Nhóm cây có múi (Citrus spp.)

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 26)

4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứụ

1.3.1. Nhóm cây có múi (Citrus spp.)

- Nhiệt: Do nguồn gốc á nhiệt đới nên cam, quít không chịu đ−ợc nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp nh−ng nói chung chịu nóng tốt hơn chịu lạnh. Sức chịu lạnh xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, theo nh− Praloran là: cam ba lá, quất, quít, cam đắng, cam ngọt, b−ởi chùm và b−ởi, chanh núm, chanh mỏng vỏ, thanh yên và phật thủ. Tất nhiên trong mỗi loài còn tùy giống.

ở Việt Nam không có nhiệt độ thấp có thể làm chết cam quít và về nguyên tắc có thể trồng cam, quít ở bất kỳ nơi nào (miền Nam cũng nh− miền Bắc, ở đất thấp cũng nh− trên núi cao). Tuy nhiên càng lên cao nhiệt độ càng thấp xuống và cam, quít sinh tr−ởng chậm lạị

- M−a và độ ẩm: Cam, quít là những cây −a độ ẩm trung bình, có thể lấy 1000-2000mm là giới hạn l−ợng m−a cần có ở những vùng trồng cam, quít chỉ nhờ n−ớc trờị Tuy nhiên, do nghề trồng cam, quít đR mở ra rất rộng, nên có thể trồng ở các n−ớc có chế độ m−a rất khác nhau, nh−ng ở các nơi m−a ít thì phải t−ớị

Cam, quít không −a độ ẩm không khí quá thấp. Quả ria tán chất l−ợng th−ờng không bằng ở giữa tán cây do độ ẩm ở đó ổn định hơn. Tất nhiên độ ẩm quá cao tạo điều kiện cho bệnh phát triển nặng, nhất là bệnh chảy gôm. Ngoài ra địa y có thể phủ kín một phần thân cành ở thấp. V−ờn cam ở nơi khô ráo, đủ ánh sáng nh−ng bốn phía đ−ợc che chắn bằng các cây chắn gió th−ờng phát triển tốt.

- Đất và độ ẩm đất: Đất nào giữ đ−ợc một hàm l−ợng n−ớc ổn định là những đất thích hợp cho cam, quít. Đất phải có kết cấu tốt, thoáng (hàm l−ợng

chứa oxy phải từ 1,2-1,5%) vì cam, quít hết sức mẫn cảm với sự dao động của độ ẩm trong đất.

Nói chung cam, quít không nên trồng trên đất nặng. Đất phù sa - đất cát pha limon sâu thoát n−ớc là tốt nhất vì bộ rễ ăn sâu ổn định.

- Về độ pH, ng−ời ta đR trồng đ−ợc cam, quít với kết quả t−ơng đối tốt từ pH = 5 đến pH = 8,5 nh−ng pH từ 6 – 7 là lý t−ởng nhất.

- Những yếu tố sinh thái khác: Nói chung cam, quít là cây −a ánh sáng. Gió nhẹ thì có lợi vì làm cho không khí luân chuyển, nhiệt độ điều hòa, các thành phần nh− hơi n−ớc, CO2 trộn đều có lợi cho hoạt động của bộ lá...Gió to nguy hiểm nhất là gió bRo, lá có thể bị bứt đi, quả to cọ sát vào nhau gây th−ơng tích, tạo cửa ngõ cho sâu bệnh thâm nhập. Cành có thể gẫy, cây đổ...(Vũ Công Hậu, 1996) [7]

Ị3.2. Cây na (Anona saquamosa L)

Na (mRng cầu) là cây ăn quả nhiệt đới trồng phổ biến ở nhiều nơi trong cả n−ớc. Trong 100g phần ăn đ−ợc của na cho ta 66calo, 1,6g protein, 14,5g gluxit, 0,12% axit, 30mgvitaminC, 0,54% chất béo và 1,22% xenlulô.

Na chủ yếu dùng đẻ ăn t−ơi, làm n−ớc giải khát. Na nguyên sản ở vùng nhiệt đớị Tính thích hợp rộng, sớm cho quả, năng suất cao, ít sâu bệnh.

ở các tỉnh phía Bắc ng−ời ta phân biệt 2 loại: na dai và na bở.

Na có nguồn gốc nhiệt đới nên thích hợp khí hậu ấm áp và khô. Tuy vậy, cây vẫn sinh tr−ởng đ−ợc trong điều kiện nóng ẩm. Na rất sợ rét, chịu rét kém vải, nhRn và chanh. Cây tr−ởng thành có thể chịu đ−ợc nhiệt độ 00C trong thời gian ngắn song rụng hết lá. Ng−ời ta thấy ở 40C cây đR bị thiệt hại do nhiệt độ thấp, nh−ng nếu ở các vùng có nhiệt độ mùa hè quá cao >40oC, lại bị hạn hoặc khô nóng cũng không thích hợp cho việc thụ phấn của na và sự phát triển của quả, dễ gây nên hiện t−ợng rụng quả sau khi thụ phấn xong, hoặc nếu quả có phát triển đ−ợc cũng rất kém về năng suất và phẩm chất.

- Đất trồng: Na không kén đất, chịu hạn tốt, không thích đất úng. Đất cát sỏi, đất thịt nặng, đất có vỏ sò, vỏ hến, đất đá vôi đều trồng đ−ợc nạ Nh−ng tốt nhất là đất có tầng dày, đất rừng mới khai phá, đất đồi ven sông suối, đất chân núi đá vôi thoát n−ớc có nhiều mùn, giàu dinh d−ỡng là thích hợp hơn cả. Na −a khô để cây rụng lá và sẽ mọc chồi hoa (Trần Thế Tục, Cao Anh Phong và ctg, 1998) [22]

1.3.3. Cây nhãn (Dimocarpus longan Luor.)

Cây cao to có thể cao 10-15m (nhRn Bắc) tán cây giống vải, rậm lá, xanh quanh năm. Cây nhRn Bắc mọc từ hạt th−ờng chỉ có một thân, vỏ dày, có vệt nứt dọc và có khi bong ra từng mảng khác với cây vải và khác với giống nhRn lồng ở phía Nam nhiều thân, vỏ nhẵn. Hoa ra từng chùm to, chủ yếu gồm hoa cái và hoa l−ỡng tính. Hoa nhRn có 5 cánh, màu trắng hơi vàng ở nhRn Bắc, trắng tuyền và có phần to hơn ở nhRn Nam.

Thụ phấn nhờ côn trùng là chính và trừ những tr−ờng hợp m−a phùn kéo dài ở miền Bắc, th−ờng thụ phấn và kết quả tốt.

NhRn Bắc ra hoa năm 1 lần vào tháng 2,3 chín vào khoảng tháng 7,8.

Yêu cầu sinh thái

- Nhiệt: nhRn chịu rét tốt hơn vải, trồng đ−ợc cả ở Florida và California ở Mỹ. Tuy nhiên không thể xếp nhRn vào cây á nhiệt đới đ−ợc vì nhRn Bắc cũng nh− nhRn Nam trồng ở xứ nóng vĩ tuyến 8-10 độ vẫn ra hoa quả bình th−ờng, còn cây vải hồng đòi hỏi rét, không có rét không ra hoa đ−ợc.

- ánh sáng: nhRn không chịu đ−ợc những nơi quá khô, ánh nắng gay gắt.

- M−a và độ ẩm: Cây nhRn Bắc yêu cầu độ ẩm phải đầy đủ vào thời gian cây ra nhiều cành lá và đặc biệt khi nhRn ra hoa kết quả, những thời gian này khá dài, nên độ ẩm đất phải luôn luôn tốt.

