MỤC LỤC
Thường áp dụng phương pháp tham biến, có tính đến sự phụ thuộc của một số tính chất đất đối với sức sản xuất, các nhà khoa học đất đi sâu nghiên cứu, phân tích về các đặc trưng thổ nhưỡng có ảnh hưởng đến sản xuất nh−: sự phát triển của phẫu diện đất, màu sắc đất, độ chua, độ no bazơ (V%), hàm l−ợng mùn. Phương pháp đánh giá đất đai từng yếu tố: Thống kê các yếu tố tự nhiên của đất (thành phần cơ giới, dinh d−ỡng, địa hình..) để xác định tính chất và phương hướng cải tạo đất, qua đó xác định hạng đất đồng thời cũng thống kê các yếu tố kinh tế chi phối tới sản xuất.
Những nghiên cứu về kỹ thuật phát triển CAQ đ−ợc tập trung trên các lĩnh vực: kỹ thuật về giống (chọn, nhân, lai tạo giống), kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, bảo quản, chế biến. Diện tích một số cây ăn quả nhiệt đới của một số nước. N−ớc Diện tích N−ớc Diện tích N−ớc Diện tích. Tổ chức nông l−ơng thế giới.). Nghiên cứu về tình hình sản xuất cây ăn quả của Việt Nam vừa qua cho thấy: lợi thế so sánh, khai thác tiềm năng và định hướng phát triển nông nghiệp ở vùng TDMNBB gần đây của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, của các Tỉnh, các Viện đều cho thấy cây ăn quả có nhiều lợi thế và tiềm năng phát triển, đặc biệt là tiềm năng và tính đa dạng trong sản xuất nông sản hàng hoá.
Một số cây ăn quả phục vụ xuất khẩu do có lợi thế về thị tr−ờng tiêu thụ nên diện tích tăng nhanh nh− vải, nhRn, cây có múi (tăng bình quân 18%/năm), xoài (tăng bình quân 11%/năm); chuối tuy là cây trồng quan trọng chiếm 13,6% diện tích cây ăn quả cả n−ớc nh−ng ch−a trở thành sản phẩm hàng hoá qui mô lớn. Kết quả của chương trình đR thống kê được trên địa bàn tỉnh có 9 nhóm đất và 30 loại đất, từ đó giúp cho việc thống kê loại đất theo độ dốc, tầng dày (với đất đồi núi) và loại đất theo thành phần cơ giới, cấp địa hình (với đất đồng bằng).
Gió nhẹ thì có lợi vì làm cho không khí luân chuyển, nhiệt độ điều hòa, các thành phần như hơi nước, CO2 trộn đều có lợi cho hoạt động của bộ lá..Gió to nguy hiểm nhất là gió bRo, lá có thể bị bứt đi, quả to cọ sát vào nhau gây th−ơng tích, tạo cửa ngõ cho sâu bệnh thâm nhập. Ng−ời ta thấy ở 40C cây đR bị thiệt hại do nhiệt độ thấp, nh−ng nếu ở các vùng có nhiệt độ mùa hè quá cao >40oC, lại bị hạn hoặc khô nóng cũng không thích hợp cho việc thụ phấn của na và sự phát triển của quả, dễ gây nên hiện t−ợng rụng quả sau khi thụ phấn xong, hoặc nếu quả có phát triển đ−ợc cũng rất kém về năng suất và phẩm chất.
Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến.
- Chồng xếp các bản đồ chuyên đề xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LMU) cho đánh giá sử dụng đất đối với cây ăn quả.
Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bản đồ với sự trợ giúp.
Tuy nhiên với tần suất m−a bMo tập trung về cuối mùa m−a kết hợp với địa hình dốc là nguyên nhân chính gây nên hiện t−ợng rửa trôi, xói mòn, úng lụt, ảnh h−ởng xấu cho sản xuất nông - lâm nghiệp. Vùng núi cao thường đối mặt với hiện tượng xói mòn, rửa trôi đổ xuống phía nam với hàm l−ợng chất hữu cơ cao, kèm theo cát sỏi và nhiều hợp chất rắn khác.
