Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hoá vùng hàm yên, tỉnh tuyên quang

27 278 0
Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hoá vùng hàm yên, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẶNG MINH TƠN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CAM THEO HƯỚNG HÀNG HÓA VÙNG HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 985.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN, 2017 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Toàn GS.TS Đặng Văn Minh Phản biện 1:…………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận cấp Đại học Thái Nguyên họp tại:…………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Minh Tơn, Đặng Văn Minh, Nguyễn Văn Toàn (2017), Các loại đất chính, phân bố tính chất địa bàn vùng cam Hàm Yên Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 164, số 04, năm 2017, Tr 53-59 Đặng Minh Tơn, Nguyễn Văn Tồn, Đặng Văn Minh (2017), Phân hạng thích hợp đất đai sử dụng trồng cam vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Tạp chí Khoa học đất, số 50, năm 2017, tr 65-70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng cam sành tỉnh Tuyên Quang bao gồm 18 xã huyện Hàm Yên xã thuộc huyện Chiêm Hoá nhiều người biết đến với thương hiệu “cam sành Hàm Yên” 10 loại tiếng Việt Nam Do cam xác định trồng chủ lực, làm giàu cho nhiều hộ gia đình nên diện tích trồng cam cam ngày gia tăng, so với nước diện tích cam lớn thứ thức 3, suất trung bình thấp manh mún, chưa hình thành vùng sản xuất hàng hố lớn, mặt khác mở rộng diện tích trồng cam tự phát nên người dân tự ý chặt phá rừng sản xuất để chuyển đổi sang trồng cam mà không tuân thủ hướng dẫn quản lý, sử dụng đất dốc dẫn đến tình trạng xói mòn đất, rửa trơi chất dinh dưỡng, hậu làm cho chu kỳ kinh doanh cam ngắn không bền vững Do nhiều câu hỏi đặt trồng cam tốt xã nào, diện tích bao nhiêu, tồn khó khăn sản xuất cam gì? Mặt khác để phát triển cam theo hướng hàng hóa cần giải pháp nào? Để trả lời vấn đề nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hoá vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” lựa chọn để thực Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá mức độ thích hợp đất đai đề xuất sử dụng đất trồng cam theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với giải pháp thực vùng Hàm Yên đến năm 2030 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất trồng cam, loại sử dụng đất nơng nghiệp có khả chuyển đổi sang trồng cam địa bàn vùng Hàm Yên; - Đánh giá mức độ thích hợp đất đai với trồng cam địa bàn vùng Hàm Yên; - Đề xuất sử dụng đất cho trồng cam theo hướng sản xuất hàng hóa đến năm 2030 giải pháp thực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đất trồng cam, loại đất có khả chuyển đổi sang đất trồng cam vấn đề có liên quan đến sản xuất cam theo hướng hàng hoá 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Các xã thuộc huyện Hàm Yên xã thuộc huyện Chiêm Hoá Trung Hà Hà Lang (gọi tắt vùng Hàm Yên) - Phạm vi thời gian: Các số liệu thu thập sản xuất cam từ 2005 đến 2015 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn lựa chọn tiêu đánh giá đất cho cam đồ tỉ lệ lớn 1/25.000, phục vụ đề xuất sử dụng đất trồng cam theo hướng hàng hố vùng Hàm n vùng có điều kiện sinh thái tương tự Trung du miền núi Bắc Bộ; - Cung cấp sở khoa học cho việc lập quy hoạch sử dụng đất phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân, góp phần thực thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nơng thơn Đóng góp luận án - Đề xuất mở rộng thêm 2.343,79 cam đất thích hợp thích hợp từ đất rừng sản xuất 1.554,06ha; lâu năm khác 564,33 ha; hàng năm 224,95 ha, đất nông nghiệp khác 0,45 ha, tạo thành vùng sản xuất cam hàng hoá có quy mơ 6.898,99 vào năm 2020 gắn với nhóm giải pháp để thực - Xây dựng liệu đầy đủ đất đai bao gồm liệu không gian liệu thuộc tính phục vụ cơng tác quản lý chất lượng đất đạo sản xuất cam theo hướng hàng hoá CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất đai, sử dụng đất nông nghiệp hiệu sản xuất nông sản hàng hoá 1.1.1 Một số khái niệm đất, đất đai, đánh giá đất Đất (soils) hay lớp phủ thổ nhưỡng phần vỏ phong hoá trái đất, thể tự nhiên đặc biệt hình thành tác động tổng hợp yếu tố gồm sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình, thời gian người Đất đai (land) định nghĩa vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể có thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chu kỳ bao gồm:: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú hoạt động sản xuất người Đánh giá đất đai FAO (1976), Dent.D, Yuong.A.1987 định nghĩa “ Đánh giá đất đai q trình đốn định tiềm đấtđai cho loại sử dụng đất đai lựa chọn 1.1.2 Các phương pháp đánh giá, phân hạng đất đai giới nước Hiện có nhiều phương pháp đánh giá đất đai Liên Xô cũ; Hoa Kỳ; Ấn Độ,… Trong Đề cương đánh giá đất đai (FAO, 1976) tài liệu giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng chấp nhận phương pháp tốt để đánh giá tiềm đất đai Phương pháp đánh giá đất FAO thức áp dụng vào Việt Nam năm 1986 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn ngành 10TCN 343-98, TCVN 8409:2010, 2012 lại bổ sung hoàn thiện TCVN 8409:2012 Đây coi cẩm nang đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững tiêu chí đánh giá tính hiệu bền vững sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam Smyth A.J and Dumanski J, (1993) cho Nền nông nghiệp bền vững phải đảm bảo yêu cầu: (1) Quản lý đất bền vững; (2) Cải tiến công nghệ; (3) Nâng cao hiệu kinh tế Các tác giả cho để đánh giá tính bền vững cần phải dựa vào nhóm tiêu chí tiêu chí kinh tế, xã hội mơi trường Trong nhóm lại có tiêu khác tuỳ điều kiện cụ thể địa phương Và để đánh giá tính hiệu hay bền vững điều kiện nhiều tiêu Saaty (1991, 1996, 2000 2008) đưa phương pháp đa tiêu, có việc xác định thứ bậc tiêu (AHP-Analytic Hierarchy Process) 1.1.4 Một số lý luận sản xuất nơng sản hàng hố ngồi nước Trần Thị Lan Hương (2008), Hoàng Văn Cường (2014) cho SXNSHH việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp để bán trao đổi Theo đề xuất tiêu đo lượng sản xuất hàng hoá 1.2 Hiện trạng sử dụng đất trồng cam nghiên cứu yêu cầu đất đai cam giới Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất trồng cam giới Việt Nam Theo FAOSTAT (2015), diện tích đất sử dụng để trồng cam cho thu hoạch giới không ổn định giai đoạn 2005-2013, năm cao năm 2010 có diện tích đạt 4.127.075 ha, năm 2013, giảm 110.812 Số liệu Tổng cục thống kê năm 2015, diện tích sử dụng đất trồng cam Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2015 tăng, giảm khơng ổn định Năm 2010, diện tích đất trồng cam đạt 67.700 ha, sau giảm đến năm 2015, diện tích đất trồng cam khơi phục có tăng chút , đạt 67.900 1.2.2 Những nghiên cứu yêu cầu đất đai cam giới Việt Nam Theo FAO (1998) cho thấy,nhiệt độ trung bình năm thích hợp cho cam dao động khoảng 26-33 0C 19-260C, thích hợp với nhiệt độ 33-360C 16-190C Tại thời kỳ sau thu hoạch tháng, cam cần nhiệt độ thấp từ 10-13 0C từ 8-100C 13150C Đất thích hợp trồng cam phải có tầng dày tổi thiểu 150 cm, đất thích hợp từ 100-150 cm thích hợp từ 75-100 cm 2000 gồm: Phù Lưu 2.744,73 ha; xã Yên Thuận với 2.705,38 Tân Thành 2.204,26 Tám xã có diện tích đất thích hợp với quy mơ < 1.000 gồm: Hà Lang Chiêm Hố; Đức Ninh; Bằng Cốc; Bình Xa; Hùng Đức; Nhân Mục; Thị trấn Tân Yên Yên Lâm Các xã lại có diện tích đất thích hợp từ 1000-2000 3.3.4.3 Kết phân hạng mức độ thích hợp đất đai theo trạng trồng cam Để tìm hiểu diện tích đất trồng cam có khả thích hợp đến mức nào, nghiên cứu chồng xếp đồ phân hạng mức độ thích hợp đất đai lên đồ trạng trồng cam năm 2015, kết cho thấy, số 4.555,20 đất trồng cam có 926,17 thích hợp (S1), đất thích hợp (S2) có 2.369,39 đất thích hợp (S3) có 1.259,64 17 Bảng 3.14 Kết phân hạng mức độ thích hợp đất đai với cam theo xã, huyện vùng Hàm Yên Huyện Xã Hà Lang Trung Hà Chiêm Hố cộng: Đức Ninh Bằng Cốc Bình Xa Bạch Xa Hùng Đức Minh Dân Minh Hương Minh Khương Nhân Mục Hàm Yên Phù Lưu Tân Thành Thái Hoà Thái Sơn Thành Long TT Tân Yên Yên Lâm Yên Phú n Thuận Hàm n cộng: DT tồn vùng Chiêm Hố Tổng S1 S2 S3 7.750,96 6,26 48,45 338,08 10.317,92 178,26 321,57 1.263,77 18.068,88 184,52 370,02 1.601,85 2.218,09 971,53 2.856,99 167,69 187,56 456,67 2.676,74 8,02 30,01 860,51 2.370,72 108,13 131,80 867,12 6.304,74 629,83 3.180,62 304,88 357,79 759,47 6.439,80 170,84 218,13 831,67 2.874,07 312,36 332,72 512,31 1.427,86 32,25 54,70 240,29 8.863,81 235,90 1.205,81 1.303,02 5.056,83 769,29 274,50 1.160,47 3.399,76 1.866,70 4.065,83 18,52 173,14 1.307,94 5.288,27 28,85 28,21 1.231,36 3.277,42 87,44 416,09 379,63 12.904,74 147,91 306,77 347,84 9.352,47 158,64 356,08 775,53 7.495,84 257,76 671,71 1.775,91 90.054,60 2.808,46 4.745,00 16.277,81 108.123,48 2.992,98 5.115,02 17.879,66 S1+S2+S3 392,79 1.763,60 2.156,39 971,53 811,92 898,54 1.107,05 629,83 1.422,14 1.220,64 1.157,39 327,24 2.744,73 2.204,26 1.866,70 1.499,60 1.288,42 883,16 802,52 1.290,25 2.705,38 23.831,27 25.987,66 Tỷ lệ % S1+S2+S3 0,36 1,64 2,00 0,90 0,75 0,83 1,02 0,58 1,32 1,13 1,07 0,30 2,54 2,04 1,73 1,39 1,19 0,82 0,74 1,19 2,50 22,04 24,04 N Núi đá KDG 7.045,38 61,69 251,10 8.285,86 18,11 250,35 15.331,24 79,80 501,45 901,45 14,10 331,01 1.854,11 25,90 165,06 612,05 864,26 301,89 943,52 110,72 209,43 5.296,94 106,83 271,14 1.450,50 73,15 234,83 4.639,90 254,06 325,20 1.473,62 88,31 154,75 885,66 43,01 171,95 4.472,06 1.378,46 268,56 2.204,94 306,63 341,00 1.042,35 187,16 303,55 1.726,24 424,03 415,96 3.720,21 279,64 1.992,24 16,86 385,16 11.892,84 209,38 7.425,07 211,05 426,10 4.230,62 265,31 294,53 56.764,35 4.369,84 5.089,14 72.095,59 4.449,64 5.590,59 18 3.4 Kết đánh giá mơ hình sử dụng đất trồng cam có mức độ thích hợp đất đai khác vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Kết đánh giá mơ hình sử dụng đất có mức độ thích hợp đất đai với cam khác cho thấy, đất thích hợp cho HQKT cao nhất, thấp đất thích hợp GTSX tương ứng đạt hạng đất S1, S2 S3 188,6 triệu; 158,9 triệu đồng và127,4 triệu đồng GTGT 157,8 triệu, 128,9 triệu đồng 100,35 triệu HQĐV HQĐV đạt 6,12 lần, 5,30 lần 4,7 lần GTGT ngày công lao động 383,5 nghìn đồng, 332,4 nghìn đồng 286,8 nghìn đồng Số lượng cơng lao động nhiều đất thích hợp với 411 cơng/ha thấp đất thích hợp có 350 cơng HQMT khơng rõ mơ hình thời gian theo dõi ngắn tỉ lệ diện tích che phủ mặt đất có khác nhau, đất thích hợp khơng thích hợp che phủ kín mặt đất Riêng thích hợp đạt 85% diện tích mặt đất 3.5 Đề xuất phát triển cam theo hướng hàng hoá địa bàn vùng Hàm Yên giải pháp 3.5.1 Đề xuất phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hố 3.5.1.1 Quan điểm bố trí sử dụng đất để trồng cam theo hướng sản xuất hàng hoá - Duy trì diện tích đất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực chỗ góp phần đảm bảo an ninh lương thực chung cho tỉnh, toàn vùng phạm vi quốc gia - Diện tích cam đề xuất mở rộng phải đáp ứng yêu cầu đất đai, có mức thích hợp (S1) đến thích hợp (S2) Với mức thích hợp hạn chế khắc phục biện pháp cải tạo đơn giản mà không cần đầu tư nhiều công sức vốn phải gắn liền với vùng thích nghi S1, S2 có cam trồng, diện tích manh mún, phân tán khơng đề xuất 19 3.5.1.2 Căn đề xuất sử dụng đất trồng cam đến năm 2030 - Căn vào Quyết định số 899 /QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp nước theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” - Căn Quyết định số 338/QĐ-UB năm 2014 việc Phê duyệt đề án phát triển vùng cam sành tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014-2020 - Căn Quyết định UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch phát triển trồng trọt tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Căn vào kết phân hạng mức độ thích hợp đất đai với cam sành địa bàn 20 xã vùng cam sành - Căn điều kiện giao thông phục vụ sản xuất cam theo hướng sản xuất hàng hoá 3.5.1.3 Đề xuất định hướng sản xuất cam đến 2030 Nghiên cứu đề xuất định hướng trồng cam cho toàn vùng đến năm 2030 với tổng số 6.898,99 ha, có 4.555,2 theo trạng đến năm 2015 Diện tích mở rộng tập trung vào vùng thích hợp S1; S2 có điều kiện giao thơng thuận lợi Trong Huyện Hàm n đề xuất tổng số 6.434,16 gồm có 4.163,49 theo trạng mở rộng thêm 2.270,67 từ đất rừng sản xuất 1.520,07 ha; LUT trồng lâu năm 527,6 ha; LUT chuyên màu 222,55 NKH 0,45 Huyện Chiêm Hoá đề xuất tổng số 464,83 gồm: 391,71 mở rộng 73,12 đất rừng sản xuất 33,99 ha; đất lâu năm khác 36,73 ha; đất chuyên màu 2,4 (chi tiệt bảng 3.48) Bảng 3.48: Đề xuất diện tích đất trồng cam theo trạng đến năm 2030 xã, huyện toàn vùng Hàm Yên 20 Huyện Xã Hiện trạng Hà Lang Trung Hà Chiêm Hố cộng Bằng Cốc Bình Xa Bạch Xa Đức Ninh Hùng Đức Minh Dân Minh Hương Minh Khương Nhân Mục Hàm Yên Phù Lưu Tân Thành Thái Hoà Thái Sơn Thành Long TT Tân Yên Yên Lâm Yên Phú Yên Thuận Hàm Yên cộng Tổng số 15,33 376,38 391,71 136,06 38,19 108,97 Chiêm Hoá 172,12 44,85 323,04 47,04 1.618,92 498,14 67,49 6,91 29,98 30,60 Diện tích Ha % 54,71 0,79 410,12 5,94 464,83 6,74 321,53 4,66 38,19 0,55 176,46 2,56 197,85 151,45 101,71 39,91 251,20 422,14 7,32 141,37 49,16 151,45 17,41 84,30 27,34 12,57 135,35 105,20 10,65 337,58 82,06 2,50 369,97 5,36 196,30 2,85 424,75 6,16 86,95 1,26 1.870,12 27,11 920,28 13,34 Tổng 39,38 33,74 73,12 185,47 Đề xuất mở rộng (ha) RSX CLN CHN NKH 7,72 29,26 2,40 26,27 7,47 33,99 36,73 2,40 0,00 175,24 7,51 2,27 0,45 49,41 88,74 79,50 32,11 8,04 145,34 344,75 305,01 400,06 88,05 70,71 180,6 154,79 135,95 368,64 169,08 87,71 4.163,49 2.270,67 1.520,07 4.555,20 2.343,79 1.554,06 9,24 138,15 2,00 8,04 40,15 0,58 29,95 9,79 490,09 7,10 15,35 1,99 488,11 7,08 18,64 0,20 335,39 4,86 50,28 31,09 537,72 7,79 527,60 222,55 0,45 6.434,16 93,26 564,33 224,95 0,45 6.898,99 100,00 Số liệu bảng 3.49 cho thấy, diện tích đất đề xuất mở rộng trồng cam theo hướng hàng hoá tập trung 17 số 20 xã nằm vùng cam Có xã khơng đề xuất mở rộng cam Bình Xa, Đức Ninh, Hùng Đức Thái Hoà diện tích đất ba xã Đức Ninh, Hùng Đức, Thái Hòa khơng có mức S1 (rất thích hợp) S2 (thích hợp) mà có S3 (ít thích hợp) Trong xã đề xuất mở rộng Tân Thành xã có diện tích lớn với 422,14 ha, thị trấn Tân Yên 344,75 ha; Phù Lưu 251,52 Xã có diện tích đề xuất thấp Thành Long 8,04 Bảng 3.49 Đề xuất diện tích mở rộng trồng cam theo mức độ thích hợp đến xã, huyện toàn vùng Hàm Yên đến năm 2030 Diện tích đề xuất (ha) Huyện Hàm Yên Xã Bạch Xa Tổng 67,49 Rất thích hợp (S1) 32,40 Thích hợp (S2) 35,09 21 Bằng Cốc Bình Xa Đức Ninh Hùng Đức Minh Dân Minh Hương Minh Khương Nhân Mục Phù Lưu Tân Thành TT Tân Yên Thái Hòa Thái Sơn Thành Long Yên Lâm Yên Phú Yên Thuận Hàm Yên cộng Hà Lang Chiêm Hóa Trung Hà Chiêm Hóa cộng Tồn vùng 185,47 124,83 60,64 197,85 151,45 101,71 39,91 251,20 422,14 344,75 105,48 65,99 28,36 13,20 75,96 327,00 75,23 92,37 85,46 73,35 26,71 175,24 95,14 269,52 88,74 8,04 88,05 154,79 169,08 2.270,67 39,38 33,74 73,12 2.343,79 11,62 8,04 75,71 77,12 23,70 967,52 6,26 17,34 23,60 991,12 12,34 154,79 145,38 1.303,15 33,12 16,40 49,52 1.352,67 3.5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trồng cam theo hướng sản xuất hàng hoá (1) Quy hoạch sử dụng đất trồng cam gắn với điều chỉnh quy hoạch loại rừng để phát triển cam; (2) Các giải pháp bảo vệ đất, hạn chế xói mòn đất dốc trồng cam; (3) Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai; (4) Giải pháp khoa học công nghệ; (5) Giải pháp quản lý an toàn thực phẩm trồng cam; (6) Giải pháp tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ; (7) Giải pháp phát triển hạ tầng giao thông phục vụ sản xuất cam hàng hoá; (8) Giải pháp vốn; (9) Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao sản xuất cam hàng hoá KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 22 Vùng Hàm Yên vùng miền núi bao gồm 20 xã: 18 xã thuộc huyện Hàm Yên xã thuộc huyện Chiêm Hố Diện tích tự nhiên vùng 108.123,48 ha, diện tích đất nơng nghiệp có 100.213,90 ha, chiếm 92,68% tổng DT ĐTN Trong vùng có LUT với 28 kiểu sử dụng đất, có LUT 11 kiểu sử dụng đất có khả chuyển đổi sang trồng cam kiểu RSX có diện tích lớn với 55.545 ha, chiếm 55,42% DTĐNN, tiếp đến trồng cam có 4.555,2 ha, chiếm 23,7% DTĐSXNN Từ năm 2005 đến 2015 diện tích đất sử dụng cho trồng cam liên tục gia tăng, năm 2005 có 2.390,3 ha, năm 2010 có 2500 năm 2015 có 4.555,2 So với năm 2005 diện tích đất sử dụng cho trồng cam tăng 1,91 lần; suất cam tăng 1,5 lần; sản lượng cam tăng 2,47 lần Cây cam thật trở thành hàng hoá vùng Kết đánh giá hiệu tổng hợp sử dụng đất trồng cam so với trồng có khả chuyển đổi sử dụng đất sang trồng cam trồng cạnh tranh đất với cam cho thấy, cam trồng lợi thế, có sức cạnh tranh với chè, mía khơng có HQKT cao mà HQXH, HQMT cao (VH) Giá trị sản phẩm cam gấp 2,1 lần sản xuất chè; gấp 2,8 lần trồng mía; gần 16,9 lần so với keo, sắn 5,7 lần gấp từ 6,7 đến 2,3 lần đất chuyên màu gieo trồng vụ đến vụ GTGT/ngày công lao động cam gấp 1,32 lần sản xuất chè; gấp 3,8 lần trồng mía; 4,37 lần so với keo, trồng sắn 2,5 lần, với đất chuyên màu trồng vụ lạc gấp 4,47 lần 2,59 lần (trồng vụ ngơ) Ngồi cam, chè trồng cho HQTH cao (VH), trồng mía có HQTH cao (H), đất chuyên màu trồng vụ cho HQTH thấp (L) Vùng Hàm Yên có nhóm đất với 14 đơn vị đất nhóm 23 có phân hố lớn điều kiện địa hình, khí hậu chế độ tưới nên tạo lập thành 45 đơn vị đất đai từ chồng xếp 11 đồ đơn tính Kết đánh giá khả thích hợp đất đai với cam xác định diện tích đất thích hợp trồng cam có 25.987,66 Trong đất thích hợp có 2.992,98 ha, trồng cam 926,17 Đất thích hợp (S2) có 5.115,02 trồng cam 2.369,39 Đất thích hợp có 17.879,66 ha, trồng cam 1.259,64 Đất khơng thích hợp trồng cam có 71.825,37 Diện tích đất thích hợp đất thích hợp có 16 số 20 xã vùng Bốn xã có đất thích hợp gồm Bình Xa, Hùng Đức, Đức Ninh Thái hoà Kết phân hạng đất theo trạng sử dụng đất trồng cam tổng số 4.555,20 đất trồng cam có 926,17 thích hợp (S1), đất thích hợp (S2) trồng cam có 2.369,39 đất thích hợp (S3) trồng cam có 1.259,64 Kết theo dõi mơ hình loại đất có mức độ thích hợp khác cho thấy hiệu kinh tế có khác biệt lớn GTSX, GTGT, HQĐV GTGT/ngày cơng lao động Trong đất thích hợp cho HQKT cao nhất, thấp đất thích hợp GTSX tương ứng đạt hạng đất S1, S2 S3 188,6 triệu; 158,9 triệu đồng 127,4 triệu đồng GTGT 157,8 triệu/ha, 128,9 triệu/ha 100,35 triệu/ha HQĐV HQĐV đạt 6,12 lần, 5,30 lần 4,7 lần GTGT ngày công lao động 383,5 nghìn đồng, 332,4 nghìn đồng 268,1 nghìn đồng Số lượng công lao động nhiều đất thích hợp với 411 cơng/ha thấp đất thích hợp có 350 cơng HQMT mơ hình tốt chưa có biểu suy thối độ phì nhiêu đất Đề xuất đến năm 2030 mở rộng thêm 2.343,79 đất thích hợp thích hợp, với trạng 4.555,2 ha, tạo thành 24 vùng cam có 6.898,99 :Hàm Yên mở rộng 2.270,67 ha, lấy từ đất RSX 1.520,07 ha; 527,6 từ đất lâu năm khác (LUT 5) ; LUT chuyên màu 222,55 từ NKH 0,45 , tạo thành 6434,16 ha; Chiêm Hoá mở rộng 73,12 đất RSX 33,99 ha; đất lâu năm khác 36,73 đất CM 2,4 ha, tạo thành 464,83 Trong 20 xã vùng đề xuất phát triển cam 17 xã Tân Thành xã có diện tích đề xuất lớn với 422,14 ha, Thành Long 8,04 Các xã không đề xuất Hùng Đức, Đức Ninh Thái hoà Và để sản xuất cam theo hướng hàng hoá, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp gồm: (1) Xây dựng quy hoạch sử dụng đất trồng cam; (2) Giải pháp bảo vệ đất, hạn chế xói mòn đất dốc; (3) Giải pháp quản lý sử dụng đất; (4) Giải pháp khoa học công nghệ ; (5) Giải pháp quản lý an toàn thực phẩm (6) Giải pháp tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ; (7) Giải pháp phát triển hạ tầng giao thông; (8) Giải pháp vốn (9) Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao II KIẾN NGHỊ - Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh sử dụng kết nghiên cứu Đề tài luận án việc Quy hoạch sử dụng đất trồng cam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Cần có nghiên cứu chi tiết dinh dưỡng cho cam nhằm nâng cao suất, chất lượng cam trì độ phì nhiêu đất Đồng thời cần nghiên cứu làm rõ tác động việc sử dụng thuốc BVTV môi trường đất nước vùng cam ... (2006) cho cam vinh, Hồ Quang Đức (2016) cho cam Hà Giang 1.4 Những nghiên cứu đất đánh giá đất phục vụ phát triển sản xuất cam hàng hoá địa bàn tỉnh Tuyên Quang Đánh giá đất đai phục vụ sản xuất... đánh giá đất phục vụ cho sử dụng đất bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ vùng Hàm n Do NCS lựa chọn đề tài Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hoá. .. đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hoá vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang lựa chọn để thực Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá mức độ thích hợp đất đai đề xuất sử dụng đất

Ngày đăng: 18/12/2017, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 2.1. Mục tiêu chung

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • 5. Đóng góp mới của luận án

  • 1.1. Cơ sở lý luận về đánh giá đất đai, sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và sản xuất nông sản hàng hoá

  • 1.1.1. Một số khái niệm về đất, đất đai, đánh giá đất

  • 1.1.2. Các phương pháp đánh giá, phân hạng đất đai trên thế giới và trong nước

  • 1.1.3. Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả bền vững và tiêu chí đánh giá tính hiệu quả bền vững của sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

  • 1.1.4. Một số lý luận về sản xuất nông sản hàng hoá ở trong và ngoài nước

  • 1.2. Hiện trạng sử dụng đất trồng cam và những nghiên cứu về yêu cầu đất đai của cây cam trên thế giới và Việt Nam

  • 1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất trồng cam trên thế giới và Việt Nam

  • 1.2.2. Những nghiên cứu về yêu cầu đất đai của cây cam trên thế giới và Việt Nam

  • 1.3. Những nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá đất của FAO phục vụ sản xuất cam theo hướng hàng hoá tại Việt Nam

  • 1.4. Những nghiên cứu về đất và đánh giá đất phục vụ phát triển sản xuất cam hàng hoá trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

  • 1.5. Nhận xét tổng quan các vấn đề nghiên cứu và định hướng nghiên cứu cho đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan