Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển cây ăn quả

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 88 - 93)

4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứụ

3.6.3. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển cây ăn quả

Triều

Để thúc đẩy cây ăn quả không chỉ gia tăng về số l−ợng diện tích mà còn mang tính hiệu quả và bền vững cao, xin đề xuất một số giải pháp nh− sau:

3.6.3.1. Giải pháp quy hoạch

Việc phát triển diện tích trồng cây ăn quả trên diện tích đất gò đồi của huyện Đông Triều cần có quy hoạch nông nghiệp chi tiết dựa trên đánh giá đất đai nhằm phát triển các loại cây ăn quả phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa ph−ơng. Trong quy hoạch phải gắn sản xuất với bảo quản tiêu thụ t−ơi và chế biến.

Khuyến khích đầu t− xây dựng các cơ sở chế biến vừa và nhỏ trên địa bàn huyện, phù hợp với vùng nguyên liệu, có công nghệ tiên tiến, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm.

3.6.3.2. Giải pháp về giống

a- Sản xuất, cung ứng và quản lý giống cây ăn quả.

Giống là yếu tố di truyền mang tính quyết định đến năng suất, chất l−ợng của cây trồng, chính vì vậy việc hoàn chỉnh mạng l−ới sản xuất và cung ứng giống cây ăn quả chất l−ợng cao là giải pháp hết sức cần thiết. Hiện nay Tỉnh đR thành lập đ−ợc mạng l−ới sản xuất và cung ứng giống cây ăn quả, trong đó Trung tâm giống cây ăn quả của Tỉnh là trại sản xuất chính và hệ thống nhân giống vệ tinh là các cơ sở kinh doanh cây giống tại các huyện.

Tăng c−ờng công tác quản lý chất l−ợng cây giống cây ăn quả và phát triển các cơ sở kinh doanh giống cây ăn quả phải có chuyên môn và qua huấn luyện, đào tạọ Các cơ sở sản xuất phải đ−ợc kiểm soát chặt chẽ về điều kiện cơ sở hạ tầng tối thiểu, nguồn gốc giống, đăng ký mẫu mR hàng hóa và chất l−ợng, chịu trách nhiệm về chất l−ợng cây giống bán cho ng−ời trồng.

Ngành chức năng tỉnh cụ thể là Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần thực hiện chặt chẽ chức năng quản lý Nhà n−ớc đối với công tác sản xuất và cung ứng giống cây ăn quả trong tỉnh. Đồng thời có biện pháp tích cực để chấm dứt tình trạng sản xuất cây giống không theo quy trình đR chuẩn hóa và tình trạng bán cây giống trôi nổi không rõ nguồn gốc.

Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu tiến hành công tác bình tuyển và chọn lọc cá thể tốt của cây ăn quả trong địa bàn tỉnh, so sánh với các giống tốt của các địa ph−ơng, chọn lọc những dòng tốt nhất nhân giống vô tính để đáp ứng nhanh cho yêu cầu sản xuất.

b- Xây dựng hệ thống sản xuất và cung ứng giống cây ăn quả

Trên địa bàn huyện cần xây dựng từ 1-2 v−ờn −ơm cây giống cây ăn quả. Quy mô sản xuất tùy theo khả năng và trình độ tổ chức để thực hiện các nhiệm vụ sau:

• Tiếp nhận vật liệu ghép (mắt ghép, gốc ghép) từ trung tâm giống của tỉnh để tiến hành sản xuất cây giống th−ơng phẩm.

• Tiếp nhận cây giống cây ăn quả th−ơng phẩm từ trung tâm để bán hoặc chuyển giao lại cho các hộ dân.

• Tiếp nhận kỹ thuật cũng nh− công nghệ sản xuất cây giống từ trung tâm đến các điểm sản xuất vệ tinh ở huyện, chuyên giao các ứng dụng về tiến bộ kỹ thuật cho các hộ dân.

3.6.3.3. Giải pháp về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật

a- Về bảo vệ thực vật

Công tác bảo vệ thực vật đóng vai trò quyết định đối với xuất khẩu trái t−ơi để xuất khẩu đ−ợc trái t−ơi sang các thị tr−ờng khó tính nh− Châu Âu, Mỹ.

Chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM, sử dụng các chế phẩm nguồn gốc hữu cơ và vi sinh, sản xuất cây ăn quả theo h−ớng “sạch và an toàn”. Phổ biến rộng rRi các quy trình phòng trừ các bệnh

loét trên cam, quýt, mô hình phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM trên cây có múị

Để phát triển việc xuất khẩu quả cần h−ớng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả; cần có hệ thống kiểm tra d− l−ợng hóa chất cho quả xuất khẩu và thông tin cho nông dân những yêu cầu cần đảm bảo cho quả xuất khẩụ

b- Về kỹ thuật trồng và thâm canh

Bảo đảm mật độ và khoảng cách trồng, tạo điều kiện thuận lợi cho chăm sóc và áp dụng cơ giới hóạ

áp dụng kỹ thuật tỉa cành, tạo tán: việc tỉa cành, tạo tán v−ờn cây ăn quả hiện nay ch−a đ−ợc chú trọng và thực hiện còn hạn chế. Tỉa cành, tạo tán cho v−ờn cây ăn quả là biện pháp kỹ thuật quan trọng, nếu tỉa cành không đúng cách làm cho năng suất giảm, khó phòng trừ sâu bệnh. Các cây ăn quả nh−: cam, quýt, b−ởi, nhRn cần tỉa cành, tạo tán và đ−ợc bắt đầu từ sớm cho gần đến cuối kỳ kinh doanh.

Bón phân cân đối, chú trọng đến việc bồi hoàn chất hữu cơ cho đất. Cần xây dựng một chế độ bón phân hợp lý cho từng giống cây ăn quả, phù hợp với trình độ thâm canh. Chú trọng bón phân hữu cơ ngoài việc cung cấp dinh d−ỡng cho v−ờn cây còn có tác dụng cải tạo đất.

c- Tăng c−ờng chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật

Thực hiện các biện pháp canh tác tổng hợp (IPM) để hạn chế bệnh cho câỵ Thiết lập các mô hình trình diễn kỹ thuật về: tỉa cành, tạo tán, kỹ thuật dùng phân hữu cơ - phân vi sinh để phòng bệnh, các mô hình xen canh, thâm canh khai thác tổng hợp kinh tế v−ờn . . .

Kết hợp với các cơ quan khoa học để nghiên cứu thử nghiệm và khu vực hóa các giống cây ăn quả nhập nội có triển vọng nhằm từng b−ớc thay thế và loại dần các giống cũ năng suất thấp và chất l−ợng kém.

3.6.3.4. Giải pháp về khuyến nông

Do còn hạn chế về vốn, về nhận thức nên thực tế hiện nay việc chăm sóc phát triển cây ăn quả ở đa số các gia đình vẫn ch−a theo đúng quy trình kỹ thuật. Mật độ cây trồng đôi khi còn quá th−a (lRng phí đất) hoặc quá dày (năng suất thấp), Việc bón phân và phòng trừ sâu bệnh tuy đ−ợc một số hộ thực hiện nh−ng thiếu khoa học. Điều này đR tạo ra sự phát triển của một số loại sâu bệnh gây thiệt hại nặng cho cây ăn quả nh− sâu đục quả hoặc làm giảm chất l−ợng của các loại quả.

Cần có biện pháp nâng cao nhận thức, phổ biến kiến thức cho các gia đình về việc sử dụng các loại phân bón, thuôc trừ sâu an toàn và hiệu quả.

3.6.3.5. Giải pháp về mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ

Việc tìm kiếm mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ là một yêu cầu quan trọng trong các dự án quy hoạch. Hiện nay việc tiêu thụ cây ăn quả đ−ợc tiến hành theo ph−ơng thức mua tại v−ờn (với những CAQ có quy mô sản l−ợng lớn) và bán tại các chợ gần nhà. Nh−ng muốn phát triển CAQ với quy mô lớn hơn cần có ph−ơng án thu mua, bảo quản theo h−ớng công nghiệp. áp dụng các công nghệ sau thu hoạch để bảo quản theo tiêu chuẩn và tìm kiếm thị tr−ờng xuất khẩụ Tăng c−ờng công tác tiếp thị tạo thị tr−ờng tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp

3.6.3.6. Giải pháp về tăng c−ờng đầu t− vốn

Cũng nh− các cây lâu năm khác, CAQ yêu cầu đầu t− ban đầu khá lớn cả về công chăm sóc và về vốn. Nh−ng vốn vẫn luôn là khó khăn lớn nhất của ng−ời nông dân nói chung và các hộ trồng CAQ nói riêng.

Nhà n−ớc đR có những −u tiên hợp lý cho ng−ời dân vay vốn đầu t− và sản xuất. Nh−ng thủ tục còn nhiều khó khăn, một số ng−ời dân không đáp ứng đ−ợc đầy đủ các yêu cầu nh− ngân hàng quy định, dẫn đễn tâm lý ngại đi vay mặc dù rất cần vốn. Cần có những giải pháp hợp lý và thực tế hơn nữa trong việc cho vay vốn phát triển sản xuất.

3.6.3.7. Giải pháp về chính sách

Cần có chính sách −u tiên đầu t− phát triển CAQ ở Đông Triềụ Đ−a việc sản xuất CAQ thành một vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho ng−ời dân yên tâm đầu t− phát triển sản xuất; Có chính sách −u tiên về vay vốn, về miễn giảm thuế trong thời kỳ đầu t− cơ bản, về khuyến nông khuyến lâm, về nâng cao dân trí và đào tạo những cán bộ kỹ thuật.

Tóm lại, để phát triển ổn định và hiệu quả CAQ, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, trên cơ sở có sự định h−ớng, chỉ đạo và hỗ trợ trực tiếp ở tầm vĩ mô về mặt quản lý của cả Tỉnh và Huyện. Đặc biệt là sự định h−ớng về quy mô và cơ cấu phát triển phù hợp với điều kiện sản xuất thực tiễn và diễn biến thị tr−ờng cả tr−ớc mắt và lâu dài, đồng thời gắn với các chính sách hỗ trợ phát triển.

kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)