ơn

Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2007

Tác giả

Nguyễn Thế Hùng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựến các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Phát triển nông thôn - Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn; các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn; Khoa Sau ựại học ựã tận tình giúp ựỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu ựể hoàn thành Luận văn tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã và Công trình cấp nước xã Yên Nguyên; UBND xã và Ban quản lý Công trình cấp nước Tát đan xã Hoà Phú; UBND xã và HTX Hải Hà xã Vinh Quang huyện Chiêm Hoá; UBND huyện Chiêm Hoá, Phòng Thống kê huyện Chiêm Hoá, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Chiêm Hoá, Phòng Tài chắnh Kế hoạch huyện Chiêm Hoá; Sở Tài nguyên & Môi trường Tuyên Quang, Sở Khoa học & Công nghệ Tuyên Quang, Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm Nước sạch & VSMT -

Sở Nông nghiệp & PTNT Tuyên Quang; Trung tâm Nước sạch & VSMT - Bộ Nông nghiệp & PTNT, Dự án PHE Ờ Trung tâm Sinh thái nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp ựã giúp ựỡ, tạo ựiều kiện và cung cấp những số liệu, tài liệu cần thiết ựể nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này

đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựến PGS.TS Quyền đình

Hà ựã dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và tạo ựiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu ựề tài

và hoàn chỉnh bản Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp

Qua ựây, tôi xin chân thành cảm ơn gia ựình, bạn bè và ựồng nghiệp ựã ựộng viên, khắch lệ, sẻ chia, giúp ựỡ và ựồng hành cùng tôi trong cuộc sống

và trong quá trình học tập, nghiên cứu!

Trang 4

2.1.3 Chiến lược nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam

2.2.1 Quản lý nước sinh hoạt nông thôn một số nước ñang phát triển trên thế giới 12

Trang 5

4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN 49

4.1.1.1 Thực trạng nguồn, chất lượng nước sinh hoạt nông thôn trên ñịa bàn

4.1.2 Tác ñộng ñến việc quản lý các loại hình cấp nước sạch nông thôn huyện

4.1.3.1 Một số nguyên nhân chính các công trình nước sinh hoạt nông thôn

4.1.3.2 Tồn tại và nguyên nhân quản lý các công trình nước sinh hoạt nông

4.2 ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NÔNG

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Thống kê công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn xây dựng trên

Bảng 4.2 Thực trạng cấp và sử dụng nước sinh hoạt trên ñịa bàn huyện (tiếp theo) 56 Bảng 4.3 Hỗ trợ nước sinh hoạt bằng nguồn vốn chương trình 134 năm 2005-2006 59 Bảng 4.4 Tổng hợp tình hình quản lý công trình cấp nước sinh hoạt tập trung

Bảng 4.4 Tổng hợp tình hình quản lý công trình cấp nước sinh hoạt tập trung

Bảng 4.4 Tổng hợp tình hình quản lý công trình cấp nước sinh hoạt tập trung

Bảng 4.5 ðầu tư xây dựng công trình nước sinh hoạt phục vụ di dân,

Bảng 4.6 Mô hình quản lý phù hợp với công trình cấp nuớc sinh hoạt nông thôn 108

Trang 8

DANH MỤC SƠ ðỒ

Sơ ñồ 4.1 Mô hình quản lý nhà nước hiện nay tại Chiêm Hoá về quản lý

Trang 9

1 MỞ ðẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI

Nước là nhu cầu thiết yếu của sự sống, ñóng vai trò quan trọng trong ñời sống con người và có liên quan tới tất cả các ngành, các lĩnh vực cũng như mọi mặt, mọi vấn ñề của ñời sống xã hội Nước sạch và vệ sinh môi trường là một trong những vấn ñề ñược quan tâm không chỉ ở phạm vi một quốc gia, một khu vực mà ñang là vấn ñề ñược quan tâm trên phạm vi toàn cầu Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn ñề có ý nghĩa quan trọng ñược ðảng, Nhà nước, Chính phủ ñặc biệt quan tâm Trong những năm qua, vị trí, vai trò, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này ñã liên tục ñược ñề cập ñến trong nhiều loại hình văn bản quy phạm pháp luật của ðảng, Nhà nước và Chính phủ, như: Nghị quyết Trung ương VIII, Nghị quyết Trung ương IX, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá ñói giảm nghèo, Chiến lược quốc gia Nước sạch và vệ sinh nông thôn giai ñoạn 2000 ñến 2020

Tài nguyên nước vô cùng phong phú nhưng không phải là vô tận cùng với các tác ñộng trong quá trình tồn tại và phát triển do nhu cầu ngày càng tăng của con người, sức ép từ các mặt của ñời sống do vậy cần thiết phải quản lý trong sử dụng Nếu thực hiện quản lý không hợp lý sẽ dẫn ñến cạn kiệt và gây tác ñộng, ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên nước không chỉ hiện tại mà cả về lâu dài

Tại Việt Nam, mặc dù ñã có nhiều cố gắng nhưng tính ñến cuối năm

1998, tỷ lệ dân cư nông thôn ñược sử dụng nước hợp vệ sinh vẫn còn rất thấp (chỉ khoảng 32%) [1], mức tăng trưởng trung bình hàng năm chỉ ñạt chưa ñến 1% trong suốt thời kỳ từ 1980 - 1997 [1] Nhiều vùng nông thôn còn rất khó khăn về nước uống và nước sinh hoạt, tình trạng vệ sinh ở các làng xã trên ñịa bàn nông thôn tồn tại nhiều bất cập, ñặc biệt là tập quán của người dân và các hành vi vệ sinh cá nhân chậm thay ñổi ñã ảnh hưởng xấu ñến môi trường và

Trang 10

sự phát triển bền vững ở nông thôn Tình trạng này là nguyên nhân chính làm cho tỷ lệ dân cư nông thôn mắc các bệnh, dịch là rất cao ảnh hưởng nghiêm trọng ñến không chỉ sức khoẻ của nhân dân mà còn có tác ñộng tiêu cực ñến

sự phát triển bền vững của kinh tế-xã hội, của công cuộc xoá ñói giảm nghèo

và sự phát triển chung của toàn xã hội

Nhìn chung vấn ñề nước sinh hoạt ẩn chứa nhiều tồn tại dù rằng những năm trở lại ñây chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường ñã và ñang ñược chính phủ; các tổ chức tài trợ, các tổ chức phi chính phủ; các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước ñầu tư mạnh mẽ Thông qua ñó ñã có hàng loạt các dự

án, chương trình nhằm nâng cao năng lực cho chương trình nước sinh hoạt nhất

là về cơ sở hạ tầng và dịch vụ Thế nhưng cơ chế và công tác quản lý còn thiếu ñồng bộ ẩn chứa nhiều bất cập là hạn chế, giảm tác dụng của các chương trình

dự án Thực tế cho thấy công tác quản lý nước sinh hoạt nước ta hiện nay còn nhiều thách thức cho dù với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công tác quản

lý nước sinh hoạt của nước ta ñã có những tiến bộ vượt bậc Chúng ta ñã xây dựng ñược rất nhiều mô hình quản lý phù hợp với nhiều vùng, miền, ñịa phương thế nhưng thực sự khó có thể lựa chọn ñược mô hình chuẩn mà phải lựa chọn mô hình quản lý phù hợp căn cứ vào ñặc thù của từng ñơn vị cụ thể

Phần lớn diện tích và dân số của Việt Nam tập trung tại khu vực nông thôn nơi có phạm vị ñịa bàn rộng lớn, cơ sở hạ tầng yếu kém, kinh tế xã hội chưa phát triển, ñời sống khó khăn và trình ñộ dân trí còn lạc hậu Nước sinh hoạt nông thôn ñang là nhu cầu bức thiết ñặt ra trong giai ñoạn hiện nay của quá trình phát triển, nó có ảnh hưởng, tác ñộng mạnh mẽ, sâu rộng ñến chất lượng và quá trình phát triển khu vực nông thôn Cũng bởi nhu cầu nước sinh hoạt là khá lớn nhưng ñiều kiện ñể thoả mãn nhu cầu ñó lại không thể ñảm bảo, thực tế ñó ñang là vấn ñề nội tại bất cập và ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình phát triển khu vực nông thôn Vấn ñề ñặt ra là chúng ta sẽ xây dựng,

Trang 11

phát huy tối ña vai trò của chương trình nước nông thôn tới quá trình phát triển của khu vực nông thôn dù rằng ñã có sự ñầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng nước nông thôn và khá nhiều cơ chế, chính sách nhằm một phần cải thiện vấn ñề này tuy nhiên kết quả ñạt ñược lại không như mong ñợi

Khu vực nông thôn vùng trung du, miền núi phía Bắc mang ñầy ñủ các ñặc trưng của khu vực nông thôn Việt Nam và có những ñặc thù riêng như: ñịa hình không bằng phẳng, dân cư phân bố rộng và rải rác, trình ñộ dân trí và kinh tế xã hội thấp hơn mặt bằng chung cả nước Huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang do ñặc thù ñịa hình chung của khu vực, nằm trong khu vực núi

ñá vôi vùng núi nghèo, nơi ñây còn là ñịa bàn sinh sống của rất nhiều ñồng bào dân tộc thiểu số với ñiều kiện kinh tế còn khó khăn và trình ñộ dân trí còn thấp Bên cạnh ñó khó khăn do cơ sở vật chất, hạ tầng cũ kỹ lạc hậu dù rằng

ñã ñược ñầu tư xây dựng khá mạnh làm cho vấn ñề nước sinh hoạt còn quá nhiều bất cập và tồn tại cần giải quyết

Trên cơ sở tồn tại của các vấn ñề ñã nêu ra, nhằm xây dựng một cái nhìn tổng quan về công tác quản lý nước sinh hoạt nông thôn và ñề xuất một

số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước sinh hoạt nông

thôn trên ñịa bàn tỉnh Tuyên Quang tác giả ñã nghiên cứu ñề tài: “Quản lý

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu phân tích thực trạng và ñề xuất một số giải pháp

về quản lý có hiệu quả nước sinh hoạt nông thôn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nước sinh hoạt nông thôn;

Trang 12

- Phân tích, ñánh giá thực trạng quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang, rút ra những bài học và những tồn tại;

- ðề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Chiêm Hóa

1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

- Cơ sở lý luận và thực tiễn, các nguyên tắc, nội dung, phương thức quản lý nước sinh hoạt nông thôn;

- Thực trạng quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Chiêm Hoá nói chung và một số mô hình quản lý, công trình cấp nước ở huyện miền núi

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

1.3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu

ðề tài nghiên cứu về quản lý nước sinh hoạt của 5 trạm cấp nước, hồ chứa nước tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