M−a phùn lai rai do gió mùa Đông Bắc mang lại vào lúc nhRn ra hoa ở miền Bắc, làm cho hoa không tung phấn, ong b−ớm không hoạt động đ−ợc, có thể gây mất mùa nhRn.

ở bất kể nơi nào, đất thấp không thoát n−ớc sau những trận m−a to, trồng nhRn cũng không đ−ợc do bộ rễ nhRn ăn sâu, dễ bị thối và tuổi thọ của cây nhRn giảm mạnh.

- Đất: ng−ời Trung Quốc cho rằng dễ thỏa mRn yêu cầu về đất của cây

nhRn: miễn là không phải đất bạc màu, khô hạn, không thoát n−ớc và không chua mặn, đất nào cũng trồng đ−ợc nhRn (Vũ Công Hậu, 1996) [7].

1.3.4. Cây vải (Litchi chinensis Sonn)

Cây vải có những yêu cầu rất chặt chẽ đối với các yếu tố khí hậu, thời tiết: độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng...và những yếu tố này tác động đồng thời, yếu tố nọ chịu tác động của yếu tố kia, khó tách riêng từng yếu tố.

Yêu cầu sinh thái

- Nhiệt: Vải là cây á nhiệt đới hơn nhiệt đới, rét quá thì chết, nóng quá thì không ra hoa, chỉ ra lá và chỉ trồng giữa các vĩ tuyến khoảng 20o và 30o. Trong khi đó cam, quít có thể trồng từ vĩ tuyến 0o tới vĩ tuyến khoảng 35o đủ thấy vải đòi hỏi những điều kiện nhiệt khác xa cam, quít.

- M−a: Vải nguồn gốc ở các vùng có l−ợng m−a năm là 1500mm trong đó có Việt Nam nên chịu độ ẩm không khí caọ Những tháng m−a nhiều bộ lá cây vải vẫn xanh tốt, không bị nấm phá hạị Tuy vậy vải không chịu úng, không những thua ổi, táo gai mà thua cả nhRn.

Vải chịu hạn rất tốt, tuy nhiên hạn vào lúc quả đang lớn tháng 4, 5 thì rụng quả nhiều, chất l−ợng quả kém.

Trong điều kiện trồng vải không t−ới n−ớc, chế độ m−a và độ ẩm miền Bắc phải coi là thích hợp về đại thể. Mùa khô bắt đầu vào tháng 11, 12 và lúc này đúng là lúc vải cần khô thì mới ra hoa nhiềụ Mùa m−a bắt đầu vào tháng 4, 5 và đúng lúc này cây vải cần nhiều n−ớc nhất để t−ới quả.

- Nắng và ánh sáng: Ng−ời Trung Quốc nói “Đ−ơng nhật lệ chi, bối nhật long nhRn” tức là nhRn thì quay l−ng lại với mặt trời ( ở chỗ râm một chút) còn vải thì phải ở chỗ đối diện với mặt trời ( ở nơi ánh sáng toàn phần). Chính vì vậy mà cây vải là cây chịu hạn tốt cũng nh− xoài, mít, điềụ..

- ảnh h−ởng của gió bMo: Cây vải đ−ợc coi là cây yếu chịu gió. ở Việt Nam những năm có bRo, thiệt hại ở các vùng đồng bằng nh− Thanh Hà, Hải D−ơng khá nặng. Bộ lá dày, vải trồng bằng cành chiết, rễ ăn nông nên th−ờng bị bật gốc. Đặc biệt những gió nóng và khô nh− gió Lào tháng 4, 5 làm cho không khí và cả mặt đất quanh cây vải khô đi, và cây vải thì −a không khí ẩm nên có ảnh h−ởng xấu, nhất là vì lúc này quả đang lớn (Vũ Công Hậu, 1996) [7].

Từ những kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài n−ớc đR đề cập ở trên cho thấy, nhu cầu sinh thái của các loại cây trồng khác nhau đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàn diện không chỉ đơn thuần về đất (loại đất, độ dốc, tầng dày) mà còn có cả yếu tố khí hậụ Các yếu tố này cần đ−ợc xác định và thể hiện trên các bản đồ theo các ng−ỡng phân cấp vùng đồng nhất về từng yếu tố.

ch−ơng II

nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

2.1. nội dung nghiên cứu

2.1.1. Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến khả năng thích hợp của đất đai với trồng và phát triển cây ăn quả

2.1.1.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên

- Nghiên cứu tài nguyên đất, tài nguyên khí hậu, địa hình, địa chất, thuỷ văn, thực vật...

- Phúc tra bản đồ đất gò đồi huyện Đông Triều tỷ lệ 1/50.000. Xác định các đặc tính độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giớị

2.1.1.2. Nghiên cứu điều kiện kinh tế xR hội

Dân số, lao động, dân tộc, cơ sở hạ tầng, giao thông thuỷ lợị.. có liên quan đến việc trồng và phát triển cây ăn quả.

2.1.2. Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất gò đồi và hiện trạng trồng cây ăn quả cây ăn quả

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đối với các loại hình sử dụng ở vùng gò đồi huyện Đông Triềụ

- Điều tra các hệ thống cây trồng chính trên đất gò đồi có khả năng cạnh tranh với cây ăn quả, hiệu quả kinh tế của các hệ thống cây trồng nàỵ

- Điều tra hiện trạng và hiệu quả kinh tế của vùng trồng cây ăn quả.

2.1.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1/50.000

- Thu thập các thông tin, t− liệu, bản đồ phục vụ đánh giá đất (bản đồ đất, bản đồ m−a, bản đồ nhiệt độ, bản đồ thuỷ lợị..)

- Xây dựng các bản đồ chuyên đề (loại đất,m−a, nhiệt độ, thuỷ lợi, ...) phục vụ cho xây dựng bản đồ đơn vị đất.

- Chồng xếp các bản đồ chuyên đề xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LMU) cho đánh giá sử dụng đất đối với cây ăn quả.

2.1.4. Phân hạng mức độ thích hợp đất đai vùng gò đồi đối với cây ăn quả huyện Đông Triều huyện Đông Triều

- Xác định yêu cầu sử dụng đất đai của cây ăn quả.

- Đánh giá sử dụng đất thích hợp theo FAO dựa vào cơ sở so sánh, đối chiếu mức độ thích hợp về yêu cầu của các LUT cây ăn quả với chất l−ợng đất đai với yêu cầu sử dụng đất đ−ợc lựa chọn. Đánh giá theo 4 mức độ: Thích hợp cao, thích hợp, ít thích hợp và không thích hợp cho từng đối t−ợng cây ăn quả.

2.1.5. Đề xuất định h−ớng phát triển cây ăn quả

Trên cơ sở kết quả đánh giá mức độ thích hợp của đất đai đối với cây ăn quả và mục tiêu phát triển cây ăn quả trên đất gò đồi của huyện Đông Triều xây dựng những đề xuất, định h−ớng phát triển cây ăn quả.

2.2. ph−ơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập các tài liệu thứ cấp liên quan đến luận văn tại các phòng chức năng trên địa bàn huyện Đông Triềụ

2.2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua điều tra thực địa

Phúc tra theo tuyến ngoài thực địa: Đ−ợc áp dụng trong quá trình điều tra đất và nghiên cứu hệ thống cây trồng.

Ph−ơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của cộng đồng

(Paticipatory Rural Appraisal - PRA). Đ−ợc áp dụng trong điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp qua phỏng vấn hộ nông dân đR đánh giá

2.2.3. Ph−ơng pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bản đồ với sự trợ giúp của hệ thống thông tin địa lý

Sử dụng ph−ơng pháp chồng xếp các bản đồ đơn tính bằng phần mềm GIS (MAPINFO). Ph−ơng pháp này đ−ợc áp dụng trong việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, tổng hợp đặc điểm của từng đơn vị đất đai và xây dựng bản đồ đánh giá và đề xuất định h−ớng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi huyện Đông Triềụ

2.2.4. Ph−ơng pháp đánh giá đất đai theo FAO

áp dụng quy trình đánh giá đất của FAO th−ờng dùng ở Việt Nam theo nguyên tắc yếu tố hạn chế tối đạ

2.2.5. Ph−ơng pháp xác định hiệu quả kinh tế

- Tổng thu = giá sản phẩm x năng suất/ha/năm - Tổng chi = Các chi phí vật chất + chi phí khấu hao

- Thu nhập hỗn hợp = Tổng thu – tổng chi phí vật chất – khấu hao

2.2.6. Xử lý, phân tích và tổng hợp các kết quả

Sử dụng công cụ của Microsoft Office để xử lý số liệu, trình bày báo cáọ

ch−ơng III

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xM hội vùng nghiên cứu

3.1.1. Vị trí địa lý

Huyện Đông Triều nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Ninh trên trục đ−ờng Quốc lộ 18A cách thủ đô Hà Nội 100 km và cách trung tâm thành phố Hạ Long 60 km. Là một huyện nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, có hệ thống giao thông thuận lợi cả về đ−ờng bộ, đ−ờng thủy và đ−ờng sắt.

Tọa độ địa lý của huyện:

Từ 21o29’04’’ đến 21o44’55’’ vĩ độ bắc Từ 106o33’’ đến 106o44’57’’ kinh độ đông Ranh giới tiếp giáp với các huyện

Phía Đông giáp thị xR Uông Bí.

Phía Tây giáp huyện Chí Linh (Hải D−ơng). Phía Nam giáp huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng)

Phía Bắc giáp huyện Sơn Động và Lục Nam (Bắc Giang)

Huyện Đông Triều và một số huyện khác trong tỉnh nằm ở s−ờn phía Đông Nam vòng cung Đông Triều, vị trí này tạo ra cho Đông Triều có điều kiện tự nhiên đặc thù khác so với các vùng lRnh thổ khác.

3.1.2. Điều kiện tự nhiên

3.1.2.1. Khí hậu

Đông Triều có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Số liệu quan trắc nhiều năm ở trạm Uông Bí cho thấy:

Nhiệt độ trung bình năm của huyện là 23,5oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt tới trị số 37,9oC trong mùa hạ và nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối có thể thấy là 1oC về mùa đông .

2/ L−ợng m−a

Tổng l−ợng m−a trung bình năm ở Đông Triều là 1793 mm t−ơng đối thấp so với toàn tỉnh và phân bố tập trung chủ yếu vào mùa hè:

Mùa m−a th−ờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 với l−ợng m−a đạt 75 - 80% tổng l−ợng m−a cả năm (trong đó tập trung vào tháng 8 có thể đạt tới 390 mm). Thời gian này th−ờng trùng với bRo lụt, kết hợp với m−a lũ từ th−ợng nguồn đổ về từ sông Đá Vách, hay gây ra lụt lội ở vùng thấp.

Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 năm saụ L−ợng m−a trong mùa khô chiếm 20 - 25% tổng l−ợng m−a cả năm. Trong thời gian này do l−ợng m−a thấp, l−u l−ợng n−ớc d−ới th−ợng l−u cạn kiệt, nguy cơ hạn hán khá caọ

3/ Chế độ bức xạ

Tổng bức xạ đạt bình quân 104,7cl/năm, trong đó bức xạ hữu hiệu là 55,9cl. Nhìn chung chế độ bức xạ ở đạt ở mức trung bình, đảm bảo cho các cây trồng và thực vật tự nhiên phát triển tốt.

4/ Chỉ số ẩm

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 26)