Đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 75)

4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứụ

3.5. Đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả

3.5.1. Nguyên tắc và cấu trúc phân hạng đất đai

Phân hạng đất đai với cây ăn quả là quá trình so sánh đối chiếu giữa tính chất của từng đơn vị đất đai và những yêu cầu sử dụng đất của cây ăn quả

để chỉ ra mức độ thích hợp của từng đơn vị đất đai đối với nhóm cây trồng nàỵ

Nghiên cứu phân hạng mức độ thích hợp của đất đai với cây ăn quả ở Đông Triều sử dụng ph−ơng pháp phân hạng hiện đang đ−ợc dùng chủ yếu ở Việt Nam là ph−ơng pháp giới hạn tối đạ Theo đó các mức độ thích hợp sẽ đ−ợc phân thành 4 cấp

S1(thích hợp cao): Các yếu tố đ−ợc lựa chọn đều không thể hiện sự hạn chế hoặc chỉ thể hiện ở mức độ rất nhỏ, dễ khắc phục. Sản xuất trên đất này có thể đạt trên 80% hiệu quả sản xuất (sản l−ợng, năng suất...) so với mức cao nhất có thể có đ−ợc, đầu t− thấp.

S2 (thích hợp): Các điều kiện tự nhiên thể hiện hạn chế ở mức độ vừa phải, có thể khắc phục đ−ợc bằng các biện pháp kỹ thuật hoặc tăng c−ờng đầu t−. Nếu đ−ợc cải thiện những yếu tố hạn chế, có thể đ−a một số khoanh đất S2 lên S1. Hiệu suất sử dụng đất của mức thích hợp S2 đạt 40-80% so với mức cao nhất có thể có đ−ợc, cùng với chi phí vừa phảị

S3 (ít thích hợp): Do một hoặc một vài yếu tố hạn chế ở mức độ nghiêm trọng hơn, khó khắc phục. Năng suất chỉ còn 20-40% kèm theo mức chi phí caọ Đôi khi cũng có thể sử dụng đ−ợc nh−ng nếu có thể đ−ợc thì chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất khác phù hợp hơn.

N (không thích hợp): Điều kiện tự nhiên hoàn toàn bất lợi cho việc trồng cây ăn quả. Các yếu tố hạn chế rất nghiêm ngặt không thể khắc phục đ−ợc nh− độ dày tầng đất mỏng, hay đất quá chặt, không có khả năng t−ới đ−ợc. Dù có chi phí khá cao vẫn không cho hiệu quả kinh tế thậm chí gây ra tác hại đối với môi tr−ờng.

3.5.2. Xác định yêu cầu sử dụng đất của cây ăn quả

Với mục tiêu là nghiên cứu đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả, vì vậy các loại cây ăn quả đ−ợc lựa chọn để đ−a vào đánh giá tr−ớc tiên phải thích hợp về mặt khí hậu có hiệu quả cao về kinh tế, xR hội và môi tr−ờng.

Ngoài cây vải thiều và cây na đR đ−ợc phát triển với quy mô hàng hoá thì cây một số cây ăn quả khác nh−: cây có múi, nhRn và các cây ăn quả khác cũng đR đ−ợc trồng ở đây, thực tế cho thấy chúng thích nghi về mặt khí hậu, phát triển tốt, cho năng suất và đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận. Các loại cây ăn quả đ−ợc lựa chọn để đánh giá bao gồm: cây có múi, vải thiều, nhRn và nạ

Tr−ớc khi tiến hành phân hạng mức độ thích hợp của đất đai phải xây dựng yêu cầu sử dụng đất đaị Yêu cầu sử dụng đất đai là những đòi hỏi của cây ăn quả đối với các đặc điểm của đất đai về đất nhằm phát triển loại hình sử dụng đất đó đạt hiệu quả cao và bền vững.

Khả năng thoát n−ớc mặt có ảnh h−ởng rất lớn đến sinh tr−ởng, phát triển và cho sản phẩm của các loại cây ăn quả, tuy nhiên với đất gò đồi, th−ờng phân bố trên đất có độ dốc, cao nên khả năng này đ−ợc coi là S1.

Việc xây dựng yêu cầu sử dụng đất đai của cây ăn quả đ−ợc thực hiện dựa theo những nghiên cứu về yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây ăn quả và và điều kiện thực tiễn ở Đông Triều đ−ợc thể hiện ở bảng 15

Bảng 15: Yêu cầu sử dụng đất của các loại cây ăn quả Phân hạng thích nghi Loại hình sử dụng đất Yếu tố S1 S2 S3 N Loại đất Fp, Fs Fq, B FL Bg Độ dốc 0-3o >3-8o >8-15o >15-25o Độ dày tầng đất 70 - trên 100 cm 50-70cm 30-50cm <30cm Đá lẫn, kết von Không có 10-30% 30-50%

Thành phần cơ giới d,c b,e g

Nhiệt độ trung bình năm >23o 22-23o Tổng l−ợng m−a năm 1400-1600mm >1400mm Cây có múi

Khả năng t−ới Thuận lợi T−ơng đối thuận lợi Khó khăn, rất khó khăn

Loại đất Fp, Fs Fq, B FL Bg

Độ dốc 0-8 o >8-15 o >15-25 o

Độ dày tầng đất trên 100 cm 70-100 50-70

Đá lẫn, kết von Không có 10-30% 30-50%

Thành phần cơ giới d,c b,e g <50

Nhiệt độ trung bình năm >22 <22 Tổng l−ợng m−a năm 1400-1600mm >1400mm Nhãn, vải

Khả năng t−ới Thuận lợi T−ơng đối thuận lợi Khó khăn, rất khó khăn

Loại đất Fp, Fs Fq, B FL Bg

Độ dốc 0-8 o >8-15 o >15-25 o

Độ dày tầng đất 70 - > 100 cm 50-70cm 30-50cm <30cm

Đá lẫn, kết von Không có 10-30% 30-50%

Thành phần cơ giới d,c b,e g

Nhiệt độ trung bình

năm >22o <22o

Tổng l−ợng m−a

năm 1400-1600mm >1400mm

Na

3.5.3. Kết quả phân hạng mức độ thích hợp đất đai đối với cây ăn quả

Kết quả phân hạng mức độ thích hợp của đất đai đối với cây ăn quả cho thấy, tổng diện tích đất ở mức độ thích hợp cao không nhiều (có 59,16 ha, chiếm 0,55 % tổng diện tích đất gò đồi của huyện (bảng 16 và phụ lục 5).

Bảng 16: Diện tích mức độ thích hợp đất đai với 3 nhóm cây ăn quả chính tại đông triều

Cây trồng

Cây có múi Nhãn - vải Na

Mức độ thích hợp hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Rất thích hợp S1 59,16 0,55 59,16 0,55 Thích hợp S2 1525,02 14,07 1726,28 15,93 1753,88 16,18 ít thích hợp S3 3748,68 34,59 4940,76 45,59 8943,18 82,52 Không thích hợp N 5564,40 51,34 4111,90 37,94 81,88 0,76 Tổng 10838,10 100,00 10838,10 100,00 10838,10 100,00

Với cây có múi

Diện tích đất ở mức thích hợp (S2) có 1525,02 ha, chiếm 14,07 % DTĐGĐ của huyện, phân bố chủ yếu ở xR Hồng Thái Đông (303,83ha) trên đất nâu vàng trên phù sa cổ.

Diện tích đất ở mức ít thích hợp (S3) có 3748,68 ha, chiếm 34,59% DTĐGĐ của huyện, phân bố chủ yếu ở xR Tràng L−ơng ( 1284,57ha), xR An Sinh (1281,85 ha), trên đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (1928,67ha), đất vàng nhạt trên đá cát (818,68ha).

Diện tích đất ở mức không thích hợp (N) có 5564,4ha, chiếm 51,34% DTĐGĐ của huyện, phân bố chủ yếu ở xR Tràng L−ơng (1694,14ha), xR An Sinh (904,32ha) trên đất đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (3361ha), đất vàng nhạt trên đá cát ( 2121,52ha).

