Hiện trạng sử dụng đất

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 57)

4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứụ

3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2007, cho thấy (bảng 11): Đất rừng sản xuất có 7351,13 ha, chiếm 67,83% DTĐGĐ; tiếp đến là đất trồng cây ăn quả 2357,4ha, chiếm 21,75% DTĐGĐ; đất trồng lúa và màu 1129,57ha,chiếm 10,42% DTĐGĐ. Ngoài ra còn có 100,2 ha đất trồng cây có múi và cây ăn quả khác ở đất v−ờn tạp. Có thể nói cây ăn quả đR đ−ợc phát triển mạnh và với quy mô khá lớn, đất trồng cây ăn quả ở đây th−ờng là những đất có độ dốc nhỏ, độ dày tầng đất mịn lớn, tuy nhiên một phần diện tích đR đ−ợc bố trí không hợp lý, dẫn tới tình trạng đất bị suy thoái, cây phát triển kém và cho năng suất thấp.

Bảng 11 : hiện trạng sử dụng đất gò đồi huyện Đông Triều năm 2007

STT Loại hiện trạng Diện tích ( ha) Tỷ lệ (%)

1 1 vụ lúa 464,28 4,28

2 2 lúa + 1 màu 665,29 6,14

3 Đất trồng cây ăn quả 2357,4 21,75

- NhMn, vải 1994,8 18,41

- Na 362,6 3,35

4 Rừng sản xuất 7351,13 67,83

Tổng diện tích đất 10838,1 100,00

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Đông Triều)

3.3.2. Các loại hình sử dụng đất đai chính ở Đông Triều

Trong nông nghiệp các loại hình sử dụng đất đai đ−ợc hiểu là hình thức sử dụng đất đai để sản xuất một hoặc một nhóm các loại cây trồng, vật nuôi trong một chu kỳ một năm hay nhiều năm.

Trong đánh giá đất đai có mối quan hệ chặt chẽ giữa các đơn vị đất đai với các loại hình sử dụng đất. Nh− vậy các loại hình sử dụng đất đai là đối t−ợng dùng để đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp của đất.

Theo FAO một loại hình sử dụng đất (LUT) nào đó có thể thực hiện đ−ợc trong một điều kiện đất đai cụ thể, nghĩa là tính chất đất đai không có những yếu tố hạn chế nghiêm trọng ảnh h−ởng đến LUT. Do vậy, trong thực tế cho thấy một LUT có thể xuất hiện ở điều kiện thích hợp này nh−ng không thể xuất hiện ở điều kiện đất đai khác hoặc đôi khi có thể xuất hiện nh−ng không phổ biến vì các đòi hỏi về đầu t− (input) hoặc giá trị sản l−ợng (output) không hợp lí và khó đ−ợc chấp nhận về mặt xR hội . Nh− vậy, phân tích đánh giá một loại hình sử dụng đât sẽ cho phép xác định khả năng và mức độ thích ứng của loại hình sử dụng đất đai ở cả khía cạnh tự nhiên lẫn kinh tế xR hộị

Trong thực tiễn sản xuất, mỗi loại hình sử dụng đất chịu sự tác động trực tiếp và quyết định của một số tính chất tự nhiên nào đó (không phải toàn bộ các tính chất) của vùng đất đai, thông th−ờng đây là những tác động có tính hạn chế, mức độ tác động của các tính chất này cũng không giống nhau đối với các loại hình sử dụng đất. Những tác động nói trên là nguyên nhân quyết định sự hình thành, mức độ phân bố, triển vọng phát triển của một loại hình sử dụng đất.

Kết quả tổng hợp từ các phiếu điều tra đánh giá đất đai và số liệu thống kê cho thấy trên đất gò đồi của Đông Triều có 8 loại hình sử dụng đất, trong đó:

1/ Cây hàng năm: có 5 loại hình gồm: * Lúa 1 vụ

* Lúa xuân + lúa mùa + rau đông * Lạc xuân + lúa mùa

* Đỗ t−ơng + lúa mùa

* Lạc xuân - khoai lang hè thu 2/ Cây ăn quả chủ yếu trong vùng

* Vải thiều, nhRn * Na

* Cây có múi (cam, quýt, chanh...)

3.3.3. Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi tr−ờng các loại hình sử dụng đất vùng gò đồi

3.3.3.1. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất

Số liệu điều tra phiếu và kết quả tổng hợp hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất ở bảng 13 cho phép nghiên cứu có thể tóm l−ợc đặc tr−ng của các loại hình sử dụng đất gò đồi ở Đông Triềụ

1- 1vụ lúa mùa

Lúa mùa đ−ợc trồng trên đất ruộng bậc thang vùng đồi núi và một số ít trên các loại đất khác. Trên chân đất này không chủ động t−ới n−ớc về mùa khô nên chỉ canh tác đ−ợc trong mùa m−ạ Lúa đ−ợc trồng cuối tháng 6 đầu tháng 7, thu hoạch tháng 11, năng suất vụ này phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, những năm đạt năng suất cao khoảng trên 35 tạ/ha, những năm thời tiết xấu năng suất bình quân chỉ đạt 24 - 27 ta/hạ Chi phí sản xuất cho hệ thống sử dụng đất này khá cao (19 triệu đồng/ha/năm) thu nhập rất thấp (xấp xỉ 1 triệu đồng/ha/năm), yêu cầu lao động khoảng 190 công/hạ Hiệu quả đồng vốn bỏ ra rất thấp. Nhìn chung ng−ời nông dân trồng lúa 1 vụ chỉ thực sự lấy công làm lRi .

2- Lúa xuân – lúa mùa

Phân bố trên đất xám địa hình thấp. Vụ đông xuân th−ờng đ−ợc gieo từ 20/12 - 10/1, thu hoạch cuối tháng 4 đầu tháng 5, chủ yếu sử dụng các giống Khang dân, Q5, lai 2 dòng, thời gian sinh tr−ởng 110 - 120 ngày, năng suất trung bình( vụ đông xuân 2007) đạt 40- 50 tạ/hạ

Vụ mùa th−ờng đ−ợc gieo cuối tháng 6 đầu tháng 7, thu hoạch cuối tháng 10 - đầu tháng 11, chủ yếu trồng các giống Khang dân, Q5, Bao thai, U17. Năng suất vụ mùa 2007 là 46,2 tạ/hạ

Chi phí sản xuất ở mức cao: th−ờng từ 23-24 triệu đồng/ha/năm, tổng giá trị sản l−ợng đạt 25-26 triệu đồng/ha/năm. Yêu cầu lao động từ 400- 450 công/ha/năm tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, trong đó lao động cao điểm vào giai đoạn thu hoạch lúa, chiếm 1/3 - 1/4 lao động cần thiết.

H−ớng tiêu thụ sản phẩm: cung cấp sản phẩm tại chỗ và nội vùng. 3- Lạc xuân - lúa mùạ

Phân bố chủ yếu trên đất xám có địa hình cao, thoát n−ớc tốt, đất có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp. Lạc vụ xuân đ−ợc trồng tháng 2, thu hoạch tháng 5, năng suất trung bình đạt 10 -14 tạ/ha, nếu đ−ợc đầu t− thâm canh, năng suất có thể đạt 14 - 16 tạ/hạ Lúa vụ mùa đ−ợc trồng tháng 6, thu hoạch tháng 10, năng suất bình quân 40 - 45 tạ/hạ

Chi phí sản xuất loại hình lạc xuân - lúa mùa ở mức thấp (19 triệu đồng/ha/năm), giá trị sản l−ợng trung bình (21-22 triệu đồng/năm). Thu nhập ở mức thấp (2,5-3,0 triệu đồng), hiệu quả đồng vốn thấp, yêu cầu lao động 400- 420 công/ha/năm.

4- Đỗ t−ơng - lúa mùạ

Phân bố chủ yếu trên loại đất xám có địa hình caọ Đỗ t−ơng đ−ợc trồng tháng 2, thu hoạch tháng 5, năng suất biến động tuỳ thuộc giống và kỹ thuật thâm canh: giống địa ph−ơng đạt bình quân 10 - 12 tạ/hạ Lúa vụ mùa đ−ợc trồng cuối tháng 6 đầu tháng 7, thu hoạch tháng 10, năng suất bình quân đạt 40- 45 tạ/hạ

Chi phí sản xuất ở mức trung bình (21,5-22 triệu đồng/ha/năm). Giá trị sản l−ợng ở mức trung bình (23-24 triệu đồng/ha/năm), thu nhập và hiệu quả đồng vốn thấp, yêu cầu lao động ở mức trung bình.

Phân bố trên đất xám ở địa hình cao, thoát n−ớc tốt, chủ động t−ới tiêu, thành phần cơ giới của đất nhẹ.

Chi phí sản xuất rất cao (60-63 triệu đồng/ha/năm), tổng giá trị sản phẩm cũng ở mức rất cao (trên 70 triệu đồng/ha/năm). Loại hình sử dụng đất này cho thu nhập và hiệu quả đồng vốn trung bình.

Yêu cầu lao động rất cao khoảng 700 công/ha/năm. 6- Lúa đông xuân - lúa mùa - khoai lang đông.

Loại hình sử dụng này phân bố chủ yếu trên đất xám bạc màu ở địa hình vàn và vàn cao, có thành phần cơ giới nhẹ.

Lúa đông xuân đ−ợc gieo vào cuối tháng 12 thu hoạch cuối tháng 4, năng suất trung bình đạt 45 - 50 tạ/hạ Lúa mùa đ−ợc gieo vào cuối tháng 6 thu hoạch tháng 10, năng suất trung bình 42 - 44 tạ/hạ Khoai lang đ−ợc trồng ngay sau khi thu hoạch lúa mùạ

Chi phí sản xuất ở mức rất cao 28 triệu đồng/ha/năm, tổng giá trị sản phẩm trung bình 30-32 triệu đồng/ha/năm, thu nhập ở mức thấp, nh−ng hiệu quả đồng vốn rất đạt trung bình >1 lần. Yêu cầu lao động cao: khoảng 600 công/ha/năm

7- Vải thiềụ

Đ−ợc trồng trên đất vàng đỏ và vàng nhạt. Hiện nay mức đầu t− cho 1 ha vải thiều trồng mới và kiến thiết cơ bản khoảng 15 - 20 triệu đồng. Chi phí cho sản xuất hàng năm khoảng 10 - 12 triệu đồng. Năng suất trung bình một cây 10 - 12 tuổi th−ờng từ 40 - 50 kg. Tổng giá trị sản phẩm đạt rất cao từ 20 triệu đồng/ha/năm (với giá 2000 đồng/kg) đến 40 triệu đồng/ha/năm (với giá 4000 đồng/kg), thu nhập t−ơng ứng với giá đạt từ 8 triệu đồng đến 11 triệu đồng, hiệu quả đồng vốn thấp <1 lần. Tuy nhiên về tác dụng bảo vệ môi tr−ờng trên đất dốc là cao hơn hẳn so với canh tác cây hàng năm. Yêu cầu lao động trồng 1 ha vải thiều ở mức cao trên 320- 350 công/ha/năm.

ảnh 3.2 Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (vải thiều)

8- Cây nhRn

Đ−ợc trồng trên đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét, phân tán trong đất thổ c−. Chi phí cho sản xuất hàng năm khoảng xấp xỉ 10 triệu đồng. Năng suất trung bình một cây 10 - 12 tuổi cây th−ờng từ 20 - 30 kg. Tổng giá trị sản phẩm đạt trên 20 triệu đồng/ha/năm, thu nhập đạt trên11 triệu đồng. Hiệu quả đồng vốn cao >2 lần. Yêu cầu lao động trồng 1 ha nhRn ở

ảnh 3.3 Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (nhãn)

9- Cây nạ

ảnh 3.4 Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (na)

Na hiện nay ở Đông Triều đ−ợc trồng trên đất vàng đỏ có độ dốc thấp, tầng đất mịn dày, các v−ờn na th−ờng đ−ợc bố trí gần khu dân c−. Chi phí sản xuất hàng năm và khấu hao cho 1 ha na khoảng 12- 14 triệu đồng, yêu cầu lao động cao trên 500 công.

Năng suất trung bình một cây 8 - 10 tuổi th−ờng từ 10 - 15 kg. Tổng giá trị sản phẩm rất cao 45 triệu đồng/hăgiá 4500 đồng/kg). Thu nhập trên 1 ha na cao (gần 30 triệu đồng/ha/năm), giá trị một ngày công lao đông cao, hiệu quả đồng vốn trung bình.

10- Cây có múi (cam)

Đ−ợc trồng trên đất nâu vàng trên phù sa cổ, phân tán trong các hộ gia đình. Chi phí cho sản xuất hàng năm xấp xỉ 13 triệu đồng. Tổng giá trị sản phẩm đạt gần 30 triệu đồng/ha, thu nhập đạt trên 12 triệu đồng . hiệu quả đồng vốn cao >2 lần. Yêu cầu lao động trồng 1 ha cam ở mức trung bình (320 công/ha).

ảnh 3.5 Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (cam, quýt)

Nh− vậy, so với cây trồng hàng năm, trồng cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao hơn. Hiệu quả đồng vốn đều dao động ở mức trên d−ới 2 lần. Trong các hệ thống sử dụng đất (loại sử dụng gắn với loại đất) thì hệ thống sử dụng đất của cả bốn loại cây ăn quả (vải thiều, nhRn, na, cam) trên đất nâu vàng trên phù sa cổ có hiệu quả đồng vốn cao nhất.

Bảng 12: hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất vùng gò đồi huyện Đông TRiều

ĐVT: 1000đồng Hệ thống sử dụng đất Chi phí sản xuất Tổng thu Thu nhập hỗn hợp Lao động Giá trị ngày công Hiệu quả vốn (lần) 1. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ

- Lúa xuân – lúa mùa 24.000 25.500 1.500 450 3,33 1,06 - Lạc xuân – lúa mùa 19.000 21.700 2.700 400 6,75 1,14 - Đậu tơng – lúa mùa 21.630 23.750 2.120 500 4,24 1,10 - Lạc xuân – lúa mùa - rau vụ đông 63.830 70.750 6.920 700 9,89 1,11 2. Đất xám bạc màu glây

- Lúa xuân – lúa mùa 23.300 25.500 2.200 450 4,89 1,09 - Lúa xuân – lúa mùa – K.lang đông 28.000 30.900 2.900 600 4,83 1,10 3. Đất đỏ vàng trên đá phiến sét

- Cây ăn quả: Vải thiều 11.529 22.500 10.971 320 34,28 1,95 - NhRn 9.750 21.150 11.400 290 39,31 2,17 4. Đất vàng nhạt trên đá cát

- Chuyên màu 10.050 13.000 2.950 350 8,43 1,30 - Cây ăn quả: Vải thiều 11.900 20.250 8.350 320 26,09 1,70 5. Đất nâu vàng trên phù sa cổ - Vải thiều 11.460 22.500 11.040 320 34,50 1,96 - NhRn 9.750 21.150 11.400 290 39,31 2,17 - Na 12.971 27.000 14.029 500 28,06 2,08 - Cam 12.750 28.000 12.250 320 38,28 2,20 6. Đất đỏ vàng BĐ do trồng lúa n−ớc - 1 vụ lúa mùa 19.800 20.750 950 190 5,00 1,05

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế của đề tài)

Trong các loại hình sử dụng đất thì cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả luôn là các loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế caọ Qua điều tra cho thấy vải thiều, nhRn, na là cây trồng cho hiệu quả kinh tế khá caọ Với cây vải,

nếu có giá cả ổn định. Với giá trên 3000 đồng/kg thì tổng giá trị sản l−ợng đạt trên 30 triệu đồng/ha, thu nhập của ng−ời nông dân đạt khoảng 17 - 20 triệu đồng và lợi nhuận 14 - 15 triệu đồng/hạ Hiệu quả đồng vốn trung bình 1,47 lần.

Xét về mọi chỉ tiêu thì cây ăn quả ở đây có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các loại sử dụng đất là cây hàng năm.

Các cây ăn quả mới nh− nhRn, vải, cam quýt, na tuy mới đ−a vào trồng với diện tích không nhiều, nh−ng thực tế cho thấy đây cũng là các cây cho sản phẩm đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận, bán đ−ợc giá và có hiệu quả kinh tế caọ

Phát triển cây ăn quả ở đây góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu kinh tế nông thôn, nhằm tạo ra những vùng trồng cây ăn quả hàng hóa tập trung và hình thành các cơ sở dịch vụ xung quanh. Góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế cho cả vùng.

3.3.3.2.Hiệu quả xe hội của các loại hình sử dụng đất

Xét về khía cạnh giải quyết việc làm (bảng 12), cây ăn quả nói chung mà đặc biệt là cây na không đòi hỏi lao động nhiều nh− loại hình sử dụng đất 3 vụ nh−ng vẫn yêu cầu l−ợng lao động lơn hơn so với các loại hình sử dụng đất hai vụ cây hàng năm tuy nhiên giá trị ngày công lao động lại cao nhất. Điều tra thực tế cho thấy nhiều hộ gia đình không có nghề phụ, không có thu nhập từ dịch vụ thì thu nhập từ v−ờn cây ăn quả lại là nguồn thu chính.

Vải thiều, na là cây trồng thích hợp với vùng sinh thái Lục Ngạn - Đông Triều - Uông Bí, sản phẩm làm ra ngoài việc đáp ứng cho nhu cầu tại chỗ còn cung cấp cho hầu hết các huyện thị trong tỉnh và vùng đồng bằng Bắc Bộ.

3.3.3.3. Hiệu quả môi tr−ờng

ảnh h−ởng của việc trồng cây ăn quả đến môi tr−ờng đất đ−ợc thể hiện qua khía cạnh giảm l−ợng mất đất. Trong nghiên cứu này không có điều kiện

đi sâu xem xét tìm hiểụ Tuy nhiên,điều này đR đ−ợc khá nhiều nghiên cứu đề cập và đR đ−a ra nhiều kết luận đăng tải trên các tạp chí khoa học.

Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ở loại hình sử dụng đất lâm nghiệp, rừng thứ sinh có l−ợng mất đất ít nhất 0,23 tấn/ha/năm. Đất rừng trồng bị mất nhiều hơn 0,39 tấn/ha/năm nh−ng so với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp vẫn rất thấp.

So với đất lâm nghiệp thì độ che phủ đất của cây ăn quả không cao bằng. Tuy nhiên, trong các loại sử dụng đất nông nghiệp thì cây ăn quả cho hiệu quả bảo vệ đất tốt hơn. Nhiều nghiên cứu cho thấy trong canh tác nông nghiệp trên đất dốc nếu áp dụng các biện pháp chống xói mòn đất sẽ có tác dụng giảm l−ợng đất mất hơn hẳn so với không áp dụng biện pháp nàọTrồng cây lâm nghiệp trên trên đỉnh đồi và san bậc thang trồng cây ăn quả giảm đ−ợc l−ợng đất mất thấp nhất 3,2 tấn/ha/năm còn trồng cây ăn quả không thực hiện chống xói mòn thì l−ợng đất mất 7,6 tấn/ha/năm. Ngay cả không áp dụng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 57)