4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứụ
2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến khả năng thích hợp của đất đai với trồng và phát triển cây ăn quả
2.1.1.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên
- Nghiên cứu tài nguyên đất, tài nguyên khí hậu, địa hình, địa chất, thuỷ văn, thực vật...
- Phúc tra bản đồ đất gò đồi huyện Đông Triều tỷ lệ 1/50.000. Xác định các đặc tính độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giớị
2.1.1.2. Nghiên cứu điều kiện kinh tế xR hội
Dân số, lao động, dân tộc, cơ sở hạ tầng, giao thông thuỷ lợị.. có liên quan đến việc trồng và phát triển cây ăn quả.
2.1.2. Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất gò đồi và hiện trạng trồng cây ăn quả cây ăn quả
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đối với các loại hình sử dụng ở vùng gò đồi huyện Đông Triềụ
- Điều tra các hệ thống cây trồng chính trên đất gò đồi có khả năng cạnh tranh với cây ăn quả, hiệu quả kinh tế của các hệ thống cây trồng nàỵ
- Điều tra hiện trạng và hiệu quả kinh tế của vùng trồng cây ăn quả.
2.1.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1/50.000
- Thu thập các thông tin, t− liệu, bản đồ phục vụ đánh giá đất (bản đồ đất, bản đồ m−a, bản đồ nhiệt độ, bản đồ thuỷ lợị..)
- Xây dựng các bản đồ chuyên đề (loại đất,m−a, nhiệt độ, thuỷ lợi, ...) phục vụ cho xây dựng bản đồ đơn vị đất.
- Chồng xếp các bản đồ chuyên đề xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LMU) cho đánh giá sử dụng đất đối với cây ăn quả.
2.1.4. Phân hạng mức độ thích hợp đất đai vùng gò đồi đối với cây ăn quả huyện Đông Triều huyện Đông Triều
- Xác định yêu cầu sử dụng đất đai của cây ăn quả.
- Đánh giá sử dụng đất thích hợp theo FAO dựa vào cơ sở so sánh, đối chiếu mức độ thích hợp về yêu cầu của các LUT cây ăn quả với chất l−ợng đất đai với yêu cầu sử dụng đất đ−ợc lựa chọn. Đánh giá theo 4 mức độ: Thích hợp cao, thích hợp, ít thích hợp và không thích hợp cho từng đối t−ợng cây ăn quả.
2.1.5. Đề xuất định h−ớng phát triển cây ăn quả
Trên cơ sở kết quả đánh giá mức độ thích hợp của đất đai đối với cây ăn quả và mục tiêu phát triển cây ăn quả trên đất gò đồi của huyện Đông Triều xây dựng những đề xuất, định h−ớng phát triển cây ăn quả.
2.2. ph−ơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập các tài liệu thứ cấp liên quan đến luận văn tại các phòng chức năng trên địa bàn huyện Đông Triềụ
2.2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua điều tra thực địa
Phúc tra theo tuyến ngoài thực địa: Đ−ợc áp dụng trong quá trình điều tra đất và nghiên cứu hệ thống cây trồng.
Ph−ơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của cộng đồng
(Paticipatory Rural Appraisal - PRA). Đ−ợc áp dụng trong điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp qua phỏng vấn hộ nông dân đR đánh giá
2.2.3. Ph−ơng pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bản đồ với sự trợ giúp của hệ thống thông tin địa lý
Sử dụng ph−ơng pháp chồng xếp các bản đồ đơn tính bằng phần mềm GIS (MAPINFO). Ph−ơng pháp này đ−ợc áp dụng trong việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, tổng hợp đặc điểm của từng đơn vị đất đai và xây dựng bản đồ đánh giá và đề xuất định h−ớng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi huyện Đông Triềụ
2.2.4. Ph−ơng pháp đánh giá đất đai theo FAO
áp dụng quy trình đánh giá đất của FAO th−ờng dùng ở Việt Nam theo nguyên tắc yếu tố hạn chế tối đạ
2.2.5. Ph−ơng pháp xác định hiệu quả kinh tế
- Tổng thu = giá sản phẩm x năng suất/ha/năm - Tổng chi = Các chi phí vật chất + chi phí khấu hao
- Thu nhập hỗn hợp = Tổng thu – tổng chi phí vật chất – khấu hao
2.2.6. Xử lý, phân tích và tổng hợp các kết quả
Sử dụng công cụ của Microsoft Office để xử lý số liệu, trình bày báo cáọ
ch−ơng III
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xM hội vùng nghiên cứu
3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Đông Triều nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Ninh trên trục đ−ờng Quốc lộ 18A cách thủ đô Hà Nội 100 km và cách trung tâm thành phố Hạ Long 60 km. Là một huyện nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, có hệ thống giao thông thuận lợi cả về đ−ờng bộ, đ−ờng thủy và đ−ờng sắt.