Biểu đồ 3.1 Diện tích đất gò đồi huyện Đông Triều

Biểu đồ 3.2 Diện tích thích hợp của đất gò đồi Đông Triều đối với CAQ

473,25 81,88 5289,67 2940,20 1327,21 725,89 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Diện tích (ha)

Đất xám bạc màu trên phù sa cổ Đất xám bạc màu glây

Đất đỏ vàng trên đá sét Đất vàng nhạt trên đá cát

Đất nâu vàng trên phù sa cổ Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa n−−ớc

1525,02 3748,68 5564,40 59,16 1726,28 4940,76 4111,90 59,16 1753,88 8943,18 81,88 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000

Cây có múi NhRn, vải Na

S1 S2 S3 N

Với cây nhen, vải

Diện tích đất ở mức rất thích hợp (S1) có 59,16 ha, chiếm 0,55% DTĐGĐ của huyện, phân bố ở xR Bình Khê trên đất nâu vàng trên phù sa cổ.

Diện tích đất ở mức thích hợp (S2) có 1726,28 ha, chiếm 15,93% DTĐGĐ của huyện. Phân bố chủ yếu ở xR Bình Khê (470,37 ha), xR Hồng Thái Đông (303,83ha), trên đất nâu vàng trên phù sa cổ.

Diện tích đất ở mức ít thích hợp (S3) có 4940,76 ha, chiếm 45,59% DTĐGĐ của huyện. Phân bố chủ yếu ở xR Tràng L−ơng (2670,26 ha), xR An Sinh (1141,32 ha); trên đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa n−ớc.

Diện tích đất ở mức không thích hợp (N) có 4111,90ha, chiếm 37,93% DTĐGĐ của huyện. Phân bố chủ yếu ở xR An Sinh (1044,85 ha), xR Tràng L−ơng (641,42ha); trên đất đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất, đất vàng nhạt trên đá cát.

Với cây na

Diện tích đất ở mức rất thích hợp (S1) có 59,16ha, chiếm 0,55% DTĐGĐ của huyện, phân bố ở xR Bình Khê trên đất nâu vàng trên phù sa cổ.

Diện tích đất ở mức thích hợp (S2) có 1753,88ha, chiếm 16,18% DTĐGĐ của huyện. Phân bố chủ yếu ở xR Bình Khê (474,73 ha), xR Hồng Thái Đông (303,83ha); trên đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất xám bạc màụ

Diện tích đất ở mức ít thích hợp (S3) có 8943,18ha, chiếm 82,51% DTĐGĐ của huyện. Phân bố chủ yếu ở xR An Sinh (2158,64 ha), xR Tràng L−ơng (2978,71ha); trên đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất, đất vàng nhạt trên đá cát.

Diện tích đất ở mức không thích hợp (N) có 81,88ha, chiếm 0,75% DTĐGĐ của huyện. Phân bố ở xR Tràng L−ơng (40,82ha), xR Hồng Thái Tây (28,50ha); trên đất đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất.

3.5.4. Đánh giá mức độ thích hợp hiện tại cho các cây ăn quả chính tại Đông Triều Đông Triều

Cây ăn quả ở Đông Triều chỉ có nhRn, vải và na đ−ợc trồng tập trung nên có diện tích lớn và khoanh tách đ−ợc trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Các cây ăn quả còn lại nh− cam, chanh … đ−ợc trồng phân tán trong đất ở của các hộ gia đình. Vì vậy diện tích các loại cây này chỉ đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp thống kê. Kết quả chồng xếp hiện trạng cây nhRn, vải và na lên bản đồ phân hạng thích nghi đất đai cho thấy: trong 1994,8 ha nhRn vải thì có tới 834,11ha đ−ợc bố trí không hợp lý (chi tiết xem phần phụ lục), sự không hợp lý này chủ yếu là do bố trí trên đất không thích hợp (834,11 ha) có yếu tố hạn chế là tầng dày mỏng.

Nhận xét chung về kết quả đánh giá mức thích hợp đất đai với CAQ

Đất gò đồi ở Đông Triều thích hợp (S2) và ít thích hợp (S3) chiếm tới xấp xỉ 50% DTĐGĐ.

Yếu tố hạn chế chính ở đây là độ dốc, độ dày tầng đất mịn và khả năng t−ới

Nếu áp dụng tốt biện pháp kỹ thuật canh tác trên đất dốc khi đó tiềm năng phát triển cây ăn quả (cả hai mức S2 và S3) ở đây sẽ đạt đến hơn 4000 ha so với hiện nay là 2768,3hạ

Một số diện tích cây ăn quả đ−ợc bố trí không hợp lý vì vậy cần chuyển đổi sang loại sử dụng đất khác hợp lý hơn và có hiệu quả kinh tế hơn.

3.6. đề xuất phát triển cây ăn quả và giải pháp phát triển

3.6.1. Quan điểm trong đề xuất sử dụng đất đai

Quan điểm trong lựa chọn và đề xuất sử dụng đất đai phục vụ phát triển CAQ ở Đông Triều dựa trên các tiêu chí nh− sau:

- Chiến l−ợc phát triển kinh tế xR hội của cả n−ớc cũng nh− những định h−ớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xR hội nói chung và mục tiêu phát triển

nông nghiệp nói riêng đến năm 2010 và 2015 của tỉnh Quảng Ninh và Đông Triềụ

- Ưu tiên chọn đất ch−a sử dụng và đất trồng cây màu kém hiệu quả (v−ờn tạp, sắn...) có mức độ thích hợp và thích hợp cao để trồng CAQ.

- Tiếp tục duy trì và ổn định diện tích trồng CAQ hiện có. Những diện tích đất ít thích hợp về lâu dài sau khi kết thúc chu kỳ kinh doanh cần chuyển dịch sang cây trồng khác.

- Tận dụng tối đa diện tích thích hợp với CAQ tại các xR trồng vải thiều và na nổi tiếng nh− An Sinh, Bình Khê, Tràng L−ơng và Hồng Thái Đông cùng một mức thích hợp, −u tiên chọn các đơn vị đất có ít yếu tố hạn chế hơn và trên cùng đơn vị đất đai nếu thích hợp với nhiều loại cây trồng thì −u tiên phát triển CAQ nhằm tạo ra vùng tập trung, mang tính hàng hóa cao góp phần chuyển biến kinh tế của vùng.

- Cây vải hiện nay do công tác bảo quản, chế biến và thị tr−ờng ch−a tốt nên hiệu quả kinh tế vì thế mà không cao, tuy nhiên đây là cây lâu năm và hiện đang ở chu kỳ kinh doanh vì vậy chỉ trừ tr−ờng hợp bố trí không hợp lý về đất đai mới đ−ợc chuyển sang loại sử dụng khác, diện tích còn lại nên chăm sóc và giữ gìn.

3.6.2. Đề xuất h−ớng phát triển cây ăn quả

Với quan điểm lựa chọn và đề xuất sử dụng đất nh− đR đề cập ở trên, và kết quả đánh giá khả năng thích hợp của đất đai trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất, chúng tôi đề xuất phát triển CAQ ở Đông Triều (bảng 17) nh− sau :

Tổng diện tích đề xuất trồng CAQ ở đất gò đồi huyện Đông Triều là 2969,71ha, trong đó :

Bảng 17: Đề xuất diện tích cây ăn quả trên diện tích đất gò đồi ở Đông Triều đến năm 2015

Đơn vị:ha

STT Loại cây Đề xuất Hiện trạng Diện tích tăng

thêm

1 Vải, nhRn 2126,77 1994,8 131,97

2 Na 482,24 362,6 119,64

3 Cây có múi 150 100,2 49,80

4 Cây ăn quả khác 210,7 310,7 -100,00

Tổng 2969,71 2768,3 201,41

- Đất trồng na đ−ợc đề xuất là 482,24ha, trong đó hiện đR có 362,6hạ Diện tích đề xuất trồng mới 119,64hạ

- Đất trồng cây có múi đ−ợc đề xuất là 150ha, trong đó có 100,2ha đR trồng. Diện tích đề xuất trồng mới 49,8hạ

- Cây ăn quả khác trồng ở đất v−ờn tạp đ−ợc đề xuất 210,7ha, chuyển 30,2ha sang đất trồng nhRn, vải; 20 ha sang đất trồng na và 49,8 ha sang đất trồng cây có múị

Nh− vậy diện tích trồng CAQ đề xuất là 2969,71ha, tăng thêm 201,41ha so với hiện tạị Diện tích đề xuất trồng mới là 636,07 ha trong số này lấy từ đất rừng sản xuất có độ cao thấp, gần dân c−: 394,8 ha, từ đất cây hàng năm : 141,27 hạ Cải tạo 100 ha cây ăn quả khác (v−ờn tạp) sang. Kết quả đ−ợc thể hiện sơ đồ chu chuyển 3.1 và bản đồ đề xuất bố trí đất trồng CAQ.

Hiện trạng Đề xuất

Sơ đồ 3.1 Chu chuyển đất trồng cây ăn quả theo đề xuất trên diện tích đất gò đồi huyện Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh

CAQ khác 310,70 ha Cây hàng năm 1129,57 ha Na 362,60 ha Cây có múi 100,20 ha Rừng 7351,13 ha Cây hàng năm 988,30 ha Na 362,60 ha Cây có múi 150,00 ha CAQ khác 210,70 ha Rừng 7290,99 ha 988,30 ha 362,60 ha 100,20 ha 210,70 ha

Diện tích giữ theo hiện trạng

Diện tích chuyển đổi

Nhãn, vải 1.994,80 ha Nhãn, vải 2126,77 ha 1660,14 ha 6956,33 ha

3.6.3. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển cây ăn quả ở Đông Triều Triều

Để thúc đẩy cây ăn quả không chỉ gia tăng về số l−ợng diện tích mà còn mang tính hiệu quả và bền vững cao, xin đề xuất một số giải pháp nh− sau:

3.6.3.1. Giải pháp quy hoạch

Việc phát triển diện tích trồng cây ăn quả trên diện tích đất gò đồi của huyện Đông Triều cần có quy hoạch nông nghiệp chi tiết dựa trên đánh giá đất đai nhằm phát triển các loại cây ăn quả phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa ph−ơng. Trong quy hoạch phải gắn sản xuất với bảo quản tiêu thụ t−ơi và chế biến.

Khuyến khích đầu t− xây dựng các cơ sở chế biến vừa và nhỏ trên địa bàn huyện, phù hợp với vùng nguyên liệu, có công nghệ tiên tiến, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm.

3.6.3.2. Giải pháp về giống

a- Sản xuất, cung ứng và quản lý giống cây ăn quả.

Giống là yếu tố di truyền mang tính quyết định đến năng suất, chất l−ợng của cây trồng, chính vì vậy việc hoàn chỉnh mạng l−ới sản xuất và cung ứng giống cây ăn quả chất l−ợng cao là giải pháp hết sức cần thiết. Hiện nay Tỉnh đR thành lập đ−ợc mạng l−ới sản xuất và cung ứng giống cây ăn quả, trong đó Trung tâm giống cây ăn quả của Tỉnh là trại sản xuất chính và hệ thống nhân giống vệ tinh là các cơ sở kinh doanh cây giống tại các huyện.

Tăng c−ờng công tác quản lý chất l−ợng cây giống cây ăn quả và phát triển các cơ sở kinh doanh giống cây ăn quả phải có chuyên môn và qua huấn luyện, đào tạọ Các cơ sở sản xuất phải đ−ợc kiểm soát chặt chẽ về điều kiện cơ sở hạ tầng tối thiểu, nguồn gốc giống, đăng ký mẫu mR hàng hóa và chất

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)