1.3.2.2 Thời gian nghiên cứu

ðề tài nghiên cứu từ năm 2004 ñến năm 2007

Trang 13

2 TỔNG QUAN

VỀ QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Khái niệm

2.1.1.1 Khái niệm nước sinh hoạt nông thôn

Nước ñược cung cấp tại khu vực nông thôn ñã qua xử lý, sau hệ thống

phân phối, dùng trong sinh hoạt gọi là nước sinh hoạt nông thôn [8]

Nước cung cấp cho sinh hoạt tại khu vực nông thôn nêu tại ñây bao

hàm nước cấp ở những vùng nông thôn thuần tuý cùng các ñô thị nhỏ loại V

với số dân không quá 30.000 người [9]

2.1.1.2 Khái niệm về quản lý nước sinh hoạt nông thôn

Là việc thực thi các chính sách do hội ñồng quyết ñịnh và phối hợp các

hoạt ñộng hàng ngày ñể ñạt ñược mục ñích và mục tiêu của cơ quan hay tổ

chức Nâng cao ñiều kiện sống cho người dân nông thôn thông qua cải thiện

các dịch vụ cấp nước sinh hoạt; nâng cao nhận thức và thay ñổi hành vi của

cộng ñồng về bảo vệ môi trường Giảm tác ñộng xấu do ñiều kiện cấp nước

kém gây ra ñối với sức khoẻ của dân cư nông thôn và giảm thiểu tình trạng ô

nhiễm môi trường nông thôn [11]

2.1.1.3 Quan ñiểm về quản lý nước sinh hoạt nông thôn

Phát huy nội lực của dân cư nông thôn, dựa vào nhu cầu, trên cơ sở ñẩy

mạnh xã hội hóa trong ñầu tư, xây dựng và quản lý, ñồng thời tăng cường hiệu

quả quản lý nhà nước trong các dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt Người sử dụng

quyết ñịnh mô hình cấp nước sinh hoạt phù hợp với khả năng cung cấp tài chính,

tổ chức thực hiện quản lý công trình Nhà nước ñóng vai trò hướng dẫn hỗ trợ,

có chính sách giúp ñỡ các gia ñình thuộc diện chính sách, người nghèo, vùng dân

tộc ít người và một số vùng ñặc biệt khó khăn khác [2]

Trang 14

2.1.1.4 Vai trò, vị trí của quản lý nước sinh hoạt nông thôn

- Vai trò ñối với kinh tế: Các công trình cấp nước sinh hoạt hiện nay nếu ñược cải tiến và nhân rộng sẽ ñem lại lợi ích to lớn, nâng cao ñiều kiện sống cho người dân nông thôn, làm giảm bớt sự cách biệt giữa ñô thị và nông thôn, góp phần thúc ñẩy công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp và nông thôn

- Vai trò ñối với xã hội: Tăng cường sức khỏe cho dân cư nông thôn bằng cách giảm thiểu các bệnh có liên quan ñến nước nhờ cải thiện việc cấp nước sinh hoạt và nâng cao thực hành vệ sinh của dân chúng

- Vai trò ñối với môi trường: Chống cạn kiệt, chống ô nhiễm, bảo vệ chất lượng nguồn nước ngầm và nước mặt tại các hồ, ñầm, sông suối

2.1.1.5 ðặc ñiểm của quản lý nước sinh hoạt nông thôn

Quản lý cộng ñồng ñã trở thành khái niệm chủ ñạo trong thực thi hệ thống cấp nước ở các vùng nông thôn các nước ñang phát triển ðây là lời giải ñáp cho những công trình cấp nước bị hư hỏng với qui mô lớn và sự thất bại của các cơ quan chức năng trong việc cấp nước sinh hoạt hoặc nghĩ ra một hệ thống mà các cơ quan khác có thể cung cấp một cách chắc chắn và nhất quán

Ý tưởng cộng ñồng phải tự vận hành và bảo dưỡng công trình cấp nước một phần xuất phát từ sự do dự rằng liệu chính quyền trung ương có thể cung cấp dịch vụ cho người dân thật tốt không, và một phần là do tin tưởng rằng cộng ñồng có kỹ năng và ñộng lực ñáp ứng nhu cầu thiết yếu của mình

ðặc ñiểm các hệ thống do cộng ñồng quản lý: Do tập thể cộng ñồng kiểm soát công trình; tập thể cộng ñồng vận hành và bảo dưỡng công trình; tập thể cộng ñồng làm chủ công trình; tập thể cộng ñồng ñóng góp chi phí

2.1.2 Các vấn ñề liên quan tới quản lý nước sinh hoạt nông thôn

2.1.2.1 Các yêu cầu của quản lý nước sinh hoạt nông thôn

- Nâng cao nhận thức của người dân: Nâng cao nhận thức của chính quyền các cấp và nhân dân sống ở nông thôn về việc sử dụng nước sinh hoạt

Trang 15

nông thôn đây là cơ sở hết sức quan trọng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và xây dựng nông thôn mới theo hướng công nghiệp hoá - hiện ựại hoá Hiện nay, phần lớn dân cư nông thôn còn thiếu hiểu biết về nước sinh hoạt, bệnh tật và sức khoẻ; về môi trường sống xung quanh mình cần phải ựược cải thiện và có thể cải thiện ựược Kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực cho thấy nếu người nông dân nhận thức rõ ựược vấn ựề thì với sự trợ giúp của Chắnh phủ, họ có thể vươn lên khắc phục khó khăn, cải thiện ựược môi trường sống cho mình tốt hơn Vì vậy, các hoạt ựộng thông tin giáo dục và truyền thông có tầm quan trọng lớn ựối với thành công của chiến lược phát triển

- Cải tiến tổ chức, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và phát triển nguồn nhân lực: Tổ chức phải thực hiện theo một số nguyên tắc chung, phân công trách nhiệm của từng cấp quản lý từ trung ương tới cấp thấp nhất thắch hợp gắn liền với các tổ chức cộng ựồng Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước Phát triển nguồn nhân lực nhằm: Cung cấp ựủ và sắp xếp cho hợp lý cán bộ nhân viên trong lĩnh vực cho phù hợp với nghề nghiệp và nhiệm vụ; bồi dưỡng cho cán bộ trung ương và ựịa phương về chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn, các kiến thức và kỹ năng về lập chương trình, kế hoạch, ựiều phối, quản lý theo cách tiếp cận dự trên nhu cầu ựối với cấp nước sinh hoạt nông thôn; huấn luyện nhân viên chịu trách nhiệm thực thi

ở các cấp huyện, xã ựể thực hịên tốt vai trò mới của mình

- đổi mới cơ chế tài chắnh, huy ựộng nhiều nguồn vốn ựể phát triển cấp nước sinh hoạt nông thôn Cơ chế tài chắnh phát huy nội lực dựa trên nguyên tắc người sử dụng phải ựóng góp phần lớn chi phắ xây dựng công trình và toàn bộ chi phắ vận hành, duy tu bảo dưỡng và quản lý Cấp nước sinh hoạt nông thôn phục vụ cho việc nâng cao sức khoẻ, giảm thiểu các bệnh tật do thiếu nước sạch và kém vệ sinh gây ra, cải thiện ựiều kiện sinh hoạt cho mọi gia ựình đó là sự nghiệp của toàn dân, vì vậy cần xã hội hoá công tác này,

Trang 16

huy ñộng mọi nguồn vốn trong nước, phát huy nội lực, ñồng thời thu hút vốn nước ngoài cho cấp nước sinh hoạt nông thôn

- Nghiên cứu phát triển và áp dụng công nghệ thích hợp ðẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thôn Giới thiệu các công nghệ khác nhau cho người sử dụng giúp cho họ có kiến thức cần thiết ñể quyết ñịnh lựa chọn loại công nghệ phù hợp

2.1.2.2 ðối tượng của quản lý nước sinh hoạt nông thôn

Hiểu biết tường tận về các nguồn nước và tăng cường công tác quản lý nguồn nước, coi nước là loại tài nguyên quí hiếm Hiện nay ñã có khá nhiều thông tin về các nguồn nước ở các Bộ: Công nghiệp, Nông nghiệp & PTNT, Xây dựng, Ban chỉ ñạo Quốc gia về nước sạch và VSMT và các tỉnh Những thông tin này cần ñược hệ thống hoá, giúp cho việc quản lý nguồn nước ñược thống nhất và chặt chẽ ở Trung ương cũng như cấp tỉnh Luật Tài nguyên nước quy ñịnh rõ nước sử dụng cho sinh hoạt cần ñược ưu tiên hơn nước sử dụng cho các mục ñích khác và ñiều này phải ñược ñưa vào qui chế quản lý

và sử dụng các nguồn nước

Cấp nước cho sinh hoạt nông thôn chỉ là một bộ phận sử dụng nước với khối lượng nhỏ nhưng lại rất quan trọng vì ñòi hỏi chất lượng cao Bởi vậy cần chú trọng chống ô nhiễm nguồn nước, cần thiết lập hệ thống theo dõi nguồn nước, sử dụng các số liệu ñược thu thập từ quá trình thực hiện chương trình Nước sạch - Vệ sinh môi trường Như vậy phải có kế hoạch ñiều tra, quản lý và bảo vệ nguồn nước

ðiều tra nguồn nước: Cần thành lập một cơ sở dữ liệu, thống kê về các

nguồn nước Những thông tin về kết quả thực hiện cấp nước sinh hoạt sẽ ñược

bổ sung vào cơ sở dữ liệu này Cần ñiều tra tỉ mỉ về trữ lượng nước ngầm, nước mặt, nước mưa, khả năng có thể khai thác ñược, số lượng ñã khai thác, khả năng hồi phục của nguồn nước Cơ sở dữ liệu này có thể bao gồm cả danh

Trang 17

sách ñăng ký những ñối tượng khai thác nước và tất cả các hộ hay các tổ chức

có nhiều chất thải rắn hoặc lỏng thải vào các nguồn nước; cần thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm ñể làm sạch nguồn nước

nguồn nước, nêu lên từng nguồn nước sẽ ñược phát triển ra sao và yêu cầu bảo vệ như thế nào, các ñối tượng ñược ưu tiên phân bổ nguồn nước, và ñặc biệt phải có kế hoạch dự phòng khi hạn hán hay gặp các tình huống khẩn cấp

về nguồn nước Phối hợp giữa các tỉnh ñể bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông chảy qua nhiều tỉnh

2.1.2.3 Vấn ñề ô nhiễm và các giải pháp khắc phục

Cùng với xu thế công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước cần ñề ra một số giải pháp chủ yếu ñể khắc phục vấn ñề ô nhiễm môi trường và thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh nông thôn bao gồm:

• ðẩy mạnh xã hội hoá, phát triển mạnh mẽ thị trường nước sinh hoạt nông thôn, huy ñộng sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội, các thành phần kinh tế nhằm huy ñộng các nguồn lực ñể ñẩy nhanh tỷ lệ người dân nông thôn ñược hưởng nước nhằm cải thiện ñiều kiện sống góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược tăng trưởng và xóa ñói giảm nghèo ðể ñẩy mạnh xã hội hoá, một số nhiệm

vụ cần ñược triển khai bao gồm:

- Ban hành các cơ chế chính sách thuận lợi ñể khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế ñầu tư phát triển nước sinh hoạt theo ñịnh hướng của nhà nước:

+ Chính sách về ñất ñai: Giao quyền sử dụng ñất cho các tổ chức, cá nhân xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt phục vụ cộng ñồng

+ Chính sách khuyến khích ñầu tư: Bình ñẳng về cơ chế hỗ trợ, nguồn vốn vay tín dụng ñể ñầu tư cho công trình cấp nước sinh hoạt Nhà nước bảo

hộ quyền lợi hợp pháp ñối với cộng ñồng, tổ chức, cá nhân khi ñầu tư

Trang 18

+ Chính sách thuế, phí, lệ phí: Bảo ñảm các tổ chức dịch vụ cấp nước sinh hoạt có khả năng tự chủ ñộng và tự cân ñối tài chính

- Tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và quản lý khai thác công trình

- Tăng cường tính pháp lý và chế tài xử phạt ñối với các vi phạm trong hoạt ñộng cấp nước sinh hoạt

• Giải pháp về thông tin - giáo dục - truyền thông và tham gia của cộng ñồng Nâng cao hiểu biết của người dân về mối liên quan giữa nước sạch với sức khoẻ; Vận ñộng, khuyến khích người dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp

vệ sinh; Cung cấp thông tin ñể người dân có thể tự lựa chọn loại hình cấp nước sinh hoạt phù hợp; khuyến khích người dân tự nguyện ñóng góp tài chính hoặc công sức ñể xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt

• Giải pháp về qui hoạch, kế hoạch

Xây dựng, rà soát, ñánh giá, bổ sung qui hoạch cấp nước sinh hoạt là nhiệm vụ thường xuyên trong công tác quản lý nhà nước

ðổi mới công tác xây dựng kế hoạch theo phương pháp kế hoạch hoá Tăng cường việc phân cấp quản lý ñể ñảm bảo các tỉnh chủ ñộng trong việc lập kế hoạch, triển khai và quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt Việc xây dựng kế hoạch của chương trình ñược tiến hành theo lịch trình 5 năm và hàng năm phải xuất phát từ cơ sở

• Giải pháp về tài chính

Cơ cấu huy ñộng và phân bổ vốn hợp lý ñối với từng mục tiêu, từng vùng khác nhau

• Giải pháp về khoa học công nghệ

Phù hợp với ñiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của từng vùng, ñảm bảo nguyên tắc, bền vững, ưu tiên tìm kiếm và tận dụng các nguồn nước ổn ñịnh ñối

Trang 19

với các vùng ựặc biệt khó khăn (như vùng thường xuyên hạn hán, lũ lụt, vùng núi cao, hải ựảoẦ)

Ớ Quản lý ựầu tư Ờ xây dựng, khai thác và bảo vệ công trình cấp nước

Ớ đào tạo phát triển nguồn nhân lực: đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải ựáp ứng ựược với các cách tiếp cận dựa theo nhu cầu và phân cấp quản

lý, thực thi cho các cấp

Ớ Mở rộng hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác thông qua nhiều hình thức khác nhau như ựa phương, song phươngẦ

2.1.3 Chiến lược nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam

Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn ựược soạn thảo trong bối cảnh có một số chương trình và dự án cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn ựã ựược thực hiện trong nhiều năm nay và chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và Vệ sinh môi trường ựã ựược Chắnh phủ phê duyệt ngày 03/12/1998 ựược thực hiện từ 1999 ựến 2005 [4]

Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn sẽ hướng dẫn những nguyên tắc cơ bản: phát triển bền vững, cách tiếp cận dựa trên nhu cầu

và xã hội hóa công tác Cấp nước sạch và Vệ sinh nông thôn ựể chỉ ựạo toàn

bộ lĩnh vực cũng như các chương trình và dự án cấp nước sạch và VSNT

Trong giai ựoạn 1999-2005 ựã hình thành một chương trình hành ựộng nhằm hỗ trợ xây dựng năng lực, cải cách tổ chức và các thể chế, trợ giúp kỹ thuật ựể tạo các tiền ựề quan trọng cho việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường và các chương trình dự án khác, ựồng thời xây dựng nền móng vững chắc cho việc thực hiện Chiến lược Quốc gia Cấp nước sạch và Vệ sinh nông thôn Cụ thể là:

- Cần ựiều chỉnh các chương trình Cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn hiện có như chương trình WATSAN, chương trình phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn do Ngân hàng Phát triển châu Á tài trợ và các dự án Cấp nước sạch

Trang 20

và Vệ sinh nông thôn khác sao cho phù hợp với các nguyên tắc cơ bản và cách tiếp cận chung của Chiến lược Quốc gia Chương trình Mục tiêu Quốc gia nước sạch và Vệ sinh môi trường cũng cần ñược thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản của Chiến lược Quốc gia

- Thực hiện tốt các chương trình hiện có và các chương trình thí ñiểm

về Cấp nước sinh hoạt và mở rộng việc thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nhằm nâng cao tỷ lệ dân cư nông thôn ñược dùng nước sạch theo mục tiêu ñã ñề ra Cần kết hợp các chương trình thí ñiểm ñể giải quyết yêu cầu bức bách nhất về cấp nước cho nhân dân ở những vùng bị hạn hán và các vùng khác ñang thiếu nước nghiêm trọng ðồng thời rút ra các bài học về công tác thông tin – giáo dục - truyền thông, phát triển nguồn nhân lực, cải cách hệ thống tổ chức, xây dựng các cơ chế tài chính ñể bổ sung và hoàn thiện Chiến lược Quốc gia Cấp nước sạch và Vệ sinh nông thôn

2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2.1 Quản lý nước sinh hoạt nông thôn một số nước ñang phát triển trên thế giới

2.2.1.1 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Trung Quốc

Chìa khoá thành công của Trung Quốc chính là quá trình lập kế hoạch, xác ñịnh trách nhiệm tham gia của các cấp chính quyền, các ngành của TW và ñịa phương Theo kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi lập kế hoạch việc ñảm bảo nguồn tài chính là rất quan trọng Chiến lược huy ñộng vốn từ 3 nguồn: Từ nguồn vốn của chính phủ TW và ñịa phương, huy ñộng quyên góp vốn từ các tổ chức, giới kinh doanh, ñóng góp của người hưởng lợi từ chương trình

Ví như trong dự án vay vốn WB cho nước sạch và VSMT 50% vốn từ

WB, 25% từ Chính phủ TQ và 25% còn lại là ñóng góp của hộ gia ñình (ñối tượng ñược hưởng lợi) Chiến lược huy ñộng vốn ở Trung Quốc rất hiệu quả, trung bình mỗi năm huy ñộng trên 10 tỷ nhân dân tệ cho VSMT nông thôn [5]

Trang 21

Về lĩnh vực cấp nước: Trung Quốc chủ trương khuyến khích hình thức cấp nước bằng ñường ống và tuỳ theo từng ñiều kiện cụ thể mà lắp ñặt các hệ thống cho phù hợp ðến cuối năm 2004, tỷ lệ người dân ñược sử dụng nước máy là 60% Hỗ trợ kỹ thuật của chính phủ qua các thiết kế mẫu, hướng dẫn kỹ thuật theo từng loại hình cấp nước khác nhau, ban hành tiêu chuẩn nước ăn uống Trong khoảng thời gian 20 năm Trung Quốc ñã có 4 giai ñoạn vay vốn của WB cho lĩnh vực phát triển hệ thống cấp nước tại 17 tỉnh ñiểm Trung bình 4-5 tỷ Nhân dân tệ/năm Giai ñoạn ñầu tập trung vốn cho các tỉnh có ñiều kiện kinh tế giàu có Sau

ñó người dân trả lại vốn thông qua trả tiền nước; giai ñoạn 2 tập trung cho các tỉnh nghèo Trong số người thụ hưởng có khoảng 30% người nghèo sẽ hỗ trợ 100% vốn góp, 70% số còn lại trả vốn qua tiền nước sử dụng [5]

áp dụng cho toàn Trung Quốc Tiêu chuẩn Quốc gia là tiêu chuẩn nước uống duy nhất cho toàn Trung Quốc Năm 1991 do ở nhiều vùng nông thôn khó ñạt ñược tiêu chuẩn này Quốc gia do vậy Trung Quốc ñã ban hành Hướng dẫn giám sát chất lượng nước cho vùng nông thôn Kinh nghiệm thực tế nếu chỉ ban hành các tiêu chuẩn hay hướng dẫn thì chưa ñủ mà cần có các cơ quan quản lý, giám sát và các giải pháp phù hợp, xây dựng tổ chuyên trách và ñề ra chế tài xử lý sẽ góp phần ñảm bảo chất lượng nước

Trong 10 năm qua Trung Quốc ñã ñạt ñược thành công lớn trong lĩnh vực giáo dục vệ sinh: Các cấp lãnh ñạo từ trung ương cho tới các cấp nhỏ nhất và người dân ñều ñã hiểu ñược tầm quan trọng của nước sạch và VSMT

ðiều phối và phối hợp liên ngành trong lĩnh vực cấp nước nông thôn:

Trung Quốc ñã lập Uỷ ban phát triển chiến dịch y tế với mục tiêu ñẩy truyền thông ñi trước một bước Uỷ ban này có nhiệm vụ phối hợp với Bộ Nông nghiệp

và 2 tổ chức lớn nhất Trung Quốc là thanh niên và phụ nữ Trong ñó thanh niên

là lực lượng trẻ, thích tiếp cận các vấn ñề mới và thường cập nhật thông tin mới

Trang 22

Phụ nữ thường hay quan tâm ñến các vấn ñề của phụ nữ và gia ñình ñặc biệt là vấn ñề vệ sinh nông thôn và nước sạch Các ñịa phương cũng có mô hình tổ chức và hợp tác tương tự như Trung ương, hợp tác theo cấp với 2 tổ chức quần chúng ở cấp mình quản lý (Y tế - Nông nghiệp - Thanh niên - Phụ nữ)

chương trình hay dự án riêng về lĩnh vực này Nhưng các can thiệp ñầu tiên ở ñịa phương thuộc lĩnh vực NS -VSMT là ở trường học Các hoạt ñộng trong trường học rất có lợi do học sinh vừa là ñối tượng ñược truyền thông vừa là các truyền thông viên về NS-VSMT cho cộng ñồng Trường học là nơi có ñộ tập trung ñông người, nếu các ñiều kiện vệ sinh không ñảm bảo sẽ xảy dịch và lan nhanh do dó cần quan tâm và ñầu tư các ñiều kiện vệ sinh cho nhà trường Năm 2004, Bộ Y tế và Bộ Giáo dục phối hợp nghiên cứu ñể ñưa ra thiết kế

NS - VSMT trong trường học

Bài học về kinh nghiệm quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở Trung Quốc cho thấy, việc thành công chỉ có thể có ñược khi chiến lược, quy hoạch phải phù hợp với ñiều kiện và tập quán của nhân dân, công tác truyền thông thông qua các chiến dịch phải ñược duy trì thường xuyên và rộng rãi kết hợp giữa các bộ, các cấp chính quyền và các tổ chức xã hội, ñặc biệt là thanh niên và phụ nữ

2.2.1.2 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của CHDCND Lào

trình ñã ñược xây dựng, Cơ quan cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Lào ñã tiến hành ñiều tra 36 làng thuộc 7 tỉnh Kết quả cho thấy chỉ có 3

xã (khoảng 8%) quan tâm ñến hiệu quả của các công trình xây dựng Các xã này tự ñưa ra 4 vấn ñề chính cần ñược quan tâm: Chất lượng công trình, năng lực phục vụ, quản lý hiệu quả và ñảm bảo về tài chính Khoảng 52% số làng còn ñang băn khoăn về 4 vấn ñề trên và chỉ tạm chấp nhận về cấp ñộ dịch vụ,

Trang 23

khoảng 40% số xã không hài lòng vì thiếu sự quản lý có hiệu quả và vấn ñề tài

chính không ñảm bảo việc tăng cường và nâng cao chất lượng dịch vụ

Trong một nghiên cứu về dịch vụ cấp nước sinh hoạt ở thị trấn nhỏ của Lào cho thấy mô hình quản lý theo doanh nghiệp nhà nước hiện nay là không hiệu quả Vì vậy, các cơ quan quản lý về cấp nước ñã ñề xuất nghiên cứu thêm mô hình quản lý tư nhân hoá

và sức khoẻ môi trường quốc gia ñã xây dựng theo hướng của Chiến lược cấp nước nông thôn ñể ñạt mục tiêu cung cấp nước và vệ sinh cho vùng sâu, vùng

xa và vùng nghèo của Lào, trong ñó ñưa ra các hệ thống thu hồi vốn và khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào lĩnh vực cấp nước ở những nơi có khả năng chi trả cho nước và vệ sinh

nước sạch và vệ sinh nông thôn Lào ñã ñạt ñược những kết quả ñáng kể nhờ sự hợp tác chặt chẽ giữa các Ban, Ngành có liên quan của Lào và các tổ chức Quốc tế

ñể cùng hướng tới mục tiêu cung cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn nhằm góp phần thực hiện chương trình xoá ñói giảm nghèo của Chính phủ Lào

2.2.1.3 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Paraguay

Dự án cấp nước sinh hoạt tập trung ở nông thôn trị giá 12,5 triệu USD

do Ngân hàng Thế giới (World Bank) tài trợ, dự án này có mục tiêu là khuyến khích sự cam kết của cộng ñồng và sự tham gia của cộng ñồng vào dự án ñể giúp ñỡ cho việc ñạt ñược tính bền vững lâu dài, trong việc cấp nước sinh hoạt nông thôn Dự án ñã dựa trên một số chiến lược quốc gia về cấp nước sinh hoạt nông thôn, và một số ñiều luật ñã ñược Nhà nước thông qua về việc thiết lập những qui ñịnh có tính hợp pháp giữa cơ quan cấp nước và cộng ñồng Trong ñó tập trung quyền hạn vào cơ quan thực thi là Sở Vệ sinh môi trường quốc gia (SENASA), một ñơn vị trực thuộc của Bộ Y tế Dự án cung

Trang 24

cấp năng lực cho các lĩnh vực ñó như tài chính, hệ thống thông tin, tổ chức cộng ñồng, thuế, các tiêu chuẩn thiết kế và xây dựng Tuy nhiên, nhờ việc gắn với phương pháp tiếp cận có sự tham gia của cộng ñồng, và có thời gian ñể phát triển khả năng về cơ cấu tài chính của SENASA thay cho việc ñưa một

tổ chức bên ngoài vào ñể thực hiện các mục tiêu xây dựng ban ñầu, dự án ñã giúp tạo ra cấu trúc thể chế chung mạnh hơn và làm tăng khả năng ñạt ñược tính bền vững lâu dài của việc cấp nước sinh hoạt nông thôn

Nhà cung cấp nước có trách nhiệm giải quyết các khúc mắc trong các tiểu

dự án giữa SENASA và từng cộng ñồng Trước khi SENASA ký hợp ñồng với Junta (cơ quan thực thi của dự án về xây dựng hệ thống cấp nước) cộng ñồng phải hoàn thành các bước gắn kết với nhau về các mặt luật pháp sau ñây:

- Thành lập Junta: Cộng ñồng phải tuân theo các hướng dẫn của dự án

về thành lập Uỷ ban về nước và vệ sinh (Junta), ñược chính phủ Paraguay công nhận là một thực thể hợp pháp

- Có thiết kế, kế hoạch thực hiện về dự án: Cộng ñồng và SENASA phải thương thuyết và ký một hợp ñồng về dự án, hợp ñồng này bao gồm mô

tả chi tiết về từng giai ñoạn củ dự án về khối lượng và chi phí của nó (Hợp ñồng cũng liệt kê tất cả các kế hoạch và hồ sơ của dự án)

- Sự ñóng góp của người sử dụng: Cơ quan Junta phải thoả thuận ñể trả tiền mặt 5% và ñây là ñiều kiện ñể bắt ñầu xây dựng Cung cấp tiền mặt, lao ñộng, thiết bị, vật liệu, ñất ñai, hoặc tổ hợp của những cái ñó, tương ñương với 10% chi phí của dự án; và vay tiền của SENASA Trong vòng 10 năm phải trả tiền với lãi suất của thị trường

- Hợp ñồng giao kèo về thu phí cấp nước:Mỗi một Junta phải ñưa ra bảng giá cho các dịch vụ về nước ở mức ñủ ñể thu ñược lợi nhuận bù ñắp chi phí vận hành và bảo dưõng, lãi xuất vay của SENASA, những sửa chữa và thay thế chủ yếu (với số lượng ñược SENASA và Junta thoả thuận)

Trang 25

Trong thực tế thì dự án ựã thu ựược các kết quả ngoài mong ựợi: Cộng ựồng ựã ựóng góp 21% tổng chi phắ xây dựng (vượt 6% so với dự tắnh ban ựầu) và dự án ựã phục vụ vượt quá so với ước tắnh ban ựầu là 20000 người Việc vận hành và bảo dưỡng ựược ựáp ứng, ựa số các hệ thống cung cấp ựủ các dịch vụ Các Junta hoạt ựộng tắch cực, quản lý tốt các hệ thống, ựáp ứng ựược hầu hết các cam kết về tài chắnh và ắt có trục trặc trong việc thu phắ cấp nước và ựã tạo ra lợi nhuận ựáng kể

2.2.1.4 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Cộng hoà Kenya

đã xây dựng nhiều công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn với nhiều hình thức khác nhau, trong ựó những công trình có sự tham gia của cộng ựồng là mang lại hiệu quả nhất, sự tham gia của cộng ựồng có nhiều hình thức khác nhau Vắ dụ dự án cấp nước sinh hoạt vùng nông thôn Aguthi ở Kenya xuất phát

từ ý kiến của cộng ựồng, việc vận hành và bảo dưỡng lâu dài ựược quản lý bởi công ty sản xuất ựường ống và bảo vệ nước quốc gia (NWCPC), thuộc một hãng PARASTATAL Dự án hệ thống cấp nước bằng ựường ống và có ựồng hồ ựo nước phục vụ 68000 người và có chi phắ xấp xỉ 6,5 triệu USD

- Giai ựoạn 1 của dự án vùng Aguthi: Bắt ựầu với các phương pháp hợp ựồng truyền thống và không có sự tham gia của cộng ựồng; và dự án gặp những vấn ựề nảy sinh, bao gồm sự trì trệ trong xây dựng, chi phắ quá cao, không có sự thống nhất về các phương pháp và trả tiền chi phắ sử dụng nước Cuối cùng là việc xây dựng tạm thời bị dừng lại và có nguy cơ dậm chân tại chỗ

Uỷ ban về nước của Aguthi ựã gặp gỡ Danida, nhà tài trợ chắnh và Bộ phát triển nước Uỷ ban ựề xuất là nếu Danida ựứng ra nhận việc hoàn toàn dự

án thì họ sẽ cung cấp lực lượng lao ựộng cần thiết Dự án ựược thiết kế lại, Uỷ ban về nước sau khi làm việc với các lãnh ựạo ựịa phương và các nhân viên

dự án ựã huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng, uỷ ban ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho tổ chức của cộng ựồng bằng cách giải thắch vai trò quan trọng của

Trang 26

cộng ñồng trong dự án, nếu không có sự giúp ñỡ của cộng ñồng thì dự án không tiến triển ñược và sẽ không có hệ thống cấp nước tốt Các buổi họp tập thể ñã ñược tổ chức ñể giải thích ñầy ñủ về dự án cho các thành viên của cộng ñồng Người ta ñã dành cho các thôn từ 4 - 6 tuần lễ ñể chuẩn bị tổ chức việc tham gia của họ và thảo luận về những ñièu họ quan tâm và những câu hỏi của họ Các thành viên của cộng ñồng ñã ñóng góp tích cực vào dự án, họ ñã ñóng góp 93000 ngày công, tương ñương 2-2,5 triệu Ksh (tiền Kenya)

- Giai ñoạn 2 của dự án: Nhờ sự giúp ñỡ của cộng ñồng ñã ñược hoàn thành ñúng tiến ñộ và trong phạm vi ngân sách Theo như ñã thoả thuận, cộng ñồng ñã ñịnh rõ vai trò của mình là sau khi việc xây dựng ñược hoàn thành thì hàng tháng trả tiền theo qui ñịnh Vận hành và bảo dưỡng ñược thành viên Uỷ ban nước kết hợp với cộng ñồng (NWCPC) thực hiện thành công

NWCPC có cơ cấu lương cao hơn so với chính phủ khoảng 40% Cán

bộ ở cấp thấp nhất ñược trả lương cao vì phải ñi sâu ñi sát hơn, vất vả hơn Thêm vào ñó là NWCPC, khác với Bộ phát triển Nước (phải rót tiền qua kho bạc), có thể sử dụng lợi nhuận trực tiếp ñể ñáp ứng các chi phí bảo dưỡng, thay thế linh kiện máy móc khi hỏng hóc của công trình, những kích thích vật chất này ñã giúp NWCPC xây dựng ñược bộ máy năng ñộng, trong ñó các nhân viên hiểu rõ và hoàn thành tốt các công việc của mình NWCPC ñã thành công trong việc thu phí cấp nước thông qua hệ thống các ñồng hồ của mình và các hoá ñơn Năm 1990, ñã thu ñược khoảng 91% tổng số phí cấp nước và ñã có lợi nhuận ñáng kể

2.2.1.5 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Pakistan

Các công trình cấp nước sạch nông thôn của Pakistan dựa vào cộng ñồng phổ biến ở Bang Azad Jammu và Kashmir (AJK), ñây là bang có dân số khoảng trên 2 triệu người Các công trình này do cộng ñồng ñề xuất và ñược xây dựng dựa trên cơ sở tự giúp ñỡ với sự hỗ trợ chi phí từ Vụ Phát triển Nông thôn của

Trang 27

Chính quyền địa phương (LGRDD) Nhờ sự hướng dẫn của lãnh đạo địa phương

và những người cĩ hiểu biết, các cộng đồng đã lựa chọn cơng nghệ và mức dịch

vụ, lập kế hoạch và thiết kế các hệ thống với sự hướng dẫn kỹ thuật của LGRDD

và nhà tư vấn Kinh nghiệm của AJK biểu thị cả tính hiệu quả và tính bền vững, đây là mơ hình cĩ thể áp dụng trên qui mơ lớn

Thơn Bangrila ở Quận Mirpur (bang AJK) là một ví dụ về hệ thống cấp nước sinh hoạt bằng đường ống dựa vào cộng đồng Bangrila cĩ dân số gần

5000 người, sống rải rác trên các sườn dốc của vùng cĩ địa hình đồi núi Năm

1981, để đáp ứng nhu cầu cấp thiết về nước uống, cộng đồng người địa phương đã quyết định xây dựng hệ thống cấp nước riêng của mình Dân làng

đã thành lập một ban về nước và sau đĩ thơng qua liên đồn lao động và Hội đồng của huyện để tiếp cận với LGRDD Cộng đồng đã thoả thuận chia sẻ chi phí xây dựng cơ bản củ dự án và tồn bộ chi phí vận hành và bảo dưỡng Ban cấp nước xây dựng quĩ cần thiết từ các khoản đĩng gĩp của nhân dân Dự án được thực hiện như một dự án liên doanh của cộng đồng với Vụ của chính quyền địa phương Gần 250 hộ gia đình được sử dụng nước Số tiền đĩng gĩp hàng tháng cĩ thể bù đắp được chi phí điện năng, trả lương cho một người vận hành và một người đĩng mở của van nước Chủ tịch của Ban về nước duy trì một sổ sách ghi chép tiền đĩng gĩp hàng tháng của từng hộ gia đình và các chi phí nảy sinh Khi cĩ hộ nào đĩ yêu cầu, họ cĩ thể kiểm tra cuốn sổ này Sau khi xây dựng, các cơng trình đều làm việc tốt

2.2.1.6 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Indonesia

Trong những năm 1980, Indonesia tập trung vào những giải pháp kỹ thuật giải quyết nhu cầu cấp bách cho vấn đề cung cấp nước và vệ sinh cho nơng thơn theo cách truyền thống, theo phương pháp kế hoạch hố từ cấp cao (trung ương) đến cấp thấp (địa phương)

Trang 28

ðến năm 1990, Indonexia ñã phát hiện phương pháp kế hoạch hoá từ trên xuống dưới không hiệu quả và nhiều hệ thống cấp nước không ñược sử dụng hoặc bảo dưỡng kém Chính phủ ñã quyết ñịnh chuyển giao trách nhiệm dần cho cấp tỉnh và ñịa phương thực hiện, vận hành và bảo dưỡng gắn với sử dụng trong ñó sự tham gi của người dân ñóng vai trò quan trọng

Ví dụ về thực hiện các dự án cấp nước và vệ sinh nông thôn của Ban cấp nước CARE tại 4 tỉnh ở Indonesia ñã thay ñổi rõ rệt kể từ khi bắt ñầu công việc tại nước này Ban ñầu, CARE kiểm soát và quản lý tất cả các giai ñoạn của các

dự án Tuy nhiên, sau một thời gian người ta nhận thấy rằng nếu không có sự tham gia của cộng ñồng vào việc kiểm soát và chịu trách nhiệm về tài chính và quản lý các hệ thống cấp nước thì không thể có ñược sự bền vững Các dự án sau ñó, bao gồm cả dự án hiện nay về cấp nước và vệ sinh dựa trên sự tài trợ của cộng ñồng, tập trung vào nhu cầu của cộng ñồng và coi ñó là tiêu chuẩn lựa chọn chủ yếu với sự kiểm soát ñược chuyển cho cộng ñồng

Một chỉ thị quan trọng của sự thành công của phương pháp tiếp cận mới

là dịch chuyển trong nguồn ñóng góp tiền mặt trong thời kỳ hơn 11 năm,

1979-1990 Năm 1979, những ñóng góp kết hợp của CARE và chính phủ Indonesia tạo ñược khoảng 80% chi phí dự án Cho ñến năm 1990, ñóng góp của CARE

và chính phủ Indonesia hạ xuống còn khoảng 30%, những ñóng góp của cộng ñồng nâng lên ñến 70% chi phí của dự án Các cộng ñồng ñã cung cấp tất cả

dự án Hầu hết các cộng ñồng cố gắng vận hành và bảo dưỡng thành công các

hệ thống của họ Thêm vào ñó là nhiều cộng ñồng ñược CARE hỗ trợ ñã giúp các cộng ñồng lân cận xây dựng các hệ thống cấp nước của họ

Chiến lược thực thi dự án gồm 6 giai ñoạn ñược tóm tắt dưới ñây, tập trung vào nhu cầu và xây dựng nguồn năng lực về tài chính và nhân lực

Trang 29

- Lựa chọn cộng ñồng: Chính phủ và CARE phối hợp chọn các huyện

có tiềm năng, tuyên truyền về dự án, và tiếp xúc với các lãnh ñạo ñịa phương Các cộng ñồng xin các dự án ñã ñược thông qua các cuộc khảo sát, CARE ñánh giá về sự chuẩn bị và khả năng trả tiền của các cộng ñồng Người ta tổ chức các cuộc họp với các cộng ñồng ñược lựa chọn ñể giải thích và thảo luận chi tiết về các ñiều kiện của dự án

- Thành lập hội ñồng và thương thuyết: Tại một phiên họp, cộng ñồng lựa chọn một ban công tác về nước, sau ñó ban này sẽ thảo luận với chính quyền và CARE về trách nhiệm của họ

- Lập kế hoạch: Trong số những công nghệ do CARE ñưa ra, ban công tác về nước chọn công nghệ thích hợp Ban này sẽ thiết kế và tính toán giá thành của hệ thống cấp nước, cùng với sự giúp ñỡ của CARE, phát triển việc huy ñộng các nguồn tài chính, nhân lực và kế hoạch xây dựng Sau ñó họ sẽ

ñệ trình các thiết kế và các kế hoạch này cho cộng ñồng, chính phủ và CARE

sẽ ký kết một hợp ñồng chính thức

- Thực hiện: CARE ñào tạo nhân lực cho ban công tác về nước về kế toán và các hệ thống kiểm soát, xây dựng các ñiều kiện thuận lợi cho công việc Khi ñã có hệ thống kiểm soát, ban này bắt ñầu huy ñộng các nguồn tiền mặt, nhân lực, vật liệu Các chi phí ñược tính toán kỹ lưỡng từ các nguồn ñóng góp về tiền mặt của các thành viên ñược sắp xếp theo khả năng chi trả Phương pháp phổ biến ñể huy ñộng tiền mặt từ bên ngoài là tín dụng từ những nhà cung cấp ñường ống và các ngân hàng ñịa phương

- Vận hành và bảo dưỡng: Cộng ñồng chọn ra một ban về vận hành và bảo dưỡng, ban này sẽ thảo ra các qui ñịnh và các luật lệ của mình và trình các qui ñịnh, luật lệ này trước cộng ñồng Ban vận hành và bảo dưỡng công trình này sẽ xây dựng ngân sách, hệ thống kế toán và kế hoạch ñào tạo CARE cung cấp việc ñào tạo tiếp theo

Trang 30

- đánh giá và quan trắc: CARE tiếp tục hỗ trợ Ban vận hành và bảo dưỡng công trình trong 1 năm sau khi xây dựng

2.2.2 Tình hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam

Thực tế ựã tồn tại ba loại hình quản lý việc cấp nước sinh hoạt ở nông thôn:

- Loại hình do doanh nghiệp Nhà nước quản lý

- Loại hình do doanh nghiệp tư nhân bỏ vốn xây dựng, quản lý, vận hành

- Loại hình do hợp tác xã vận hành, quản lý

Hiện nay, phần lớn cư dân nông thôn còn thiếu hiểu biết về vệ sinh, nước sạch, bệnh tật và sức khoẻ; về môi trường sống xung quanh mình cần phải ựược cải thiện và có thể cải thiện ựược Kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực cho thấy nếu người nông dân nhận thức rõ ựược vấn ựề thì với sự giúp ựỡ của Chắnh phủ, họ có thể vươn lên, khắc phục khó khăn, cải thiện môi trường sống cho mình tốt hơn

hoạt nông thôn Việt Nam ựã và ựang có các hoạt ựộng thiết thực sau:

Tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn và vận ựộng nhân dân tham gia hưởng ứng phong trào NS & VSMTNT, cấp phát hàng vạn tờ rơi, tranh ảnh, tài liệu tuyên truyền như tỉnh Tuyên Quang ựã tổ chức ở 39 xã cho hơn 90.000 người tham gia [9]; đồng Tháp ựã tổ chức ựược 11 lớp tập huấn cho

607 cho cán bộ chủ chốt, tuyên truyền viên, tổ chức ựược 320 buổi nói chuyện cho 8.000 hộ ở hai huyện ựiểm Lấp Vò và Thanh Bình [9], ngoài ra còn nhiều tỉnh khác làm tốt việc này ựể tạo ựiều kiện tăng thêm các kênh thông tin tại ựịa phương (Hải Dương, Thái Nguyên, Tiền Giang )

Sự tham gia của cộng ựồng vào Chương trình ựã có nhiều tiến bộ, vai trò của người sử dụng và của phụ nữ tham gia vào quá trình quyết ựịnh về ựầu

tư và quản lý ựược tăng cường hơn nhiều, từ việc ựề xuất nhu cầu, lựa chọn quy mô, loại hình công trình, hình thức tham gia vốn ựầu tư, giới thiệu người

Trang 31

thay mặt cộng ựồng ựể quản lý ựầu tư và vận hành công trình như: mô hình hội phụ nữ cho hội viên vay vốn quay vòng ựể xây dựng nhà vệ sinh ở Bạc Liêu, Cần Thơ, Hải Phòng; mô hình ựội thu dọn vệ sinh nông thôn xóm ở Hưng Yên, Nam định, Trà Vinh; mô hình xây dựng hầm biogas trên diện rộng ở đan Phượng (Hà Tây), Xuân Trường (Nam định) đối với các vùng kinh tế - sinh thái khác nhau, ựã có nhiều mô hình tốt về vận ựộng sự tham gia của cộng ựồng ựang xuất hiện ở các tỉnh: Tiền Giang, Nam định, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, đắk Lắk, TP Hồ Chắ Minh, các tỉnh miền đông Nam Bộ

Bảng 2.1 Tỷ lệ dân số nông thôn ựược cấp nước sạch qua từng năm

Nguồn: Trung tâm nước sạch và VSMT Trung ương

Sau 5 năm thực hiện Chương trình ựã ựạt ựược những kết quả sau: Về nước sinh hoạt: Tỷ lệ người dân nông thôn có nước sinh hoạt ựã ựược nâng lên trong cả nước là 54% (34.654.000 người), vắ dụ Hà Giang ựạt 45,7% (302.340 người), Tuyên Quang 54% (359.570 người), Ninh Bình 52% (416.000 người), Hà Tĩnh 48,5% (533.500 người), Quảng Bình 54% (396.400 người), Ninh Thuận 46% (165.588 người), đắk Lắk 37,21 (607.657 người), Tây Ninh 34% (287.180 người), đồng Tháp 30,7% (418.916 người), Tiền Giang 71,3% (225.387 người) [10]

đã có các mô hình ựể huy ựộng vốn ựầu tư cho công trình ựạt hiệu quả bao gồm các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, lồng ghép từ các Chương

Trang 32

trình khác (Chương trình 135, Chương trình xĩi đĩi giảm nghèo ), các thành phần kinh tế, sự hỗ trợ của tổ chức quốc tế và sự đĩng gĩp của nhân dân; nhiều tỉnh đã ban hành cơ chế thực hiện Chương trình phù hợp nên đã mang lại hiệu quả tốt như:

+ Tỉnh Tiền Giang đã thực hiện tốt cơng tác xã hội hố và đã ban hành

10 văn bản (chỉ đạo, quyết định, quy định, hướng dẫn, ) tạo được cơ sở pháp

lý cho việc quản lý, đầu tư Tính đến năm 2003 tỉnh đã đầu tư 90,61 tỷ đồng, trong đĩ vốn ngân sách chiếm 10,3%, vốn doanh nghiệp Nhà nước chiếm 29,2%, vốn của tư nhân kinh doanh nước chiếm 14,9%, vốn đĩng gĩp của nhân dân chiếm 45,6%; đã xây dựng được 458 cơng trình cấp nước tập trung trong đĩ do tư nhân quản lý 81 cơng trình, Tổ hợp tác và Hợp tác xã quản lý

372 cơng trình, Doanh nghiệp nhà nước chỉ quản lý 58 cơng trình [10]

+ Tỉnh Hà Giang đã xây dựng Chương trình hành động về nước sinh hoạt cho nhân dân với việc huy động và lồng ghép nhiều nguồn lực từ các Chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, kết quả là ngồi sự hỗ trợ từ ngân sách Trung ương 50%, tỉnh đã huy động từ các Chương trình khác và đĩng gĩp của nhân dân là 47,24%, cịn lại là hỗ trợ bằng vật tư của Unicef [10]

+ Tỉnh Ninh Bình, ðắc Lắc đã làm tốt việc huy động vốn đầu tư, tổ chức quản lý khai thác các cơng trình sau xây dựng, đặc biệt là kiểm sốt chất lượng nước; tỉnh Ninh Thuận đã tạm ứng ngân sách cho nhân dân vay tiền để lắp đặt đường ống cung cấp nước vào các hộ gia đình, khơng tính lãi và trả chậm trong vịng 2 năm Ngồi ra, một số tỉnh cĩ chính sách lồng ghép vốn các dự án hợp tác quốc tế và dự án trong nước ở tỉnh Trà Vinh, Thanh Hố; lập Quỹ đồn kết phát triển ngành nước ở tỉnh Nam ðịnh

+ Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, UBND tỉnh đã thực hiện chính sách đầu tư theo quy hoạch thống nhất, với các yêu cầu nghiệm ngặt về chất lượng nước cấp cũng

Trang 33

như việc quản lý công trình, ñặc biệt xây dựng ñược phương án nối mạng các nhà

máy cấp nước ñể tăng hiệu quả phục vụ, ñồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất

+ Tại Sơn La ñã xây dựng Chương trình hành ñộng về nước sinh hoạt

cho nhân dân (Chương trình 925) với việc huy ñộng và lồng ghép nhiều

nguồn lực từ các Chương trình phát triển kinh tế xã hội trên ñịa bàn tỉnh, kết

quả là ngoài sự hỗ trợ của Chương trình 7 tỷ ñồng ñã huy ñộng từ các Chương

trình khác, viện trợ nước ngoài thêm 6,6 tỷ ñồng

Tổng mức ñầu tư toàn xã hội cho Chương trình trong 5 năm (1999 -

2003) là 4.795 tỷ ñồng [1] Hàng năm, tổng mức ñầu tư ñều tăng lên, năm sau

cao hơn năm trước, riêng năm 2003 ñã ñạt 1.600 tỷ ñồng [1] Cơ cấu tổng

mức ñầu tư ñã thực hiện như sau:

- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 854 tỷ ñồng (18%) [1];

- Ngân sách ñịa phương hỗ trợ: 500 tỷ ñồng (10%) [1];

- Vốn lồng ghép với các Chương trình khác: 565 tỷ ñồng (12%) [1];

- Vốn tài trợ từ các dự án Quốc tế: 787 tỷ ñồng (16%) [1];

- Vốn ñóng góp và tự ñầu tư của dân: 2.089 tỷ ñồng (44%) [1]

Cơ bản hoàn thành quy hoạch tổng thể cấp nước sạch và vệ sinh môi

trường nông thôn toàn quốc, chi tiết cụ thể cho từng vùng, từng tỉnh (5/7 vùng

sinh thái và 59/64 tỉnh) [3]

Một số ñịa phương ñã và ñang triển khai quy hoạch ñến cấp huyện Các

qui hoạch này làm căn cứ ñể xây dựng kế hoạch hàng năm, 5 năm phù hợp

với từng vùng trong tỉnh về số lượng và quy mô các công trình, xác ñịnh

nguồn vốn ñầu tư, danh mục dự án và khu vực ưu tiên, công trình cần ưu tiên

xây dựng trong thời gian tới

Long An, Bình Thuận, Tp Hồ Chí Minh trên cơ sở quy hoạch, tỉnh ñã

ñầu tư và giao cho Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh quản lý ñầu tư, khai thác

các công trình (dưới dạng xí nghiệp công ích) như Trung tâm

Trang 34

NS&VSMTNT thành phố Hồ Chắ Minh ựang quản lý 75 công trình cấp nước tập trung, thu ựã ựủ chi và ựã có lợi nhuận [1]

Về khoa học công nghệ: đã xác ựịnh và ứng dụng ựược một số giải pháp khoa học công nghệ trong cấp nước và vệ sinh tuỳ theo ựiều kiện tự nhiên, kinh tế

- xã hội, ựặc ựiểm dân cư, tập quán và truyền thống sử dụng nước sinh hoạt của từng ựịa phương như mô hình hồ treo Hà Giang; mô hình cấp nước tập trung (Hà Giang 279 công trình, Tuyên Quang 110, đồng Tháp 139, Tiền Giang 458) [3]; ngoài ra còn có nhiều loại hình cấp nước phân tán và nhiều giải pháp phù hợp ựể cấp nước cho các vùng khó khăn (như vùng nhiễm mặn, vùng núi cao, vùng ựá vôi, vùng lũ lụt ) ở những nơi kết hợp công trình nước sạch với các công trình thuỷ lợi ựã tạo sự ổn ựịnh về nguồn nước, nhờ ựó việc cấp nước ựược ựảm bảo

đối với công trình cấp nước: Theo thống kê sơ bộ hiện nay có khoảng 16

loại hình công nghệ cấp nước khác nhau, trong ựó có 6 mô hình cấp nước phân tán (giếng khoan, giếng ựào lắp bơm tay hoặc bơm ựiện, bể, lu chứa nước mưa ) và 10 mô hình cấp nước tập trung (hệ cấp nước tự chảy, cấp nước bơm dẫn, cấp nước bằng bơm thuỷ luân, cấp nước bằng vải ựịa kỹ thuật )

Các ựịa phương ựã lựa chọn và áp dụng các loại hình thắch hợp ựể nâng cao số dân ựược sử dụng nước ở một số vùng nông thôn rất khó khăn về nước (như Lục Khu của tỉnh Cao Bằng, vùng núi ựá của tỉnh Hà Giang, các vùng nhiễm mặn ở ven biển, vùng ngập lụt ở ựồng bằng sông Cửu Long )

đã hình thành ựược nhiều mô hình về tổ chức quản lý vận hành các công trình cấp nước Hiện nay, ở các tỉnh có các loại hình tổ chức quản lý sau:

tổ dịch vụ nước sạch của HTX nông nghiệp, UBND xã, HTX dịch vụ nước sạch, tư nhân, tổ hợp tác (đắk Lắk), cộng ựồng dân cư cấp thôn (các tỉnh miền Núi phắa Bắc như Hà Giang, Bắc Cạn và tỉnh Ninh Thuận), Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh ựược giao quản lý và áp dụng nhiều mô hình mới trong quản lý khai thác công trình như: Trung tâm là chủ ựầu tư, thực hiện nhiệm vụ

Trang 35

quản lý tồn bộ ngay từ sau khi hồn thành cơng trình (Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Long); Trung tâm là chủ đầu tư, thực hiện nhiệm vụ quản lý trên địa phận một số huyện (Bình Thuận, Ninh Thuận) Các mơ hình này đã và đang hoạt động cĩ hiệu quả và đang tiệm cận dần đến mơ hình bền vững

Từng bước hồn thiện được bộ máy quản lý thực hiện từ tỉnh đến xã Các tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo Chương trình và do Sở Nơng nghiệp và PTNT làm thường trực; đối với các huyện và các xã (cĩ đủ điều kiện) được tỉnh phân cấp thực hiện nhiệm vụ trực tiếp theo dõi, giám sát, làm chủ đầu tư tùy theo quy

mơ cơng trình Kiện tồn, đổi mới ban quản lý, tăng cường sự phối hợp với các đồn thể chính trị - xã hội và thu hút sự tham gia giám sát của người dân ở cấp huyện, xã (riêng Hà Giang và Tuyên Quang chưa cĩ Ban chỉ đạo cấp tỉnh, hiện nay ban chỉ đạo do lãnh đạo Sở Nơng nghiệp và PTNT đảm nhiệm)