Tọa độ địa lý của huyện:
Từ 21o29’04’’ đến 21o44’55’’ vĩ độ bắc Từ 106o33’’ đến 106o44’57’’ kinh độ đông Ranh giới tiếp giáp với các huyện
Phía Đông giáp thị xR Uông Bí.
Phía Tây giáp huyện Chí Linh (Hải D−ơng). Phía Nam giáp huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng)
Phía Bắc giáp huyện Sơn Động và Lục Nam (Bắc Giang)
Huyện Đông Triều và một số huyện khác trong tỉnh nằm ở s−ờn phía Đông Nam vòng cung Đông Triều, vị trí này tạo ra cho Đông Triều có điều kiện tự nhiên đặc thù khác so với các vùng lRnh thổ khác.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên
3.1.2.1. Khí hậu
Đông Triều có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Số liệu quan trắc nhiều năm ở trạm Uông Bí cho thấy:
Nhiệt độ trung bình năm của huyện là 23,5oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt tới trị số 37,9oC trong mùa hạ và nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối có thể thấy là 1oC về mùa đông .
2/ L−ợng m−a
Tổng l−ợng m−a trung bình năm ở Đông Triều là 1793 mm t−ơng đối thấp so với toàn tỉnh và phân bố tập trung chủ yếu vào mùa hè:
Mùa m−a th−ờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 với l−ợng m−a đạt 75 - 80% tổng l−ợng m−a cả năm (trong đó tập trung vào tháng 8 có thể đạt tới 390 mm). Thời gian này th−ờng trùng với bRo lụt, kết hợp với m−a lũ từ th−ợng nguồn đổ về từ sông Đá Vách, hay gây ra lụt lội ở vùng thấp.
Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 năm saụ L−ợng m−a trong mùa khô chiếm 20 - 25% tổng l−ợng m−a cả năm. Trong thời gian này do l−ợng m−a thấp, l−u l−ợng n−ớc d−ới th−ợng l−u cạn kiệt, nguy cơ hạn hán khá caọ
3/ Chế độ bức xạ
Tổng bức xạ đạt bình quân 104,7cl/năm, trong đó bức xạ hữu hiệu là 55,9cl. Nhìn chung chế độ bức xạ ở đạt ở mức trung bình, đảm bảo cho các cây trồng và thực vật tự nhiên phát triển tốt.
4/ Chỉ số ẩm
Chỉ số ẩm ở huyện Đông Triều thay đổi theo mùa từ thấp lên cao đạt mức từ 0,4 (tháng 1) – 5,3 (tháng 8). Nhìn chung có thể đáp ứng yêu cầu của nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên, có thể xảy ra hạn hán trên diện rộng hay cục bộ trong các tháng mùa khô.
5/ Gió bMo
Đông Triều chịu ảnh h−ởng của hai h−ớng gió chính là gió Đông - Nam vào mùa hè và gió Đông - Bắc vào mùa đông.
Gió Đông- Nam xuất hiện vào mùa m−a, thổi từ biển vào mang theo hơi n−ớc th−ờng gây ra m−a lớn.
Gió mùa Đông - Bắc xuất hiện vào mùa khô từ tháng 10 năm tr−ớc, chấm dứt vào tháng 4 năm saụ Tốc độ gió từ 3- 4m/s. Đặc biệt do ảnh h−ởng gió Đông- Bắc tràn về trong các tháng mùa đông th−ờng gây lạnh và giá rét khá dàị
Cũng nh− các vùng ven đồng bằng Bắc Bộ, trung bình mỗi năm ở đây có khoảng 2 - 5 cơn bRo ảnh h−ởng trực tiếp tới Đông Triềụ BRo th−ờng kèm m−a lớn, với sức gió từ cấp 8 đến cấp 10, gây tác hại đáng kể đến sản xuất nông nghiệp trong vùng.
