Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- --------- ðẶNG THỊ THU LAN ðÁNH GIÁ ðẤT GÒ ðỒI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ Ở HUYỆN ðÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số: 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS. ðỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội,ngày 15 tháng 9 năm 2008 Tác giả luận văn ðặng Thị Thu Lan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp và quý báu của thầy giáo TS. ðỗ Nguyên Hải, của các thầy cô giáo trong Khoa Tài nguyên và Môi trường, Khoa Sau ðại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh ñạo Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Lãnh ñạo và cán bộ phòng Tài nguyên ñất và Môi trường - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Thống kê huyện ðông Triều, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thuộc huyện ðông Triều, các hộ nông dân, các chủ trang trại trên ñịa bàn huyện và gia ñình ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2008 Tác giả luận văn ðặng Thị Thu Lan Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4 Mục Lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn . ii Mục lục . iii Danh mục các chữ viết tắt .v Danh mục các hình ảnh vi Danh mục các biểu đồ, sơ đồ vi Danh mục các bảng . vii mở đầu . 1 1. Tính cấp thiết của đề tài . 10 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn . 11 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 11 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 11 Chơng I: tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học 12 1.1. Khái niệm đất gò đồi 12 1.2 Những nghiên cứu trong và ngoài nớc có liên quan đến đề tài 13 1.2.1 Nghiên cứu về đánh giá đất . 13 1.2.2. Nghiên cứu về cây ăn quả 19 1.2.3. Nghiên cứu sử dụng đất đồi núi . 23 1.3. Yêu cầu sinh thái của một số cây ăn quả 26 1.3.1. Nhóm cây có múi (Citrus spp.) 26 I.3.2. Cây na (Anona saquamosa L) 27 1.3.3. Cây nhn (Dimocarpus longan Luor.) . 28 1.3.4. Cây vải (Litchi chinensis Sonn) . 29 Chơng II: nội dung và phơng pháp nghiên cứu 31 2.1. Nội dung nghiên cứu 31 2.1.1. Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội có liên quan .31 2.1.2. Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất gò đồi và hiện trạng 31 2.1.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1/50.000 31 2.1.4. Phân hạng mức độ thích hợp đất đai vùng gò đồi đối với cây ăn quả huyện Đông Triều 32 2.1.5. Đề xuất định hớng phát triển cây ăn quả . 32 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Phơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 32 2.2.2. Phơng pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua điều tra thực địa 32 2.2.3. Phơng pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bản đồ . 33 2.2.4. Phơng pháp đánh giá đất đai theo FAO . 33 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5 2.2.5. Phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế . 33 2.2.6. Xử lý, phân tích và tổng hợp các kết quả 33 Chơng III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội vùng nghiên cứu . 34 3.1.1. Vị trí địa lý . 34 3.1.2. Điều kiện tự nhiên . 34 3.1.3. Điều kiện kinh tế x hội 3 3.2. Đặc điểm đất gò đồi huyện Đông Triều . 4 3.2.1. Nhóm đất xám bạc màu . 1 3.2.2. Nhóm đất đỏ vàng 5 3.3. Hiện trạng sử dụng đất gò đồi và thực trạng phát triển cây ăn quả . 13 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất . 13 3.3.2. Các loại hình sử dụng đất đai chính ở Đông Triều 13 3.3.3. Hiệu quả kinh tế, x hội, môi trờng các loại hình sử dụng đất 2 3.3.4. Tình hình phát triển cây ăn quả ở Đông Triều . 10 3.4. xây dựng bản đồ đơn vị đất đai . 11 3.4.1. Lựa chọn chỉ tiêu và phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản đồ LMU . 11 3.4.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai . 14 3.5. Đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả 16 3.5.1. Nguyên tắc và cấu trúc phân hạng đất đai . 16 3.5.2. Xác định yêu cầu sử dụng đất của cây ăn quả . 17 3.5.3. Kết quả phân hạng mức độ thích hợp đất đai đối với cây ăn quả 20 3.5.4. Đánh giá mức độ thích hợp hiện tại cho các cây ăn quả chính . 23 3.6. Đề xuất phát triển cây ăn quả và giải pháp phát triển 23 3.6.1. Quan điểm trong đề xuất sử dụng đất đai 23 3.6.2. Đề xuất hớng phát triển cây ăn quả . 24 3.6.3. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển cây ăn quả 27 kết luận và đề nghị . 6 1. Kết luận 6 2. Đề nghị 6 tài liệu tham khảo . 