1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện sa thầy tỉnh kon tum

88 612 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

luận văn

1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Dứa mặt hàng xuất quan trọng Phát triển diƯn tÝch trång døa ë vïng®åi nói ë n−íc ta hớng đầy triển vọng Việc phát triển dứa trớc hết phụ thuộc vào quỹ đất canh tác biện pháp kỹ thuật Trên thực tế không loại đất phù hợp với loại trồng hệ canh tác định Phơng thức xen canh, luân canh thích hợp với nhiều loại đất vùngđồi núi Nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai phát triển dứa vùngđất đồi núi phục vụ trồng dứa nguyên liệu có ý nghĩa với vùng đất dốc Huyện miền núi biên giới Sa Thầy, đợc bao bọc dòng sông Đăk Pôkô dÃy núi Hơ Kring, cách trung tâm tỉnh lỵ Kon Tum 33 km phía Tây Trên địa bàn huyện có nhà máy thuỷ điện Ya Ly, công trình thuỷ điện trọng điểm quốc gia, có khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mo Rai nơi bảo tồn nguồn gen ®éng thùc vËt q hiÕm Hun cã diƯn tÝch tự nhiên lớn, nhóm đất nông nghiệp ®Êt ch−a sư dơng chiÕm tíi h¬n 90% diƯn tÝch tự nhiên Hiện kinh tế huyện chậm phát triển, dân c phân bố không đều, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng không đồng Thị trờng nông sản nh cà phê, sắn thờng xuyên biến động đà ảnh hởng lớn đến đời sống nông dân huyện Thực tế sản xuất hun Sa ThÇy hiƯn cho thÊy, thêi gian công nghiệp dài ngày kiến thiết cha đợc khai thác, lực lợng lao động nông nghiệp d thừa dẫn đến vấn đề nông nhàn ảnh hởng đời sống kinh tế ngời trực tiếp sản xuất nông nghiệp Mặt khác, đất nơng rẫy trồng sắn phần lớn đà sản xuất nhiều năm độ màu mỡ tình trạng rửa trôi xói mòn đà ảnh hởng đến môi trờng đất sản xuất bền vững Dứa đợc trồng huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum từ năm 1980, thích hợp với điều kiện khí hậu thời tiết huyện Sa Thầy, có diện tích cha nhiều cha trở thành sản phẩm hàng hoá, năm 2004 diện tích trồng dứa Cayenne đà đạt 95,00 ha, chiếm 2,04% diện tích đất trồng lâu năm Để phát huy lợi đất đai, phát triển vùng chuyên canh dứa phù hợp với điều kiện sản xuất đồng bào dân tộc huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Chúng nghiên cứu đề tài: "Đánh giá đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum" 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1- Điều tra nghiên cứu đánh giá tiềm đất yếu tố sinh thái liên quan đến dứa, làm sở khoa học sử dụng đất trồng dứa huyện Sa Thầy 2- Phân bổ sử dụng đất phát triển vùng chuyên canh dứa, thực việc chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Sa Thầy 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu đánh giá đất Đánh giá đất đai nội dung nghiên cứu thiếu đợc chơng trình phát triển nông nghiệp bền vững có hiệu quả, đất đai t liệu ngời nông dân Từ loài ngời bắt đầu sử dụng đất để sản xuất đà nảy sinh yêu cầu đánh giá đất đai để sử dụng đất ngày hợp lý hơn, có hiệu kinh tế ngày cao Chính lẽ mà ngời ta thực đánh giá đất đai từ khoa học sơ khai Đánh giá đất trình: - Thu thập thông tin xác khía cạnh tự nhiên, kinh tế xà hội vùng đất cần đánh giá - Đánh giá tính thích hợp đất đai kiểu sử dụng đất khác đáp ứng yêu cầu mục tiêu ngời sử dụng cộng đồng [10] Khi đánh giá đất đòi hỏi phơng thức nghiên cứu phối hợp đa ngành gồm chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học nhiều chuyên ngành khác Quá trình xem xét biến đổi không gian bền vững sử dụng đất đai vấn đề quan trọng đánh giá đất Cho nên để giải vấn đề sử dụng đất tại, đánh giá đất cần sử dụng thông tin điều tra đồ tỷ lệ khác Đánh giá đất đai phận quan trọng việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng kinh tế quốc dân phận quan trọng trình quy hoạch sử dụng đất, sở để đề định sử dụng đất hợp lý [1] - Theo Stewart (1968) dẫn qua [4] thì: Đánh giá đất đai nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất đai, làm cho việc đa định sử dụng quản lý đất đai Nh đánh giá đất đai việc xác định khả thích hợp đất đai theo mục đích sử dụng nông nghiệp, phi nông nghiệp - Theo A.Young: Đánh giá đất đai trình đoán định tiềm đất đai cho loại sử dụng đất đai đợc đa ®Ĩ lùa chän, dÉn qua [15] - Theo ®Þnh nghÜa FAO: Đánh giá đất (Land Evaluation - LE) trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại sử dụng đất cần phải có, dẫn qua [15] Trong thực tế, khả thích hợp đất đai theo mục đích phi nông nghiệp mang đặc tính kinh tế - xà hội đặc tính lớn nhiều đặc tính tự nhiên đất *Nội dung đánh giá đất nông - lâm nghiệp bao gồm: - Xác định tài nguyên đất đai số lợng, chất lợng khả sử dụng vào mục đích nông - lâm nghiệp - Đánh giá mức độ thích nghi kiểu sử dụng đất có lựa chọn với hạng: S1 (rÊt thÝch hỵp), S2 (thÝch hỵp), S3 (kÐm thÝch hỵp), N (không thích hợp) - Đa kiểu sử dụng ®Êt cã −u thÕ cho tõng khoanh ®Êt theo quan điểm sinh thái bền vững [22] Nh vậy, việc đánh giá đất phải đợc xem xét phạm vi rộng, bao gồm không gian, thời gian yếu tố tự nhiên xà hội Cho nên, đánh giá đất không lĩnh vực tự nhiên mà mang tính kinh tế, kỹ thuật 2.1.1 Những nghiên cứu đánh giá đất đai giới Hiện có nhiều quan điểm, nhiều trờng phái đánh giá đất khác thịnh hành nhiều nớc giới, đáng ý trờng phái sau 2.1.1.1 Đánh giá đất đai theo phân loại định lợng (Soil Taxonomy) Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ ứng dụng rộng rÃi hai phơng pháp nh sau: - Phơng pháp tổng hợp: Lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn ý vào phân hạng đất đai cho loại trồng (lúa mì) [15] Trong tiến hành đánh giá đất đai, nhà nông học đà ý vào phân hạng đất đai cho loại trồng, đặc biệt cho lúa mì xác định mối tơng quan đất đai giống lúa mì đợc trồng để đề biện pháp kỹ thuật làm tăng suất [11] - Phơng pháp yếu tố: Bằng cách thống kê yếu tố tự nhiên, xác định tính chất đất đai phơng pháp cải tạo Đánh giá phân hạng đất đai dựa sở thống kê đặc tính tự nhiên, độ dày tính tầng canh tác, thành phần giới, độ thấm nớc, độ lẫn đá, sỏi, hàm lợng muối đọng đất, địa hình tơng đối, mức độ xói mòn yếu tố khí hậu khác [11] 2.1.1.2 Đánh giá đất Liên Xô cũ Đây trờng phái đánh giá đất theo quan điểm phát sinh, phát triển Docutraiep Trờng phái cho đánh giá đất đai trớc hết phải đề cập đến loại thổ nhỡng chất lợng tự nhiên đất, tiêu mang tính khách quan đáng tin cậy Ông đà đề nguyên tắc đánh giá đất đai xác định yếu tố đánh giá đất phải ổn định phải nhận biết đợc rõ ràng, phải phân biệt đợc yếu tố cách khách quan có sở khoa học, phải tìm tòi để nâng cao sức sản xuất đất Phải có đánh giá kinh tế thống kê nông học đất đai có giá trị việc đề biện pháp sử dụng đất tối u [11] Đánh giá đất đai theo quan điểm phát triển Liên Xô (cũ) đà đợc sử dụng rộng rÃi nớc XHCN cũ, Đông Âu vài nớc khác châu á, châu Phi 2.1.1.3 nớc châu âu Phổ biến hai hớng: Đó nghiên cứu yếu tố tự nhiên để xác định tiềm sản xuất đất (phân hạng định tính) nghiên cứu yếu tố kinh tế - xà hội nhằm xác định sức sản xuất thực tế đất đai (phân hạng định lợng) Thông thờng áp dụng phơng pháp so sánh tính điểm tính phần trăm [15] 2.1.1.4 Đánh giá đất đai ấn Độ Tại ấn Độ, số bang đà tiến hành đánh giá đất đai, áp dụng phơng pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ yếu tố dới dạng phơng trình toán học sau [11]: Y = F(A).F(B).F(C).F(X) Trong đó: Y - Biểu thị sức sản xuất đất A - Độ dày đặc tính tầng đất B - Thành phần giới lớp đất mặt C - Độ dốc X - Các yếu tố biến động nh tới, tiêu, độ chua, hàm lợng dinh dỡng, xói mòn Kết phân hạng đợc thể dới dạng phần trăm (%) điểm Mỗi yếu tố đợc phân cấp thành nhiều cấp tính % 2.1.1.5 Đánh giá đất theo FAO Từ năm 1970, tổ chức Nông - Lơng liên hợp quốc (FAO) đà tập hợp nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành Nông nghiệp để tổng hợp kinh nghiệm kết đánh giá đất nớc, xây dựng nên tài liệu Đề cơng đánh giá đất đai [15] Tài liệu đợc nhiều nớc giới quan tâm, thử nghiệm vận dụng vào công tác đánh giá đất đai nớc đợc công nhận phơng tiện tốt để đánh giá đất sản xuất nông, lâm nghiệp Đến năm 1983 năm tiếp theo, đề cơng đợc bổ sung, chỉnh sửa với hàng loạt tài liệu hớng dẫn đánh giá đất chi tiết cho vùng sản xuất khác nhau: - Đánh giá đất cho Nông nghiệp nhờ nớc trời (FAO,1984) [24] - Đánh giá đất đai cho Nông nghiệp đợc tới (FAO, 1985) [25] - Đánh giá đất đai cho phát triển Nông nghiệp (FAO, 1988) [26] - Đánh giá đất đai cho phát triển nông thôn (FAO, 1989) [27] - Đánh giá đất đai cho đồng cỏ chăn thả (FAO, 1989) [28] - Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (FAO, 1994) [29] Đặc điểm đất đai đợc sử dụng đánh giá phân hạng tính chất đất đai mà đo lờng ớc lợng đợc Có nhiều đặc ®iĨm nh−ng ®«i chØ cã thĨ lùa chän đặc điểm có vai trò tác động trực tiếp có ý nghĩa tới đất đai vùngnghiên cứu Trong đánh giá, thổ nhỡng phần đặc biệt quan trọng, nhng bao hàm lĩnh vực tự nhiên, kinh tế - xà hội khác Đánh giá phân hạng đất đai không lĩnh vực khoa học mà kinh tế kỹ thuật, nên cần phải có kết hợp liên ngành Tóm lại ta nói, đánh giá đất đai FAO đà kết hợp kế thừa phơng pháp đánh giá đất Liên Xô (cũ) (thiên yếu tố chất lợng đất) Hoa Kỳ (thiên yêu cầu trồng), sở phát triển, hoàn chỉnh đa đánh giá thích hợp cho mục ®Ých sư dơng - Mơc ®Ých cđa ®¸nh gi¸ ®Êt theo FAO: Đánh giá đất nhằm tăng cờng nhận thức hiểu biết phơng pháp đánh giá đất đai khuôn khổ quy hoạch sử dụng đất quan điểm tăng cờng lơng thực cho số nớc giới giữ gìn nguồn tài nguyên đất không bị thoái hoá, sử dụng đất đợc lâu bền * Nhận xét tình hình đánh giá đất giới Đánh giá đất đai có vai trò lớn việc sử dụng tài nguyên đất đai bền vững Tuy nhiên trờng phái đánh giá đất có khác mục đích, phơng pháp, hệ thống phân vị đất, điều kiện quan điểm Tuy nhiên có nhiều quan điểm giống quan điểm trờng phái đánh giá đất là: + Chức năng, đối tợng đánh giá đất đai tài nguyên đất đai + Đất đai thực thể tự nhiên gồm yếu tố: thổ nhỡng, địa hình, khí hậu, động - thực vật + Đánh giá đất đai gắn liền với mục đích sử dụng + Đánh giá đất đai ý tới yếu tố thị trờng để tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, liên quan tới phơng pháp bảo vệ đất, bảo vệ môi trờng 2.1.2 Những nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam Dới triều đại phong kiến nớc ta, vua chúa đà thực đạc điền, phân hạng đất theo kinh nghiệm để quản lý số lợng chất lợng đất Trên thực tế sản xuất, ngời nông dân nớc ta đà biết lựa chọn trồng phù hợp theo điều kiện đất đai nh: đất trồng ăn quả, đất trồng lúa nớc, đất trồng lúa nơng Theo Phan Huy Lê (1959), dẫn qua [11] cho biết từ thời nhà Lê kỷ XV, ruộng đất đà đợc phân chia tứ hạng điền để quản điền thu thuế Năm 1802, nhà Nguyễn đà phân đẳng định hạng ruộng đất thành tứ hạng điền ruộng trồng lúa, lục hạng thổ ruộng trồng màu để tổ chức mua bán quân cấp ruộng đất Thời kỳ Pháp đợc tiến hành vùng đất đai phì nhiêu, vùng đất có khả khai phá để lập đồn điền, tiêu biểu công trình Yves Henry (1931), Castagnol E.M (1950,1952), Smith (1951) [11] ë miÒn Bắc sau 1954 đợc giúp đỡ chuyên gia Liên xô (cũ) nhà khoa học Việt Nam đà nghiên cứu đất, xây dựng đồ thổ nhỡng tỷ lệ 1: 1.000.000 toàn quốc, tỷ lƯ 1: 50.000, 1: 100.000, 1: 10.000 vµ 1: 25.000 cho cấp huyện Một số công trình nghiên cứu đà đợc công bố nh: Một số kết nghiên cứu bớc đầu đất miền Bắc Việt Nam, Fridland V.M (1962); Những loại đất miền Bắc Việt Nam Vũ Tuyên Hoàng, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1963); Về môi trờng đất Việt Nam-sự suy thoái, giải pháp khắc phục Tôn Thất Chiểu (1992) Tổng quan điều tra phân loại đất Việt Nam Tôn Thất Chiểu (1995) Các công trình đồ đất Việt Nam có đóng góp nhà khoa học đất nh: Lê Duy Thớc, Tôn Thất Chiểu, Vũ Cao Thái, Cao Liêm [11] Tại miền Nam, đà có số công trình nghiên cứu đất lập đồ đất Moorman F.R (1961); Thái Công Tụng (1973) với "Đất đai miền cao nguyên miền Đông Nam Bộ" Từ đầu năm 1970, Bùi Quang Toản nhiều nhà khoa học Viện Thổ nhỡng - Nông hoá nh Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Đinh Văn Tỉnh đà nghiên cứu thực công tác đánh giá, phân hạng đất 23 huyện, 286 hợp tác xà vùng chuyên canh Các kết bớc đầu đà thiết thực phục vụ cho công tác tổ chức lại sản xuất xây dựng cấp huyện, dẫn qua [11] Từ kết nghiên cứu kiểm nghiệm thực tế, Bùi Quang Toản đà đa Quy trình kỹ thuật phân hạng đất đai áp dụng cho hợp tác xà vùng chuyên canh - Theo Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh (1997), cho biết từ trớc năm 1980 quan niệm đánh giá ®Êt ®ai ë n−íc ta chđ u phơc vơ ph©n hạng đất nhằm tính thuế mà không nêu đợc hạn chế đất đai biện pháp sử dụng đất hợp lý cải tạo đất [11] Bùi Quang Toản cộng tác viên (1985), nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang Việt Nam, phân loại khả thích hợp đất đai (Land Suitability Classification) FAO đợc áp dụng, nhiên đánh giá điều kiện tự nhiên (đặc điểm thổ nhỡng, điều kiện thuỷ văn khí hậu nông nghiệp Trong nghiên cứu này, hệ thống phân vị đợc áp dụng dừng lại lớp (class) thích nghi cho loại hình sử dụng đất [11] Vũ Cao Thái tác giả (1989) chơng trình 48C đà nghiên cứu đánh giá, phân hạng đất Tây Nguyên với cao su, cà phê, chè dâu tằm Đề tài đà vận dụng phơng pháp phân hạng đất đai FAO theo kiểu định tính để đánh giá khái quát tiềm đất đai khu vực, kết đất đai đợc phân theo hạng, riêng cho trồng [11] Năm 1993, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp đà đạo thực công tác đánh giá đất vùng sinh thái nớc với đồ tỷ lệ 1: 250.000 Kết bớc đầu đà xác định đợc tiềm đất đai vùng khẳng định việc vận dung nội dung, phơng pháp đánh giá đất đai FAO theo tiêu chuẩn điều kiện cụ thể Việt Nam phù hợp điều kiện hoàn cảnh [5] Từ năm 1995 trở lại nhiều tỉnh, vùng lÃnh thổ nớc áp dụng phơng pháp đánh giá ®Êt ®ai cđa FAO ®Ĩ ®¸nh gi¸ ®Êt nh»m phơc vụ bố trí trồng sử dụng đất hợp lý với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xà hội cho địa bàn nh: VùngTây Nguyên với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Tuyển (1995), đà xác định đợc khu vực, 18 tiểu khu vực, 54 đơn vị sinh thái nông nghiệp, 195 đơn vị đất đai Trên ®å hiƯn tr¹ng sư dơng ®Êt tû lƯ 1: 250.000 cho thấy vùngTây Nguyên có hệ thống sử dụng đất chính, với 29 loại hình sử dụng đất hầu hết thoả mÃn yêu cầu hiệu kinh tế-xà hội hiệu môi trờng, "Một số kết bớc đầu đánh giá đất đai tỉnh Kon-Tum" [11] Năm 1998, Đào Châu Thu, Nguyễn Khang biên soạn giảng "Đánh giá đất" (Dùng cho học sinh ngành khoa học đất, quản lý đất đai, nông học, kinh tế nông nghiệp) trờng Đại học nông nghiệp I- Hà Nội Tài liệu t liệu, tài liệu học tập, tham khảo cần thiết cho học sinh cán 10 ... tỉnh Kon Tum Chúng nghiên cứu đề tài: "Đánh giá đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum" 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1- Điều tra nghiên cứu đánh giá tiềm đất. .. cứu liên quan đến đất, đánh giá đất phân hạng sử dụng đất tỉnh Kon Tum Những nghiên cứu đất đánh giá đất địa bàn tỉnh Kon- Tum bộc lộ nhiều hạn chế bất cập Trên địa bàn tỉnh Kon- Tum khu địa lý thổ... thái liên quan đến dứa, làm sở khoa học sử dụng đất trồng dứa huyện Sa Thầy 2- Phân bổ sử dụng đất phát triển vùng chuyên canh dứa, thực việc chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Sa Thầy 2 Tổng quan

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w