Khí hậu đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho huyện Đông Triều phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Tuy nhiên với tần suất m−a bMo tập trung về cuối mùa m−a kết hợp với địa hình dốc là nguyên nhân chính gây nên hiện t−ợng rửa trôi, xói mòn, úng lụt, ảnh h−ởng xấu cho sản xuất nông - lâm nghiệp. Nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo mùạ
3.1.2.2. Tài nguyên n−ớc
Đông Triều có hệ thống sông suối khá phong phú, bao bọc toàn bộ phía Tây Bắc, Tây Nam, phía Nam và phân bố t−ơng đối đều trên địa bàn toàn huyện. Điển hình là sông Kinh Thầy chảy qua địa phận tỉnh Bắc Ninh, Hải D−ơng qua Đông Triều ra Hải Phòng. Sông này có hai nhánh cấp 2 là sông Cầm và sông Bằng; Các sông nội huyện nh− sông Cầu Vàng, sông Đạm, sông Đá Vách và các suối nhỏ phía đông bắt nguồn từ các dRy núi phía bắc thuộc cánh cung Đông Triều ở độ cao 500 - 700m chảy theo h−ớng Bắc - Nam. Các sông nhánh đều ngắn và dốc, bồi tụ ít, quanh co, uốn khúc, cửa sông hẹp làm lũ lên nhanh nh−ng rút chậm dễ gây ra úng lụt kéo dàị
Huyện Đông Triều có các hồ lớn: Hồ Bến Châu thuộc xR Tràng L−ơng có dung tích 10 triệu m3; Tại xR An Sinh có hồ Khe Chè dung tích 1,5 triệu m3
và hồ Trại Lốc có dung tích 0,5 triệu m3; xR Hồng Thái Tây có 2 hồ Khe Ươn 1 và hồ Khe Ươn 2. Các hồ lớn này có vai trò điều tiết và cung cấp n−ớc t−ới
cho sản xuất nông nghiệp ở các khu vực lân cận, ngoài ra chúng còn là những địa điểm hấp dẫn khách du lịch.
3.1.2.3. Địa hình
Đông Triều là huyện có địa hình đan xen giữa đồi núi, trung du và đồng bằng. Trong đó hơn 50% diện tích đất tự nhiên là đất đồi núi phân bố ở phía Bắc và Tây Bắc thuộc cánh cung Đông Triềụ Địa hình có xu h−ớng thấp dần từ Bắc xuống Nam. Địa hình của vùng gò đồi đ−ợc phân thành 2 vùng rõ rệt:
1/ Vùng núi cao: Gồm các xR An Sinh, Bình Khê, Tràng L−ơng; có độ cao trung bình từ 300- 400 m, đỉnh cao nhất là Am Váp có độ cao 1031m, đoạn giữa đứt gRy tạo thành thung lũng lớn Bình Khê- Tràng L−ơng. Vùng núi cao của huyện có diện tích tự nhiên là 213 km2 chiếm 53,5% so với diện tích tự nhiên của toàn huyện .
Vùng núi cao th−ờng đối mặt với hiện t−ợng xói mòn, rửa trôi đổ xuống phía nam với hàm l−ợng chất hữu cơ cao, kèm theo cát sỏi và nhiều hợp chất rắn khác ... Đây là vùng có −u thế của cây lâm nghiệp, cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm.
2/ Vùng có địa hình đồi núi thấp
Phân bố từ dốc Đỏ thuộc xR Hồng Thái Đông qua phía Bắc TT Mạo Khê qua xR Kim Sơn và xR Tràng An; Có diện tích là 60,44 km2, chiếm 15,2% so với diện tích tự nhiên của toàn huyện. Đây là vùng đồi thấp liễn dải hoặc bát úp xen kẽ và dạng địa hình cao có nguồn gốc phù sa cổ. Vùng này có tiềm năng để phát triển cây ăn quả và phát triển các mô hình nông lâm kết hợp.
3.1.2.4. Địa chất, đá mẹ
1/ Đặc điểm địa chất:
Hầu hết diện tích gò đồi của huyện Đông Triều nằm trong đới Duyên Hải, một phần phía Bắc của huyện thuộc đới An Châu (Đovjikov ẠẸ và CTV, 11971). Theo tài liệu nghiên cứu địa chất học, huyện Đông Triều là một
phía Bắc và Đông Bắc là trầm tích đ−ợc tạo thành bởi hệ Triat bậc Nori điệp Hòn Gai; thành phần thạch học chủ yếu là cuội kết, cát kết, bột kết và than.
2/ Các loại đá chính và mẫu chất tạo thành đất:
- Phiến sa thạch là loại đá phổ biến nhất trong huyện. Đá có nhiều màu sắc và kích th−ớc khác nhau, hạt hơi thô. Khi phong hoá tạo nên đất có màu vàng đỏ chủ đạo, thành phần cơ giới biến động từ thịt nhẹ đến thịt trung bình.
- Dăm cuội kết có diện tích không lớn ở độ cao trên 900m, quá trình phong hoá chậm, độ dốc cao, tạo thành đất có tầng mỏng, thành phần cơ giới đất nhẹ.
- Đá cát có diện tích vừa phải nằm ở phía Đông Nam của huyện. tập trung nhiều nhất ở các xR Hồng Thái Đông, Hoàng Quế, thị trấn Mạo Khê. Đá có kiến trúc hạt thô, chủ yếu do các hạt cát đ−ợc gắn kết lại với nhaụ Tuỳ theo mức độ kết gắn xi măng đR tạo ra loại đá rắn chắc khó phong hoá hoặc bở rờị Đá có nhiều màu sắc: xám trắng, nâu vàng, vàng đỏ hoặc xám đen. Khi phong hoá tạo nên đất có màu vàng nhạt chủ đạo, thành phần cơ giới cát pha hoặc thịt nhẹ.
- Mẫu chất phù sa cổ có diện tích nhỏ phân bố ở các dải đồi thấp chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng. Đất có màu vàng nhạt chủ đạo, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, tầng đất dàỵ
3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.3.1. Dân số, lao động
Theo số liệu thống kê năm 2007, dân số toàn huyện Đông Triều có 149.650 ng−ờị Mật độ dân số trung bình toàn huyện 377 ng−ời/km2 và có sự chênh lệch khá lớn giữa các xR và thị trấn trong huyện.
Số ng−ời trong độ tuổi lao động của huyện có 84406 ng−ời chiếm 56,4% dân số toàn huyện, đây là một tỷ lệ cao so với các huyện trong tỉnh và là nguồn lực phát triển kinh tế xR hội trong thời kỳ mớị Số lao động đang làm việc tại các ngành kinh tế trên địa bàn huyện khoảng 82500 ng−ời, chiếm
97,7% so với số ng−ời trong độ tuổi lao động, đ−ợc phân bố ở các ngành nh− sau: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 18,6%, nông nghiệp 73,7%, th−ơng mại dịch vụ 7,7%. Số lao động đ−ợc đào tạo mới đạt 7,4%, nh− vậy chất l−ợng lao động còn thấp so với bình quân chung cả tỉnh và cả n−ớc.
3.1.3.2. Thực trạng phát triển kinh tế
Từ năm 1996 đến năm 2007 giá trị tổng thu nhập sản phẩm xR hội (GDP) tăng bình quân 6,5%.
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo h−ớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông – lâm nghiệp (từ một huyện nông nghiệp tr−ớc đây, đến năm 2000 tỷ trọng ngành công nghiệp đạt tới 42% và tăng lên 43% vào năm 2003) và đang từng b−ớc chuyển dịch cơ cấu theo h−ớng sản xuất hàng hoá, tăng giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích. Hình thành một số vùng sản xuất tập trung trọng điểm lúa, vùng nuôi trồng thuỷ sản, vùng gỗ trụ mỏ, vùng cây ăn quả...
3.2. đặc điểm đất gò đồi huyện Đông Triều
Kết quả điều tra phân loại và lập bản đồ đất gò đồi cho thấy vùng gò đồi Đông Triều có 2 nhóm đất chính đ−ợc phân chia thành 6 đơn vị d−ới nhóm (bảng 4).
Bảng 4: phân loại đất gò đồi huyện đông triều
STT Tên đất Ký hiệu Diện tích
(ha) Tỷ lệ (%) I Nhóm đất xám bạc màu B 555,13 5,12 1 Đất xám bạc màu trên phù sa cổ B 473,25 4,37 2 Đất xám bạc màu glây Bg 81,88 0,76 II Nhóm đất đỏ vàng F 10282,97 94,88 3 Đất đỏ vàng trên đá sét Fs 5289,67 48,81 4 Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 2940,20 27,13 5 Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 1327,21 12,25 6 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa n−ớc FL 725,89 6,70
Diện tích các loại đất đ−ợc phân chia độ dốc và tầng dày, theo đơn vị hành chính cấp xR thể hiện ở phụ lục1, phụ lục 2.
Sau đây là những mô tả chi tiết về các loại đất:
3.2.1. Nhóm đất xám bạc màu
Nhóm đất xám bạc màu đ−ợc hình thành trên phù sa cổ, một số diện tích đ−ợc hình thành trên đá granit và đá cát. Do đ−ợc phân bố ở địa hình l−ợn sóng, tiếp giáp với đồng bằng và gần nguồn n−ớc nên đ−ợc khai thác sớm. Do trong quá trình sản xuất không chú ý đến các biện pháp bảo vệ đất nên đất bị