Hình thành được đội ngũ cán bộ quản lý, thực hiện từ tỉnh đến huyện,

xã tham gia các hoạt động của Chương trình Các tỉnh đã chủ động phối hợp với các dự án quốc tế để tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhân viên truyền thơng, nhất là tăng cường số lượng và kỹ năng đội ngũ tuyên truyền viên ở cấp thơn, bản và cải tiến phương pháp truyền thơng cho phù hợp

Trên cở sở các Quyết định, Thơng tư của Chính phủ, các Bộ, các Ngành (Quyết định số 104/2000/Qð-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư liên Bộ số 66/2003/TTLT/BTC-NN&PTNT ngày 03/7/2003, Quyết định số 62/2004/Qð-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ ) các địa phương đã chủ động xây dựng các văn bản về cơ chế chính sách, tài liệu về truyền thơng để triển khai thực hiện tốt Chương trình như Tiền Giang, Tây Ninh, ðắk Lăk Các tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với Trung tâm NS&VSMTNT của Bộ để hướng dẫn địa phương lựa chọn các loại hình cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn; quản lý vận hành hệ thống cấp nước tập trung ở

Trang 36

nông thôn; quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ thống cấp nước tự chảy; hướng dẫn thiết kế hệ thống cấp nước tập trung qui mô nhỏ

Hiện nay ñại bộ phận dân cư nông thôn là những người làm ăn nhỏ, sống trong các thôn xóm, làng bản tương ñối tập trung, có tổ chức hành chính tương ñối vững chắc và truyền thống cộng ñồng lâu ñời với cơ cấu hạt nhân là

hộ gia ñình bình quân có 5 người Nhưng mức sống còn thấp, một bộ phận ñáng kể dân cư nông thôn còn nghèo, thu nhập chỉ ñủ cho nhu cầu tối thiểu về

ăn mặc không còn kinh phí cho các việc khác, nhận thức về cấp nước và vệ sinh môi trường còn rất hạn chế

Năm 1997, Chính phủ ñã ñề ra ðịnh hướng phát triển nông thôn bao gồm 5 nội dung cụ thể:

- ðầu tư mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng rừng và khuyến khích phát triển chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

- Nâng cao tỷ lệ ngân sách nhà nước, vốn viện trợ phát triển chính thức

từ nước ngoài (ODA) và ñóng góp của ñịa phương ñể ñầu tư xây dựng cơ sở

hạ tầng vật chất và xã hội

- Tạo ñiều kiện thuận lợi hơn ñể phát triển các hoạt ñộng kinh doanh vật tư và phát triển hàng hoá, khuyến khích sự liên kết giữa các doanh nghiệp Nhà nước với những người buôn bán nhỏ và nông dân

- Khuyến khích áp dụng trang thiết bị và công nghệ mới trong sản xuất

và chế biến ở nông thôn

- Hỗ trợ các hộ gia ñình hợp tác trong cơ chế mới, thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất và cho thuê ñất một cách linh hoạt hơn

Hiện nay, Chính phủ ñang chỉ ñạo Bộ Nông nghiệp và PTNT triển khai nghiên cứu Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện ñại hoá Mục tiêu cơ bản là ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia với dân số lên tới 91 - 94 triệu người vào năm 2010, với cơ cấu và chất lượng

Trang 37

bữa ăn ñược cải thiện Phát triển toàn diện sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, nghề muối, công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ñể tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn Phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, xây dựng nông thôn mới văn minh hiện ñại với bản sắc dân tộc; ñảm bảo an toàn xã hội; thực hiện qui chế dân chủ ở nông thôn; xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn Bảo

vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai ñể phát triển bền vững

dào Lượng mưa khá cao, một hệ thống sông ngòi kênh mương dày ñặc, nước ngàm phong phú tại những vùng ñất thấp Tuy nhiên nguồn nước phân bố không ñồng ñều theo cả thời gian và không gian Một số vùng rất khan hiếm nước Các vấn ñề tồn tại chủ yếu là: Sử dụng ngày càng nhiều nước mặt ñể tưới ruộng; nạn phá rừng ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước; nước ngầm chứa nhiều sắt; măng gan phải xử lý tốn kém; các vùng ñồng bằng và ven biển tương ñối rộng lớn thì nguồn nước bị nhiễm mặn, sự ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt càng tăng do chất thải công nghiệp và sinh hoạt Ngoài ra, hạn hán thường xảy ra cũng là một vấn ñề cần phải ñược quan tâm ñầy ñủ hơn

nguồn nước,một nguồn dùng ñể ăn uống thường là nước mưa và một nguồn

ñể tắm giặt Các hệ thống cấp nước công cộng bằng ñường ống dùng chung cho nhiều hộ chưa phổ biến Các hộ thường có công trình cấp nước riêng như giếng ñào, lu hay bể chứa nước mưa Hơn 50% số hộ nông thôn sử dụng giếng ñào, 25% sử dụng nước sông suối, hồ ao và hơn 10% sử dụng nước mưa [3] Bộ phận còn lại dùng nước giếng khoan và rất ít hộ ñược cấp nước bằng hệ thống ñường ống

Các giếng ñào thường là những giếng ngoài trời theo truyền thống Nước mưa ñược chứa trong bể hay lu thường không ñược che ñậy; dùng gầu hay gáo ñể múc nước là phổ biến Các giếng khoan có ñường kính nhỏ và

Trang 38

dùng bơm tay Chất lượng nước nói chung không ñạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh Một số vùng còn thiếu cả nước dùng cho sinh hoạt với số lượng tối thiểu chứ chưa nói ñến chất lượng nước như: vùng bị nhiễm mặn ở ven biển, hải ñảo, vùng núi cao, các vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, vùng ñá vôi castơ và trong thời gian gần ñây là các vùng bị hạn hán như Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Hoà Bình, Cao Bằng, Hà Giang

Tình hình xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt và vệ sinh nông thôn:

Một chương trình lớn về Cấp nước sạch và Vệ sinh nông thôn của Chính phủ ñược UNICEF tài trợ ñã hoạt ñộng từ hơn 10 năm nay ở hầu hết các tỉnh là một ñóng góp quan trọng cho sự phát triển của lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn Hàng trăm ngàn giếng bơm tay UNICEF và các nhà vệ sinh ñã ñược xây dựng, ñồng thời người dân ñã tự ñầu tư xây dựng số lượng công trình cấp nước sạch và vệ sinh lớn hơn 2 - 3 lần số lượng công trình do chương trình UNICEF tài trợ, ñã cải thiện một cách ñáng kể ñiều kiện cấp nước sạch và vệ sinh cho các vùng nông thôn Tuy nhiên, tổng ñầu tư của cả nhà nước và nhân dân cho cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn còn rất nhỏ bé so với yêu cầu cải thiện ñiều kiện cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở nước ta

Phương châm, nguyên tắc, cách tiếp cận chung và phạm vi thực hiện

* Phương châm

- Phát huy nội lực của dân cư nông thôn, dựa vào nhu cầu, trên cơ sở ñẩy mạnh xã hội hoá trong ñầu tư, xây dựng và quản lý, ñồng thời tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước trong các dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn Người sử dụng quyết ñịnh mô hình cung cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn phù hợp với khả năng cung cấp tài chính, tổ chức thực hiện và quản

lý công trình Nhà nước ñóng vai trò hướng dẫn và hỗ trợ, có chính sách giúp

ñỡ các gia ñình chính sách, người nghèo, vùng dân tộc ít người và một số vùng ñặc biệt khó khăn

Trang 39

- Hình thành thị trường nước sạch và dịch vụ vệ sinh nông thôn theo ñịnh hướng của Nhà nước

* Nguyên tắc cơ bản là phát triển bền vững

Nguyên tắc này coi trọng sự phát triển vững chắc: làm ñâu ñược ñấy, hơn là sự phát triển nhanh nhưng nóng vội ðồng thời phải ñảm bảo phát triển trước mắt không làm tổn hại ñến tương lai và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước

Thực hiện nguyên tắc bền vững sẽ gặp nhiều khó khăn Kinh nghiệm quốc tế cho thấy chỉ khi nào người sử dụng - tức là các hộ nông dân trở thành người chủ thực sự của công trình thì mới có ñược sự bền vững Nhưng muốn người sử dụng là chủ công trình thì phải thực hiện cách tiếp cận dựa trên nhu cầu và phải tuân thủ một số hướng dẫn cơ bản chỉ ñạo thực hiện Cách tiếp cận này dựa trên nhu cầu, người sử dụng tự trả các chi phí và thực hiện xã hội

hó lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn

Cách tiếp cận này sẽ thay thế cho cách tiếp cận dựa vào cung cấp trước ñây Có nghĩa là người sử dụng sau khi ñược tư vấn cần thiết sẽ quyết ñịnh loại công trình cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn mà mình mong muốn, cung cấp tài chính cho xây dựng công trình và tự tổ chức thực hiện; tự xây dựng hoặc thuê nhà thầu xây dựng công trình; quản lý vận hành và duy trì công trình Các cơ quan nhà nước và các nhà tài trợ sẽ ñóng vai trò tư vấn hướng dẫn và hỗ trợ mà không làm thay

Trang 40

3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý, ựịa hình

tỉnh Tuyên Quang, nằm về phắa Bắc cách tỉnh lỵ Tuyên Quang 67 Km là nơi giao nhau giữa ựường quốc lộ 279 (Hà Giang qua huyện Chiêm Hoá ựi huyện

Nà Hang-Tuyên Quang) và ựường tỉnh lộ 190 (Km 31 tắnh từ thị xã Tuyên Quang, quốc lộ 2 - Hà Nội ựi Hà Giang - chạy qua huyện Chiêm Hoá lên huyện Nà Hang) Thời gian tới ựây khi thuỷ ựiện Nà Hang hoàn thành, thúc ựẩy sự phát triển du lịch sinh thái và phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Nà Hang sẽ ựem lại nhiều thuận lợi và ựiều kiện ựể Chiêm Hoá phát triển toàn diện

Diện tắch tự nhiên năm 2005 là

1459,6 Km2, tăng 3,85 Km2 so với các

năm trước phân bổ trên ựịa bàn 29 xã,

thị trấn Do ựịa bàn rộng nên huyện

tiếp giáp với nhiều ựơn vị hành chắnh

trong và ngoài tỉnh:

+ Phắa Bắc giáp huyện Nà Hang

+ Phắa Nam giáp huyện Yên Sơn

+ Phắa đông giáp huyện Chợ

đồn, tỉnh Bắc Kạn

+ Phắa Tây giáp huyện Hàm

Yên, tỉnh Tuyên Quang; huyện Bắc

Quang tỉnh Hà Giang Hình 3.1 Bản ựồ Tuyên Quang

B

T đ

N

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo tổng kết Chương trỡnh quốc gia về nước sạch và VSMT giai ủoạn 1999-2005 và ủịnh hướng ủến 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t"ổ"ng k"ế"t Ch"ươ"ng trỡnh qu"ố"c gia v"ề" n"ướ"c s"ạ"ch và VSMT giai "ủ"o"ạ"n 1999-2005 và "ủị"nh h"ướ"ng "ủế"n 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2005
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Chiến lược quốc gia về nước sạch và VSMT ủến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi"ế"n l"ượ"c qu"ố"c gia v"ề" n"ướ"c s"ạ"ch và VSMT "ủế"n n"ă"m 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai ủoạn 2006 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ươ"ng trình m"ụ"c tiêu qu"ố"c gia n"ướ"c s"ạ"ch và v"ệ" sinh môi tr"ườ"ng nông thôn giai "ủ"o"ạ"n 2006 - 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2005
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1997), Chương trình quốc gia về nước sạch và VSMT giai ủoạn 1998-2005 và ủịnh hướng ủến 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ươ"ng trình qu"ố"c gia v"ề" n"ướ"c s"ạ"ch và VSMT giai "ủ"o"ạ"n 1998-2005 và "ủị"nh h"ướ"ng "ủế"n 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 1997
5. Nguyễn Vũ Hoan, Trương đình Bắc (2005), Kinh nghiệm về quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường tại Trung Quốc, (Website: http://www.isgmard.org.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005), Kinh nghi"ệ"m v"ề" qu"ả"n lý n"ướ"c s"ạ"ch và v"ệ" sinh môi tr"ườ"ng t"ạ"i Trung Qu"ố"c
Tác giả: Nguyễn Vũ Hoan, Trương đình Bắc
Năm: 2005
6. Trung tâm Nước sạch và vệ sinh nông thôn - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình nước sinh hoạt và vệ sinh nông thôn hằng năm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình th"ự"c hi"ệ"n Ch"ươ"ng trình n"ướ"c sinh ho"ạ"t và v"ệ" sinh nông thôn h"ằ"ng n"ă"m
7. Trần Hiếu Nhuệ (2005), Cấp nước và vệ sinh nông thôn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ấ"p n"ướ"c và v"ệ" sinh nông thôn
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
8. Phòng Thống kê huyện Chiêm Hoá (2005), Báo cáo chính thức các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2005, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính th"ứ"c các ch"ỉ" tiêu kinh t"ế" - xã h"ộ"i ch"ủ" y"ế"u n"ă"m 2005
Tác giả: Phòng Thống kê huyện Chiêm Hoá
Năm: 2005
9. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tuyên Quang (2005, 2006), Báo cáo tình hỡnh quản lý, vận hành cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt trờn ủịa bàn tỉnh, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hỡnh qu"ả"n lý, v"ậ"n hành cụng trỡnh c"ấ"p n"ướ"c sinh ho"ạ"t trờn "ủị"a bàn t"ỉ"nh
11. Trung tâm Nước sạch và VSMT - Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003), Tài liệu tập huấn Quản lý bền vững các Chương trình cấp nước & VSMT nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài li"ệ"u t"ậ"p hu"ấ"n Qu"ả"n lý b"ề"n v"ữ"ng các Ch"ươ"ng trình c"ấ"p n"ướ"c & VSMT nông thôn
Tác giả: Trung tâm Nước sạch và VSMT - Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2003
12. Trung tâm nước sinh hoạt và VSMT nông thôn-Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tuyên Quang, ðiều chỉnh bổ sung quy hoạch cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang giai ủoạn 2006 – 2010 ủịnh hướng ủến năm 2020, Tuyờn Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: i"ề"u ch"ỉ"nh b"ổ" sung quy ho"ạ"ch c"ấ"p n"ướ"c sinh ho"ạ"t và v"ệ" sinh môi tr"ườ"ng nông thôn t"ỉ"nh Tuyên Quang giai "ủ"o"ạ"n 2006 – 2010 "ủị"nh h"ướ"ng "ủế"n n"ă"m 2020
13. Uỷ ban nhân dân huyện Chiêm Hoá (2006), Báo cáo một số thông tin kinh tế huyện Chiêm Hoá, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo m"ộ"t s"ố" thông tin kinh t"ế" huy"ệ"n Chiêm Hoá
Tác giả: Uỷ ban nhân dân huyện Chiêm Hoá
Năm: 2006
14. Uỷ ban nhân dân huyện Chiêm Hoá (2005, 2006), Báo cáo về tình hình quản lý, vận hành công trình cấp nước sinh hoạt trên ủịa bàn huyện Chiêm Hoá, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo v"ề" tình hình qu"ả"n lý, v"ậ"n hành công trình c"ấ"p n"ướ"c sinh ho"ạ"t trên "ủị"a bàn huy"ệ"n Chiêm Hoá
15. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Tuyờn Quang (2004), Quyết ủịnh 75/2004/Qð-UB Ban hành Quy ủịnh chế ủộ quản lý, khai thỏc và bảo vệ cụng trỡnh nước sinh hoạt trờn ủịa bàn tỉnh Tuyờn Quang, Tuyờn Quang.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy"ế"t "ủị"nh 75/2004/Q"ð"-UB Ban hành Quy "ủị"nh ch"ế ủộ" qu"ả"n lý, khai thỏc và b"ả"o v"ệ" cụng trỡnh n"ướ"c sinh ho"ạ"t trờn "ủị"a bàn t"ỉ"nh Tuyờn Quang
Tác giả: Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Tuyờn Quang
Năm: 2004
16. Ngân hàng thế giới World Bank (1995), Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ổ"ng quan tài nguyên n"ướ"c Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Ngân hàng thế giới World Bank
Năm: 1995
10. Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC47/SC1 Sản phẩm hóa học biên soạn, Tổng cục Tiờu chuẩn ðo lường Chất lượng ủề nghị, Bộ Khoa học và Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các bảng vi - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
anh mục các bảng vi (Trang 4)
thay mặt cộng ñồ ng ñể qu ản lý ñầ u tư và vận hành công trình như: mô hình h ội phụ nữ cho hội viên vay vốn quay vòng ñể xây dựng nhà vệ sinh ở Bạ c  Liêu,  C ần  Thơ,  Hải  Phòng;  mô  hình ñội  thu  dọn  vệ  sinh  nông  thôn  xóm ở H ưng  Yên,  Nam ðịn - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
thay mặt cộng ñồ ng ñể qu ản lý ñầ u tư và vận hành công trình như: mô hình h ội phụ nữ cho hội viên vay vốn quay vòng ñể xây dựng nhà vệ sinh ở Bạ c Liêu, C ần Thơ, Hải Phòng; mô hình ñội thu dọn vệ sinh nông thôn xóm ở H ưng Yên, Nam ðịn (Trang 31)
3.1.1.1 Vị trí ñị a lý, ñị a hình - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
3.1.1.1 Vị trí ñị a lý, ñị a hình (Trang 40)
Bảng 3.1 Chỉ tiêu khí hậu thời tiết từng tháng trên ñị a bàn Huyện - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
Bảng 3.1 Chỉ tiêu khí hậu thời tiết từng tháng trên ñị a bàn Huyện (Trang 42)
Bảng 3.2 Tình hình sử dụng ñấ t của huyện Chiêm Hoá - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
Bảng 3.2 Tình hình sử dụng ñấ t của huyện Chiêm Hoá (Trang 44)
Bảng 4.1 Thống kê công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn xây dựng - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
Bảng 4.1 Thống kê công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn xây dựng (Trang 60)
Sơ ñồ 4.1 Mô hình quản lý nhàn ước hiện nay tại Chiêm Hoá về quản lý - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
4.1 Mô hình quản lý nhàn ước hiện nay tại Chiêm Hoá về quản lý (Trang 82)
Bảng 4.5 ðầ u tư xây dựng công trình nước sinh hoạt - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
Bảng 4.5 ðầ u tư xây dựng công trình nước sinh hoạt (Trang 87)
Loại hình kỹ thuật cấp nước này rất phù hợp với vùng tập trung cư dân như thị trấn huyện lỵ và trung tâm các xã, mặt khác giảm ñược nguy cơ  ô nhi ễ m  nguồn nước và nâng cao mức ñộ phục vụ - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
o ại hình kỹ thuật cấp nước này rất phù hợp với vùng tập trung cư dân như thị trấn huyện lỵ và trung tâm các xã, mặt khác giảm ñược nguy cơ ô nhi ễ m nguồn nước và nâng cao mức ñộ phục vụ (Trang 102)
Hệ thống bơm dẫn nước mặt là loại hình cấp nước tập trung có công su ất tuỳ thuộc vào lưu lượng nguồn nước và nhu cầu sử dụng - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
th ống bơm dẫn nước mặt là loại hình cấp nước tập trung có công su ất tuỳ thuộc vào lưu lượng nguồn nước và nhu cầu sử dụng (Trang 104)
Sơ ñồ 4.5 Sơ ñồ tổ chức mô hình cộng ñồ ng quản lý nước sinh hoạt - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
4.5 Sơ ñồ tổ chức mô hình cộng ñồ ng quản lý nước sinh hoạt (Trang 110)
Sơ ñồ 4.6 Sơ ñồ tổ chức mô hình hợp tác xã quản lý nước sinh hoạt - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
4.6 Sơ ñồ tổ chức mô hình hợp tác xã quản lý nước sinh hoạt (Trang 111)
Do những nhược ñ iểm của mô hình quản lý này như ñã phân tích ở phần trên, trong tương lai cần tách ra hai bộ phận riêng biệt; một bộ phậ n ho ạ t  ñộng  sự  nghiệp,  một  bộ  phận  hoạt ñộng  kinh  doanh,  hạch  toán ñộc  lập  và  chuyển sang mô hình quả - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
o những nhược ñ iểm của mô hình quản lý này như ñã phân tích ở phần trên, trong tương lai cần tách ra hai bộ phận riêng biệt; một bộ phậ n ho ạ t ñộng sự nghiệp, một bộ phận hoạt ñộng kinh doanh, hạch toán ñộc lập và chuyển sang mô hình quả (Trang 113)
7. Hình thức xử lý chất luợng nướ c:………………………………………… 8. Hình thức thu phí  - Luận văn quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang
7. Hình thức xử lý chất luợng nướ c:………………………………………… 8. Hình thức thu phí (Trang 125)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w