Tuy nghèo dinh d−ỡng nh−ng địa hình bằng thoải, thành phần cơ giới nhẹ dễ làm đất và chăm sóc nên cây trồng trên đất xám bạc màu phù sa cổ vẫn phát triển tốt, cho năng suất khá cao. Tuy nhiên sử dụng loại đất này cần bón vôi, phân chuồng, cày sâu, chọn cây trồng thích hợp vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa cải tạo đất như đậu tương, lạc.
Tuy là loại đất nghèo dinh d−ỡng nh−ng lại có độ dày tầng đất mịn lớn, phân bố trên địa hình thấp, tương đối bằng và có độ dốc nhỏ, lại gần nguồn nước và giao thông thuân lợi nên đây vẫn là loại đất có tiềm năng phát triển nhiều loại cây ăn quả, hoa màu l−ơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày. Tuy nhiên với thế mạnh là phát triển du lịch và dịch vụ nên trong những điều kiện cụ thể nên bố trí sản xuất cây rau, hoa có giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dùng tại chỗ đR và sẽ là hướng thay đổi chế độ độc canh lúa nước trước đây.
Do vậy, trong thực tế cho thấy một LUT có thể xuất hiện ở điều kiện thích hợp này nh−ng không thể xuất hiện ở điều kiện đất đai khác hoặc đôi khi có thể xuất hiện nh−ng không phổ biến vì các đòi hỏi về đầu t− (input) hoặc giá trị sản l−ợng (output) không hợp lí và khó đ−ợc chấp nhận về mặt xR hội. Trong thực tiễn sản xuất, mỗi loại hình sử dụng đất chịu sự tác động trực tiếp và quyết định của một số tính chất tự nhiên nào đó (không phải toàn bộ các tính chất) của vùng đất đai, thông thường đây là những tác động có tính hạn chế, mức độ tác động của các tính chất này cũng không giống nhau đối với các loại hình sử dụng đất.
Đỗ tương được trồng tháng 2, thu hoạch tháng 5, năng suất biến động tuỳ thuộc giống và kỹ thuật thâm canh: giống địa phương đạt bình quân 10 - 12 tạ/ha. Chi phí sản xuất ở mức rất cao 28 triệu đồng/ha/năm, tổng giá trị sản phẩm trung bình 30-32 triệu đồng/ha/năm, thu nhập ở mức thấp, nh−ng hiệu quả đồng vốn rất đạt trung bình >1 lần.
Phân bố trên đất xám ở địa hình cao, thoát nước tốt, chủ động tưới tiêu, thành phần cơ giới của đất nhẹ. Loại hình sử dụng này phân bố chủ yếu trên đất xám bạc màu ở địa hình vàn và vàn cao, có thành phần cơ giới nhẹ.
Tuy nhiên về tác dụng bảo vệ môi trường trên đất dốc là cao hơn hẳn so với canh tác cây hàng năm.
Thu nhập trên 1 ha na cao (gần 30 triệu đồng/ha/năm), giá trị một ngày công lao đông cao, hiệu quả đồng vốn trung bình. Tổng giá trị sản phẩm đạt gần 30 triệu đồng/ha, thu nhập đạt trên 12 triệu đồng.
Do có những lợi thế nhất định về vị trí địa lý, về trình độ dân trí nên trong những năm qua cây ăn quả ở Đông Triều đR phát triển mạnh theo h−ớng hàng hoá, tập trung (bảng 11). Ngoài hai cây chủ lực là vải thiều và na có diện tích lớn và tập trung còn có các cây ăn quả khác nh− : nhRn, cam, chanh….
Do bản đồ tỷ lệ lớn nên yếu tố loại đất đ−ợc sử dụng trong đánh giá đất.Yếu tố loại đất đ−ợc phân loại dựa trên quan điểm nguồn gốc phát sinh (đR đ−ợc trình bày trong phần đặc điểm các nhóm đất, loại đất). Kết von và đá lẫn là chỉ tiêu thể hiện sự suy thoái của đất, đa phần chúng làm hạn chế sự phát triển của bộ dễ và quá trình làm đất, nh−ng đôi khi nó cũng kích thích bộ dẽ phát triển mạnh hơn.
Kết quả chồng xếp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Đông triều cho thấy: Đất gò đồi của Đông Triều có 203 khoanh đất với tổng diện tích là 10838,1ha, phân chia thành 73 đơn vị đất đai (ĐVĐ). Loại đất có nhiều ĐVĐ nhất (34 ĐVĐ) cũng là loại có diện tích lớn nhất là đất đỏ vàng trên đá sét.
S1(thích hợp cao): Các yếu tố đ−ợc lựa chọn đều không thể hiện sự hạn chế hoặc chỉ thể hiện ở mức độ rất nhỏ, dễ khắc phục. S2 (thích hợp): Các điều kiện tự nhiên thể hiện hạn chế ở mức độ vừa phải, có thể khắc phục đ−ợc bằng các biện pháp kỹ thuật hoặc tăng c−ờng đầu t−.
Yêu cầu sử dụng đất đai là những đòi hỏi của cây ăn quả đối với các đặc điểm của đất đai về đất nhằm phát triển loại hình sử dụng đất đó đạt hiệu quả cao và bền vững. Khả năng thoát nước mặt có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển và cho sản phẩm của các loại cây ăn quả, tuy nhiên với đất gò đồi, thường phân bố trên đất có độ dốc, cao nên khả năng này được coi là S1.
DTĐGĐ của huyện, phân bố ở xR Bình Khê trên đất nâu vàng trên phù sa cổ. DTĐGĐ của huyện, phân bố ở xR Bình Khê trên đất nâu vàng trên phù sa cổ.
- Tận dụng tối đa diện tích thích hợp với CAQ tại các xR trồng vải thiều và na nổi tiếng nh− An Sinh, Bình Khê, Tràng L−ơng và Hồng Thái Đông cùng một mức thích hợp, −u tiên chọn các đơn vị đất có ít yếu tố hạn chế hơn và trên cùng đơn vị đất đai nếu thích hợp với nhiều loại cây trồng thì −u tiên phát triển CAQ nhằm tạo ra vùng tập trung, mang tính hàng hóa cao góp phần chuyển biến kinh tế của vùng. - Cây vải hiện nay do công tác bảo quản, chế biến và thị tr−ờng ch−a tốt nên hiệu quả kinh tế vì thế mà không cao, tuy nhiên đây là cây lâu năm và hiện đang ở chu kỳ kinh doanh vì vậy chỉ trừ tr−ờng hợp bố trí không hợp lý về đất đai mới đ−ợc chuyển sang loại sử dụng khác, diện tích còn lại nên chăm sóc và giữ gìn.
Những diện tích đất ít thích hợp về lâu dài sau khi kết thúc chu kỳ kinh doanh cần chuyển dịch sang cây trồng khác. Kết quả đ−ợc thể hiện sơ đồ chu chuyển 3.1 và bản đồ đề xuất bố trí đất trồng CAQ.
Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu tiến hành công tác bình tuyển và chọn lọc cá thể tốt của cây ăn quả trong địa bàn tỉnh, so sánh với các giống tốt của các địa phương, chọn lọc những dòng tốt nhất nhân giống vô tính để đáp ứng nhanh cho yêu cầu sản xuất. Để phát triển việc xuất khẩu quả cần h−ớng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả; cần có hệ thống kiểm tra d− l−ợng hóa chất cho quả xuất khẩu và thông tin cho nông dân những yêu cầu cần đảm bảo cho quả.
Đề nghị phòng nông nghiệp huyện, UBND huyện, các ban ngành khác của huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh cho phép sử dụng kết quả.