8 phụ lục 11 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6 DANH MC CC CH VIT TT BTB : Bắc Trung bộ CAQ : Cây ăn quả. DHNTB : Duyên hải Nam Trung bộ DTĐGĐ : Diện tích đất gò đồi. ĐNB : Đông Nam bộ ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐVĐ : Đơn vị đất FAO : Tổ chức Nông nghiệp và lơng thực thế giới. LMU : Đơn vị bản đồ đất đai. LUS : Hệ thống sử dụng đất. LUT : Loại hình sử dụng đất. TDMNBB : Trung du miền núi Bắc bộ TN : Tây nguyên. WTO : Tổ chức thơng mại thế giới. Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7 danh mục các hình ảnh ảnh 3.1 Loại hình sử dụng đất 1 vụ lúa, 1 vụ màu 47 ảnh 3.2 Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (vải thiều) 48 ảnh 3.3 Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (nhn) 49 ảnh 3.4 Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (na) 49 ảnh 3.5 Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (cam, quýt) 86 Danh mục các biểu đồ, sơ đồ Biểu đồ 3.1 Diện tích đất gò đồi huyện Đông Triều 64 Biểu đồ 3.2 Diện tích thích hợp của đất gò đồi Đông Triều đối với CAQ 64 Sơ đồ 3.1 Chu chuyển đất trồng cây ăn quả theo đề xuất trên diện tích đất gò đồi huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 69 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8 Danh mục các bảng biểu Bảng 1 Diện tích, năng suất, sản lợng một số loại quả trên thế giới 11 Bảng 2 Diện tích một số cây ăn quả nhiệt đới của một số nớc đứng đầu 12 Bảng 3 Diễn biến diện tích cây ăn quả 13 Bảng 4 Phân loại đất gò đồi huyện đông triều 30 Bảng 5 Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 141 32 Bảng 6 Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 41 34 Bảng 7 Kết quả phân tích phẫu diện Đt101 36 Bảng 8 Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 10 38 Bảng 9 Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 53 39 Bảng 10 Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 49 42 Bảng 11 Hiện trạng sử dụng đất gò đồi huyện Đông Triều năm 2007 43 Bảng 12 Hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất vùng gò đồi Đông Triều 51 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9 Bảng 13 Phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 58 Bảng 14 Tổng hợp ĐVĐ theo loại đất và quy mô diện tích 59 Bảng 15 Yêu cầu sử dụng đất của các loại cây ăn quả 62 Bảng 16 Diện tích mức độ thích hợp đất đai với 3 nhóm cây ăn quả chính 63 Bảng 17 Đề xuất diện tích cây ăn quả trên diện tích đất gò đồi ở Đông Triều đến năm 2015 68 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong vùng đất đồi núi, đất gò đồi có những lợi thế nh độ dốc thấp, mức độ chia cắt ít, giao thông thuận lợi, có nguồn nớc tới và có điều kiện sinh thái (khí hậu, đất đai . ) thích hợp để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng về sản phẩm, tơng đối tập trung về qui mô. Trong nhiều năm qua đất gò đồi ở vùng đồi núi phía Bắc đ đợc khai thác một cách khá triệt để cho sản xuất Nông lâm nghiệp nhằm phục vụ các nhu cầu ngày càng lớn của x hội. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách toàn diện trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững thì đất gò đồi đ và đang bị suy thoái nghiêm trọng do các quá trình xói mòn, rửa trôi và nghèo kiệt dinh dỡng. Nhiều diện tích đất gò đồi còn sản xuất kém hiệu quả, cha chú ý đến biện pháp canh tác thích hợp mà chỉ thiên về góc độ sử dụng bóc lột đất. Đông Triều là một huyện thuộc phía Tây tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên 39.675ha, trong đó diện tích đất đồi núi là 23.216 ha chiếm 58,5% diện tích tự nhiên toàn huyện, trong số này có hơn 10.000ha đất gò đồi, rất thích hợp với phát triển cây ăn quả Nhiệt đới và á nhiệt đới. Nằm trên Quốc lộ 18- tuyến giao thông huyết mạch của tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, trong vùng có có một số trung tâm công nghiệp và đô thị nh: Hạ Long - Cẩm Phả - Uông Bí, đặc biệt là Vịnh Hạ Long - trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và quốc tế. Vì vậy, có thể nói Đông Triều là một vùng có tiềm năng phát triển cây ăn quả. Tuy nhiên để có định hớng phát triển loại cây ăn quả nào cho thích hợp, quy mô là bao nhiêu, bố trí ở nơi nào? đòi hỏi phải có sự nghiên cứu đánh giá một cách kỹ lỡng về khả năng thích hợp của đất đai, nhu cầu của thị trờng và cả lợi thế so sánh với các loại sử dụng khác. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. . THU LAN ðÁNH GIÁ ðẤT GÒ ðỒI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ Ở HUYỆN ðÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI. chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun