Đặc điểm đất gò đồi huyện Đông Triều

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 42)

4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứụ

3.2. Đặc điểm đất gò đồi huyện Đông Triều

Kết quả điều tra phân loại và lập bản đồ đất gò đồi cho thấy vùng gò đồi Đông Triều có 2 nhóm đất chính đ−ợc phân chia thành 6 đơn vị d−ới nhóm (bảng 4).

Bảng 4: phân loại đất gò đồi huyện đông triều

STT Tên đất Ký hiệu Diện tích

(ha) Tỷ lệ (%) I Nhóm đất xám bạc màu B 555,13 5,12 1 Đất xám bạc màu trên phù sa cổ B 473,25 4,37 2 Đất xám bạc màu glây Bg 81,88 0,76 II Nhóm đất đỏ vàng F 10282,97 94,88 3 Đất đỏ vàng trên đá sét Fs 5289,67 48,81 4 Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 2940,20 27,13 5 Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 1327,21 12,25 6 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa n−ớc FL 725,89 6,70

Diện tích các loại đất đ−ợc phân chia độ dốc và tầng dày, theo đơn vị hành chính cấp xR thể hiện ở phụ lục1, phụ lục 2.

Sau đây là những mô tả chi tiết về các loại đất:

3.2.1. Nhóm đất xám bạc màu

Nhóm đất xám bạc màu đ−ợc hình thành trên phù sa cổ, một số diện tích đ−ợc hình thành trên đá granit và đá cát. Do đ−ợc phân bố ở địa hình l−ợn sóng, tiếp giáp với đồng bằng và gần nguồn n−ớc nên đ−ợc khai thác sớm. Do trong quá trình sản xuất không chú ý đến các biện pháp bảo vệ đất nên đất bị bạc màu và nghèo dinh d−ỡng, đất có thành phần cơ giới nhẹ. Diện tích 555,13 ha, chiếm 5,12 % diện tích đất gò đồi (DTĐGĐ) đ−ợc phân bố nhiều nhất ở xR Tràng L−ơng

Nhóm đất này đ−ợc phân chia thành 2 đơn vị d−ới nhóm.

3.2.1.1. Đất bạc màu trên phù sa cổ (B)

Diện tích 428,3ha, chiếm 4% DTĐGĐ, phân bố ở các xR Bình Khê, Tràng L−ơng, Hồng Thái Đông và Hồng Thái Tâỵ

Đất xám bạc màu trên phù sa cổ phân bố ở địa hình hơi cao, l−ợn sóng. Do quá trình sử dụng lâu đời và bị tác động của quá trình rửa trôi, xói mòn đR làm đất bị thoái hoá, bạc màu, nghèo dinh d−ỡng. Độ phì nhiêu thấp hơn đất nâu vàng trên phù sa cổ.

Về hình thái phẫu diện đất xám bạc màu trên phù sa cổ có kiểu hình thái A-AB- Bt, tầng mặt th−ờng có màu xám trắng đặc tr−ng. Tầng tích sét (Bt) có màu xám hoặc xám hơi vàng. ở những nơi trồng lúa n−ớc 2 vụ lâu đời hình thành tầng đế cày rất chặt. Đất có thành phần cơ giới nhẹ cát pha hoặc thịt nhẹ, kết cấu hạt, rời rạc.

Phẫu diện ĐT 141

Tên đất Ký hiệu đất

Đất bạc màu trên phù sa cổ B

Địa điểm: Thôn Tân Yên - xR Hồng Thái Đông, Đông Triều, Quảng Ninh. Địa hình t−ơng đối: vàn thấp. Mẫu chất: phù sa Cây trồng: 1 vụ lúa – 1 màu

0-14 cm: Cát thô, ẩm, xám hơi

vàng (2,5Y 5/1), hạt rời, ít chặt, nhiều rễ cỏ, có vệt rỉ sắt màu nâu, chuyển lớp rõ.

14-34 cm: Cát thô, ẩm, xám sáng

(2,5Y 6/1), hơi chặt, hạt rời, đá lẫn từ 10 - 30% chuyển lớp từ từ. 34-120 cm: Cát thô, ẩm, màu vàng nhạt (2,5Y 6/2).

Bảng 5: Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 141

Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g)

Cation trao đổi

(meq/100g) Thành phần cấp hạt (%) Tầng đất (cm) pHKCl OM (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ CEC (meq/ 100g) Al+3 (meq/ 100g) 2-0,02 (mm) 0,02- 0,002 (mm) <0,002 (mm) 0-14 5,26 1,99 0,118 0,084 0,46 5,9 4,6 1,98 0,54 6,04 0,22 81,41 15,34 3,25 14-34 4,94 0,86 0,087 0,054 0,58 4,7 4,2 2,24 0,48 5,86 0,24 78,37 17,84 3,79 34-120 4,32 0,74 0,063 0,034 0,41 4,5 3,6 2,01 0,34 4,72 0,67 72,3 20,2 8,5

Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 141 điển hình cho thấy : Đất có thành phần cơ giới của đất nhẹ, tỷ lệ cấp hạt cát chiếm 78,37 - 81,41%, cấp hạt sét: 3,25 - 3,79% còn lại là limon. Càng xuống sâu tỷ lệ cấp hạt càng thô.

Đất có phản ứng chua pHKCl 4,32 - 5,26; hàm l−ợng mùn nghèo 0,74- 1,99%, đạm tổng số tầng mặt trung bình trung bình (0,118%), tầng d−ới nghèọ Lân tổng số tầng đất từ 0-34 cm trung bình (0,054- 0,084%), tầng d−ới nghèo (0,034%); Kali tổng số ở các tầng đều nghèo (0,41 - 0,58%); Lân dễ tiêu tầng mặt thấp (5,9mg/100g đất), tầng d−ới nghèo (4,7mg/100g đất); Kali dễ tiêu các tầng đều rất nghèo (4,2- 4,6mg/100g đất). Cation kiềm trao đổi rất nghèo <3 meq/100g đất, dung tích hấp thu (CEC) thấp 5,86 - 6,04 meq/100g đất.

Hiện trạng và h−ớng sử dụng: Đất xám bạc màu trên phù sa cổ phần lớn đ−ợc trồng màụ Tuy nghèo dinh d−ỡng nh−ng địa hình bằng thoải, thành phần cơ giới nhẹ dễ làm đất và chăm sóc nên cây trồng trên đất xám bạc màu phù sa cổ vẫn phát triển tốt, cho năng suất khá caọ Tuy nhiên sử dụng loại đất này cần bón vôi, phân chuồng, cày sâu, chọn cây trồng thích hợp vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa cải tạo đất nh− đậu t−ơng, lạc.

3.2.1.2. Đất bạc màu glây (Bg)

Diện tích 81,88 ha chiếm 0,76% DTĐGĐ, phân bố ở các xR Bình Khê, An Sinh, Hồng Thái Tây và Việt Dân.

Khác với loại đất vừa kể trên, đất xám bạc màu glây phân bố ở địa hình thấp hơn. Do canh tác lúa n−ớc lâu đời nên đất có quá trình glâỵ

Về hình thái: Đất xám bạc màu glây có kiểu hình thái A-AB-Bg, tầng mặt có thành phần cơ giới rất nhẹ, tỷ lệ cát vật lý từ 81,6 - 90,6%. Cấp hạt sét chỉ từ 3,8 - 8,8%. Màu xám trắng, rời rạc, rất chặt khi khô hạn.

Phẫu diện ĐT 41

Tên đất Ký hiệu đất

Đất bạc màu glây Bg

Địa điểm: Thôn Bắc Sơn, xR Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Độ dốc: 0-3o Mẫu chất: phù sa Cây trồng: 1 vụ lúa – 1 màu

0-17 cm: Mầu xám , TPCG thịt nhẹ, ẩm , cục nhỏ, hơi chặt, có nhiều rễ lúa, chuyển lớp rõ về mầu sắc.

17-40 cm: Mầu xám hơi xanh, cát pha, ẩm −ớt, cục nhỏ, xốp, có ít vệt kết von sắt mầu vàng, glây trung bình, chuyển lớp rõ về mầu sắc.

40-78 cm: Mầu xám nâu, cát pha, ẩm −ớt, cục nhỏ, xốp, glây nhẹ, chuyển lớp rõ về mầu sắc.

78-110 cm: Mầu nâu, cát pha, cục nhỏ, xốp, ẩm −ớt, nhiều sỏi cuộị

Bảng 6: Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 41

Tầng đất pHKCl OM Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g)

Cation trao đổi (

lđl/100g ) Thành phần cơ giới (%) (cm) (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ CEC (meq/ 100g) Al+3 (meq/ 100g) 2 - 0,02 0,02-0,002 <0,002 0-17 5,07 0,68 0,078 0,08 0,06 8,3 4,4 1,12 0,52 4,44 0,24 78,48 12,27 9,25 17-40 5,04 0,40 0,046 0,04 0,04 6,2 3,8 1,02 0,46 4,56 0,24 76,67 13,48 9,85 40-78 5,00 0,32 0,028 0,04 0,02 4,8 3,2 1,02 0,42 4,88 0,28 74,42 13,78 11,80 78-110 5,05 0,22 0,024 0,008 0,02 4,2 3,2 1,04 0,42 5,22 0,28 82,36 10,47 7,17

Kết quả phân tích phẫu diện điển hình ĐT 41 (bảng 6) cho thấy: Đất có phản ứng ít chua (pHKCl:5,00 - 5,07) ; hàm l−ợng mùn và đạm tổng số ở các tầng đều nghèo (OM%: 0,22 - 0,68%, N%: 0,024 - 0,08%); lân tổng số nghèo ở tất cả các tầng, ngoại trừ tầng mặt trung bình; kali tổng số các tầng đều nghèo (0,02 - 0,06%); dung tích hấp thu(CEC) thấp từ 4,44 - 5,22 meq/100g đất.

Hiện trạng và h−ớng sử dụng: Đất xám bạc màu glây hiện đang đ−ợc sử dụng trồng lúa n−ớc, nhìn chung năng suất thấp. Trong quá trình canh tác cần quan tâm đến biện pháp cải tạo độ chuạ Mặt khác cần chú ý bón đủ phân, đặc biệt là lân.

3.2.2. Nhóm đất đỏ vàng

Diện tích có 10282,97ha chiếm 94,88% DTĐGĐ của huyện Đông Triềụ Phân bố nhiều nhất ở xR Tràng L−ơng tiếp theo là xR An Sinh

Nhóm đất này đ−ợc hình thành trên sản phẩm phong hoá của các loại đá mẹ khác nhaụ Do vậy tính chất của đất rất biến động phụ thuộc vào thành phần khoáng vật và chế độ canh tác đối với những nơi đang sản xuất nông nghiệp. Nhóm đất này có 4 đơn vị

3.2.2.1. Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs)

Diện tích có 5289,67ha, chiếm 48,81% DTĐGĐ, phân bố tập trung ở các xR An Sinh, Tràng L−ơng, Bình Khê và Tân Việt

Đây là loại đất có diện tích lớn nhất trong nhóm đất đỏ vàng. Đ−ợc hình thành trên sản phẩm phong hoá của đá phiến sét và biến chất. Đất có màu chủ đạo là đỏ vàng với mức độ khác nhau, đôi khi có màu vàng. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, kết cấu hạt viên hoặc cục nhỏ phụ thuộc vào loại đá. Đất phát triển trên phiến thạch mica, serinit phần lớn có cấu trúc đoàn lạp, đất màu đỏ nâu khá đặc tr−ng, ít phân hoá và có tầng khá dàỵ

Phẫu diện ĐT 101

Tên đất Ký hiệu đất

Đất đỏ vàng trên đá phiến sét Fs

Địa điểm: Thôn Trung L−ơng, xR Tràng L−ơng, Đông Triều, Quảng Ninh. Độ dốc: 8-15 o Đá mẹ: Phiến sét Cây trồng: Vải

0-20 cm: Mầu nâu vàng, TPCG thịt

trung bình, hơi ẩm, cục vừa, hơi chặt, có rễ cỏ, có ít đá lẫn, chuyển tầng từ từ theo mầu sắc và độ đá lẫn. 20-45 cm: Mầu vàng đỏ hơi nâu, TPCG thịt trung bình, hơi ẩm, cục vừa, hơi chặt, có ít đá lẫn, chuyển tầng từ từ theo độ đá lẫn.

45-80 cm: Mầu đỏ vàng, TPCG thịt nặng, ẩm, cục tảng, chặt, có nhiều đá lẫn, có tổ mối

Bảng 7: Kết quả phân tích phẫu diện Đt101

Tầng đất pHKCl OM Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g)

Cation trao đổi (

lđl/100g ) Thành phần cơ giới (%) (cm) (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ CEC (meq/ 100g) Al+3 (meq/ 100g) 2 - 0,02 0,02-0,002 <0,002 0-20 4,73 1,36 0,112 0,044 0,31 2,8 5,8 1,00 0,44 6,52 0,36 72,10 16,37 11,53 20-45 4,70 1,31 0,106 0,035 0,32 2,3 5,3 0,88 0,72 7,48 0,40 69,64 18,22 12,14 45-80 4,75 0,63 0,061 0,048 0,36 2,0 3,6 0,60 0,36 4,59 0,44 66,91 16,09 17,00

Kết quả phân tích phẫu diện điển hình ĐT 101 (bảng 7) cho thấy: Đất chua (pHKCL 4,70 - 4,75), thành phần cơ giới trung bình (cấp hạt cát chiếm 58,62 - 72,1%), hàm l−ợng mùn và đạm tổng số ở 2 tầng trên trung bình (OM%: 1,31 - 1,36%; N%: 0,106 - 0,112% và giảm đến nghèo ở các tầng d−ới, lân và kali tổng số và dễ tiêu đều ở mức nghèo, dung tích hấp thu thấp (4,59 - 7,48 meq/100g đất).

Đất đỏ vàng trên đá phiến sét và biến chất có diện tích lớn, phân bố tập trung và th−ờng có tầng dày lớn, hàm l−ợng dinh d−ỡng khá nên thích hợp cho nhiều loại cây lâu năm nh− chè, cây ăn quả, cây ngắn ngày nh− ngô, sắn, đậu đỗ…Tuy nhiên do địa hình cao, dạng gò đồi ít bị chia cắt mạnh nên khi sử dụng loại đất này cũng cần l−u ý đến các biện pháp chống xói mòn, bón phân, cải tạo độ phì đất.

3.2.2.2. Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq)

Diện tích 2940,2 ha, chiếm 27,13% DTĐGĐ, phân bố tập trung ở các xR An Sinh, Tràng L−ơng, Hồng Thái Đông, Hồng Thái Tây, Bình Khê và Hoàng Quế.

Đất phát triển trên đá mẹ giàu thạch anh nh− cát kết, dăm cuội kết. Tầng đất mỏng, lẫn ít sỏi sạn thạch anh, màu vàng nhạt, khô cứng, tiêu thoát n−ớc tốt. Do sản phẩm phong hóa giàu thạch anh nên đất có nhiều cát kích th−ớc hạt khác nhau, phân bố khá đềụ Một số nơi do canh tác không hợp lý, không có biện pháp bảo vệ, đất bị rửa trôi mạnh trơ sỏi đá. Kiều hình thái phẫu diện th−ờng AC, ABC.

Kết quả phân tích phẫu diện điển hình ĐT 10 (bảng 8) cho thấy: Đất có phản ứng chua (pHkcl từ 4,56 - 4,61), thành phần cơ giới thịt trung bình (cấp hạt cát có tỷ lệ từ 60,08 - 64,24%), hàm l−ợng mùn tổng số tầng mặt trung bình (1,99%) và có xu h−ớng giảm ở các tầng d−ới đạm, lân, kali tổng số và dễ tiêu ở các tầng đều ở mức nghèo đến rất nghèo, dung tích hấp thu thấp (CEC: 6,42 - 7,04 meq/100g đất).

Phẫu diện ĐT 10

Tên đất Ký hiệu đất

Đất vàng nhạt trên đá cát Fq Địa điểm: Khe chè, xR An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Độ dốc: 8-15 o. Đá mẹ: đá cát Cây trồng: Vải

0-12 cm: Mầu vàng đỏ, TPCG

thịt nhẹ, hơi ẩm, cục vừa, hơi chặt, có rễ cỏ, có ít đá lẫn, chuyển lớp rõ.

12-36 cm: Mầu vàng đỏ hơi nâu, TPCG thịt trung bình, hơi ẩm, cục vừa, hơi chặt, có ít đá lẫn, chuyển tầng từ từ theo độ đá lẫn. > 36 cm : Đá mẹ đang phong hoá và mẫu chất

Bảng 8: Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 10

Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g)

Cation trao đổi (

lđl/100g ) Thành phần cơ giới (%) Tầng đất (cm) pHKCl OM (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ CEC (meq/ 100g) Al+3 (meq/ 100g) 2 - 0,02 0,02-0,002 <0,002 0-12 4,61 1,99 0,14 0,04 0,54 2,6 2,1 1,02 0,68 6,42 0,3 64,24 18,84 16,92 12-36 4,56 0,92 0,08 0,03 0,82 2,4 3,2 1,00 0,62 7,04 0,6 60,08 20,16 19,76

Hiện trạng và h−ớng sử dụng: Diện tích đất có tầng dày >50cm ở chân đồi núi có thể cải tạo trồng các loại cây ăn quả nh− nhRn, vải, chanh, b−ởị. Diện tích đất dốc, tầng mỏng hoặc ở gần vùng đỉnh đồi núi cần khoanh nuôi bảo vệ rừng.

3.2.2.3. Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp)

Diện tích có 1327,21 ha, chiếm 12,25 % DTĐGĐ, phân bố tập trung ở các xR Hồng Thái Đông, Bình Khê, Việt Dân và Hoàng Quế.

Loại đất đ−ợc hình thành trên phù sa cổ nh−ng phân bố ở vùng tiếp giáp đồng bằng và trung du, đất có địa hình l−ợn sóng, độ cao tuyệt đối dao động từ 20-50m. Đất có tầng dày, tơi xốp, thoát n−ớc, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, gần vùng đồng bằng, gần nguồn n−ớc. Tuy nhiên có nh−ợc điểm là phần lớn phẫu diện có kết von, đá ong. Mặt khác do đ−ợc khai thác sử dụng từ lâu nên đất bị rửa trôi, xói mòn xảy ra khá phổ biến. Hậu quả là đất hoá chua, nghèo mùn và các chất dinh d−ỡng, nhiều nơi đất đR bị chai cứng rất khô và chặt. Đất có màu vàng hay nâu vàng, phẫu diện khá phân hoá, th−ờng có kết von và đá ong ở chân đồị Địa hình l−ợn sóng và dốc hơn đất xám. Kiểu hình thái phẫu diện ABt hay ABtC, trong đó ở tầng Bt (tầng tích tụ sét) có thể có kết von (tầng Bto) hoặc tích luỹ sắt, nhôm yếu (Bts).

Kết quả phân tích phẫu diện điển hình ĐT53 (bảng 9) cho thấy: Đất chua (pHKCL 4,86 - 4,93), thành phần cơ giới thịt nhẹ, hàm l−ợng mùn và đạm tổng số ở các tầng đều nghèo và rất nghèo (OM%: 0,32 - 0,86%; N%: 0,022 - 0,05%). Hàm l−ợng lân, kali tổng số và dễ tiêu đều chỉ đạt ở mức nghèo, dung tích hấp thu thấp (CEC : 4,33 - 5,05 meq/100g đất).

Tuy là loại đất nghèo dinh d−ỡng nh−ng lại có độ dày tầng đất mịn lớn, phân bố trên địa hình thấp, t−ơng đối bằng và có độ dốc nhỏ, lại gần nguồn n−ớc và giao thông thuân lợi nên đây vẫn là loại đất có tiềm năng phát triển nhiều loại cây ăn quả, hoa màu l−ơng thực và cây công nghiệp ngắn ngàỵ

Phẫu diện ĐT 53

Tên đất Ký hiệu đất

Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp

Địa điểm: Thôn Tân Thành, xR An Sinh, huyện Đông Triều, Quảng Ninh. Độ dốc: 3-8o Mẫu chất: phù sa Cây trồng: Na

0-15cm: Màu nâu vàng, khô, thịt trung bình, cục, chặt, nhiều rễ cây nhỏ, lớp khá rõ về mầu sắc và độ chặt.

15-45cm : Màu nâu vàng t−ơi, hơi ẩm, thịt nặng, cục, ít chặt, còn rất ít rễ cây nhỏ ăn sâu, chuyển lớp từ từ về màu sắc và độ chặt.

45-100 cm : Màu vàng nâu, ẩm, thịt nặng, cục, ít chặt, hơi xốp, đR xuất hiện các kết von non màu đỏ t−ơi kích th−ớc nhỏ.

Bảng 9: Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 53

Tầng đất

pHKCl Mùn Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g)

Cation trao đổi (lđl/100g) Thành phần cơ giới (%) (cm) (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ CEC (meq/ 100g) Al+3 (meq/ 100g) 2 - 0,02 0,02-0,002 <0,002 0-15 4,86 0,86 0,05 0,028 0,12 3,4 3,8 0,40 0,60 4,74 0,36 74,22 7,80 17,98 15-45 4,93 0,54 0,039 0,039 0,11 3,6 3,2 1,00 0,60 4,90 0,36 69,98 8,96 21,06 45-100 4,88 0,36 0,033 0,045 0,09 3,2 2,9 1,28 0,32 4,33 0,40 70,05 8,43 21,52

3.2.2.4. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa n−ớc (FL)

Diện tích 725,89 ha chiếm 6,7 % DTĐGĐ, phân bố tập trung ở các xR

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)