1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII)

62 306 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 716 KB

Nội dung

Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII)

Lời cảm ơn Trải qua trình tìm tòi, làm việc nhiệt tình, đà hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học Trớc hết, vô cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Công Khanh ng ngời đà trực tiếp giúp đỡ, hớng dẫn cụ thể tận tình để khoá luận đợc hoàn thành Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn LÞch Sư ThÕ giíi – ng khoa LÞch Sư trêng Đại học Vinh đà dạy dỗ giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Do trình độ nghiên cứu sinh viên nên nhiều hạn chế, Bản khoá luận chắn nhiều thiếu sót Vì thế, mong nhận đợc thông cảm góp ý thầy cô giáo bạn Lời cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình, ngời thân đà động viên tinh thần, tạo điều kiện cho thời gian học tập vừa qua Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Tâm Mục lục Trang Mở đầu1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 3 Mục ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ®Ị tµi………………………… .4 Đối tợng phạm vi nghiên cứu.5 Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu .5 §ãng gãp cđa khãa ln……………………………………………5 Bè cơc cđa khãa luận6 Chơng 1: Bối cảnh lịch sử Hội nghị cÊp cao ASEM VII………… 1.1 Kh¸i qu¸t vỊ sù đời phát triển Diễn đàn hợp tác - âu.7 1.2 Bối cảnh giới khu vực trớc Hội nghị cấp cao ASEM VII.13 Chơng 2: Hội nghị cấp cao ASEM VII ng Tầm nhìn hành động: Tầm nhìn hành động: Huớng tới giải pháp có lợi 22 2.1 Công tác chuẩn bị.22 2.2 Diễn biến Hội nghị cấp cao ASEM VII 25 2.3 Hoạt động đoàn Việt Nam 32 2.4 Kết Hội nghị cấp cao ASEM VII40 Chơng 3: Đánh giá Hội nghị cấp cao ASEM VII đóng góp cđa ViƯt Nam………………………………………………………………… 48 3.1 ý nghÜa lÞch sư cđa Hội nghị cấp cao ASEM VII48 3.2 Đóng góp ViƯt Nam ……………………………… 52 KÕt ln……………………………………………………………………55 Phơ lơc…………………………………………………………………… 58 Phô lôc 1…………………………………………………… 58 Phô lôc 2…………………………………………………… 63 Tài liệu tham khảo 70 Những thuật ngữ viết tắt đợc sử dụng khoá luận AEBF AECF AFTA ASEAN ASEF ASEM CEP CMM CSCAP EAFTA EC EU FMM GDP GNP ICPS ILO IMF Diễn đàn doanh nghiệp - Âu Khuôn khổ hợp tác - Âu Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Quỹ - Âu Diễn đàn hợp tác - Âu Tuyên bố Hà Nội quan hệ đối tác kinh tế - Âu chặt chẽ Hội nghị Bộ trởng Văn hoá ASEM Hội đồng hợp tác an ninh châu - Thái Bình Dơng Khu vực thơng mại Tự Đông Uỷ ban châu Âu Liên minh châu Âu Hội nghị Bộ trởng ngoại giao - Âu Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Đầu mối liên hệ ®Çu t Tỉ chøc Lao ®éng qc tÕ Q tiỊn tÖ quèc tÕ IPAP PCA SOM TFAP UNEP WB WTO Kế hoạch hành động xúc tiến đầu t Hiệp định đối tác hợp tác Việt Nam EU Hội nghị quan chức cấp cao Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại Chơng trình Môi trờng Liên Hợp Quốc Ngân hàng giới Tổ chức thơng mại giới Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày tháng năm 1996 đà trở thành thời khắc lịch sử quan hệ hai châu lục - âu, mà Hội nghị thợng đỉnh - âu lần đợc họp Băng Cốc (Thái Lan), khai sinh Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) Vợt lên thách thức khác biệt, hợp tác ASEM phát triển động, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai châu lục Là diễn đàn đối thoại phi thức nguyên thủ ngời đứng đầu Chính phủ nớc thành viên ASEM, vai trò, vị ASEM giới ngày tăng Số lợng thành viên ASEM tăng từ 26 (năm 1996) lên 39 thành viên (tại ASEM V, Hà Nội, 2004) 45 thành viên Với 58% dân số giới, nớc ASEM thị trờng rộng lớn, chiếm khoảng 50% GDP toàn cầu, 60% tổng kim ngạch thơng mại giới ASEM phấn đấu mục tiêu tăng cờng đối thoại hợp tác việc giải vấn đề quốc tế lớn hòa bình, an ninh phát triển, hớng tới việc tạo dựng Tầm nhìn hành động: mối quan hệ đối tác mới, toàn diện - Âu tăng trởng mạnh mẽ hơn, Tầm nhìn hành động: tạo hiểu biết sâu sắc nhân dân hai châu lục thiết lập kênh đối thoại chặt chẽ đối tác bình đẳng , Tầm nhìn hành động: trì, tăng cờng hòa bình ổn định nh phát huy điều kiện cần thiÕt cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi bỊn vững Hơn 10 năm qua, Diễn đàn hợp tác - Âu trở thành cầu nối quan trọng cho cộng đồng kinh doanh - Âu, nghị viện, tổ chức phi phủ ASEM trở thành khuôn khổ đối thoại hợp tác liên khu vực quan trọng, tạo động lực cho quan hệ hợp tác toàn diện - Âu nh hợp tác song phơng thành viên Từ ASEM V tổ chức Hà Nội tháng 10/2004 ASEM VI Helsinki - Phần Lan tháng 9/2006 đến nay, nhiều cam kết vị lÃnh đạo đà đợc thực hiệu Tuy nhiên, ASEM nhiều việc phải làm, đó, hợp tác nớc thành viên phải thực chất hiệu ASEM cần có vai trò nhiều có trọng lợng việc giải vấn đề quốc tế Đặc biệt ASEM phải đủ mạnh để ứng phó giảm thiểu tác động xấu thiên tai, khủng hoảng ngân hàng, tài mang tính toàn cầu Vì ASEM VII có ý nghĩa quan trọng, dịp nớc thành viên kịp thời điều chỉnh phơng hớng hành động nhằm xây dựng tầm nhìn thiết thực hiệu Đây diễn đàn giúp ASEM tạo dựng hiểu biết sâu sắc nhân dân hai châu lục nhằm trì hòa bình, ổn định phát huy điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế xà hội bền vững Là nớc thành viên sáng lập, Việt Nam coi trọng tham gia tích cực vào hợp tác ASEM Sù tham dù cđa Thđ tíng Ngun TÊn Dịng Hội nghị cấp cao ASEM VII thực tế sinh động khẳng định Việt Nam tích cực đóng góp chủ động thúc đẩy hợp tác ASEM ba lĩnh vực: đối thoại trị, hợp tác kinh tế hợp tác văn hóa xà hội Ngời đứng đầu Chính phủ Việt Nam có phát biểu tập trung vào việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, văn hóa thành viên khẳng định ủng hộ Việt Nam sáng kiến số nớc thành viên phối hợp hợp tác văn hóa, an ninh lơng thực ứng phó biến đổi khí hậu Đây đóng góp thiết thực, góp phần vào thành công cđa Héi nghÞ CÊp cao ASEM VII - gióp cho tiến trình hợp tác - Âu thực trở thành quan hệ đối tác toàn diện, bền vững hòa bình, phồn vinh, tinh thần vào ổn định lâu dài tin cậy lẫn nớc thành viên ASEM VII diễn tình hình giới có biến động phức tạp Chính vậy, Hội nghị lần có ý nghĩa quan trọng, giúp nớc thành viên tìm biện pháp tăng cờng hợp tác hai châu lục nhằm giải khó khăn theo cách thức phù hợp với lợi ích chung nớc thành viên ASEM cộng đồng quốc tế - nh chủ đề Hội nghị : Tầm nhìn hành động: Tầm nhìn hành động : Hớng tới giải pháp có lợi Chính lẽ mà chọn đề tài Tầm nhìn hành động: Hội nghị Cấp cao _ Âu lần thứ bảy (ASEM VII) làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn ®Ị Ngay tõ míi ®êi th¸ng 3/1996, ASEM đà thu hút ý nhà nghiên cứu nớc Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề có liên quan tới ASEM Cuốn Tầm nhìn hành động: ASEM Introduction Tổng cục V - Bộ nội vụ, xuất năm 1998 đà tập hợp viết nớc thời điểm đời ASEM, đặc biệt viết trọng mối quan hệ - Âu ASEM I Năm 2000, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất Tầm nhìn hành động: Việt Nam c¸c tỉ chøc kinh tÕ qc tÕ ” đy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế biên soạn, đợc bổ sung chỉnh sửa năm 2001, 2002 Trong ASEM đợc nghiên cứu tơng đối khái quát đầy đủ trình hình thành, phát triển diễn đàn, nội dung hợp tác hớng hợp tác ASEM Năm 2004, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất Tầm nhìn hành động: Hợp tác - Âu vai trß cđa ViƯt Nam” ViƯn Khoa häc x· héi Việt Nam viết (Nguyễn Duy Quý chủ biên) đợc bổ sung chỉnh sửa năm 2006 đà nghiên cứu trình hình thành, hoạt động thành tựu ASEM từ hình thành đến năm 2004, hội thách thức ASEM năm đầu kỷ XXI, đồng thời phân tích tr×nh ViƯt Nam tham gia ASEM tõ 1996 - 2004 Năm 2007, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất Tầm nhìn hành động: Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóado Bộ Ngoại giao - Vụ hợp tác kinh tế đa phơng biên soạn Tác phẩm đề cập tới số điểm ASEM, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chế liên kết kinh tế, có ASEM Từ năm 2006 đến nay, đà xuất nhiều nghiên cứu khía cạnh ASEM báo Nhân Dân, Tin tức, tạp chí: Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu quốc tế, tạp chí Cộng Sản, đặc biệt viết TTXVN Ngoài có số luận văn, luận án Thạc sỹ, Tiến sỹ có đề cập tới vấn đề có liên quan tới Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) Đặc biệt thông tin, viết trang Web mạng Internet bàn nhiều khía cạnh Hội nghị Cấp cao ASEM lần thứ bảy tháng 10 năm 2008 Tuy nhiên, viết cha phản ánh toàn diện hệ thống vỊ Héi nghÞ CÊp cao ASEM VII, vÞ trÝ cđa Hội nghị Cấp cao ASEM VII tiến trình phát triển ASEM Đây kiện diễn cha đợc nghiên cứu cách sâu rộng Đó lý để lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ®Ị tµi 3.1 Mơc ®Ých Với đề tài này, muốn sâu tìm hiểu vấn đề : Tìm hiểu vấn đề Hội nghị Cấp cao - Âu lần thứ bảy (ASEM VII ) nh: - Bối cảnh lịch sử - Nội dung Hội nghị - Kết ý nghĩa lịch sử Hội nghị Từ việc tìm hiểu Hội nghị Cấp cao ASEM VII để rút học kinh nghiệm cho việc tổ chức Hội nghị quốc tế hội nhập quốc tÕ cđa ViƯt Nam 3.2 NhiƯm vơ NhiƯm vơ đề tài tập hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa t liệu tìm hiểu cách sâu sắc Hội nghị Cấp cao ASEM VII Đó sở để đa bớc đi, biện pháp thích hợp, hữu hiệu để giải vấn đề mang tính toàn cầu tiến trình hội nhập Việt Nam ASEM Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách tỉng quan vỊ Héi nghÞ CÊp cao ASEM VII tỉ chức Bắc Kinh - Trung Quốc vào tháng 10/2008 dới góc độ lịch sử: Bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết ý nghĩa Hội nghị Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, dựa vào nguồn tài liệu sau: Các văn kiện, hiệp định, tuyên bố có liên quan đến ASEM VII Các sách chuyên khảo ASEM Các báo: Nhân dân, Quốc tế, Tin tức Các tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam Các tin, tài liệu tham khảo Thông xà Việt Nam Thông tin trang Web mạng Internet Một số luận án Thạc sỹ, Tiến sỹ 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, dựa phơng pháp luận macxit nghiên cứu lịch sử Phơng pháp lịch sử phơng pháp logic phơng pháp chủ đạo nghiên cứu đề tài Ngoài ra, sử dụng phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, su tầm chọn lọc tài liệu để phục vụ cho công tác nghiên cứu Đóng góp khóa luận Dựa tài liệu có đợc, khoá luận khắc họa cách chân thực Hội nghị Cấp cao ASEM VII (2008) Trong trình nghiên cứu, đà sâu phân tích vấn đề Hội nghị: Bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa Hội nghị Trên sở đa nhận xét khách quan khoa học Hội nghị Cấp cao ASEM VII Khoá luận tài liệu tham khảo dùng việc học tập nghiên cứu lịch sử giới, quan hệ quốc tế, kinh tế đối ngoại Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chơng nội dung : Chơng 1: Bối cảnh lịch sử Hội nghị Cấp cao ASEM VII Chơng 2: Hội nghị Cấp cao ASEM VII - Tầm nhìn hành động: Tầm nhìn hành động : Hớng tới giải pháp có lợi Chơng 3: đánh giá Hội nghị Cấp cao ASEM VII đóng góp Việt Nam Chơng Bối cảnh lịch sử hội nghị cấp cao ASEM VII 1.1 Khái quát đời phát triển Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM) Tiến trình hợp tác - Âu (Asia - Europe - Meeting - gọi tắt ASEM) đợc thức thành lập theo sáng kiến Xingapo Pháp tháng năm 1996, đợc ủng hộ tích cực ASEAN Đây diễn đàn đối thoại phi thức nguyên thủ ngời đứng đầu Chính phủ nớc thành viên ASEM Diễn đàn hợp tác - Âu đánh dấu bớc ngoặt quan hệ hai khu vực vốn đà có mối quan hệ tiềm tàng Bớc sang thập niên 90 kỷ XX, xu toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới đà trở nên cần thiết tất yếu Các nớc châu Âu đà trở thành trung tâm kinh tế quan trọng với việc hình thành Liên minh tiền tệ châu Âu (EMU) việc sử dụng đồng tiền chung EURO vào tháng năm 1999 Liên minh châu Âu (EU) đẩy nhanh trình thể hóa chiều rộng chiều sâu Song song với EU, vai trò châu ngày đợc củng cố hệ thống kinh tế trị quốc tế với tiềm to lớn hội thơng mại đầu t Sự liên kết hai khối kinh tế lớn tạo nên sức mạnh tổng hợp ba khối kinh tế lớn EU, Nhật Bản nớc châu phát triển Ngoài ra, bối cảnh Mỹ nớc Bắc Mỹ đà xây dựng phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế với nớc châu khuôn khổ diễn đàn hợp tác kinh tế Châu -Thái Bình Dơng (AFEC), châu đà có mối liên hệ chặt chẽ với Bắc Mỹ qua trình lịch sử mạng lới dày đặc thể chế xuyên Đại Tây Dơng Chính vậy, yêu cầu thắt chặt mối quan hệ châu Âu châu á, tạo đối trọng quan hệ trung tâm kinh tế lớn EU - Mỹ - Nhật Bản nớc châu phát triển, trở thành yêu cầu cấp thiết Trong bối cảnh ấy, tháng 3/1996, Hội nghị nguyên thủ quốc gia Hợp tác - Âu (Asia Europe Summit Meeting - ASEM) lần đợc tổ chức Băng Cốc -Thái Lan với tham gia nguyên thủ quốc gia 15 nớc thuộc Liên minh châu Âu, 10 nớc châu á( bao gồm: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc nớc ASEAN Brunay, Indonexia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan, Việt Nam) Sau Hội nghị thợng đỉnh này, Hợp tác Âu đà thức đời lấy tên Hội nghị Thợng đỉnh (ASEM) làm tên cho chơng trình hợp tác Diễn đàn hợp tác - Âu đời với mục tiêu tạo dựng Tầm nhìn hành động: Một mối quan hệ đối tác toàn diện - Âu tăng trởng mạnh mẽ Tầm nhìn hành động: Tạo hiểu biết sâu sắc nhân dân hai châu lục thiết lập đối thoại chặt chẽ đối tác bình đẳng, Tầm nhìn hành động: trì tăng cờng hòa bình ổn định nh phát huy điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế xà hội bền vững ASEM, với nguyên tắc hoạt động theo Tầm nhìn hành động: Khuôn khổ hợp tác - Âu 2000 (AECF 2000) thông qua Hội nghị Cấp cao ASEM II tháng 4/1998 Hội nghị Cấp cao ASEM III tháng 10/2000 Đối tác bình đẳng, tôn trọng lẵn có lợi, ASEM tiến trình mở tiệm tiến, không thức nên không thiết phải thể chế hóa Mọi định ASEM sở đồng thuận không ký kết hay bỏ phiếu Để từ đó, tăng cờng nhận thức hiểu biết lẫn thông qua tiến trình đối thoại tiến tới hợp tác việc xác định u tiên cho hoạt động phối hợp hỗ trợ lẫn Việc triển khai ba lĩnh vực hợp tác chủ yếu với thúc đẩy đồng - tăng cờng đối thoại trị, thúc đẩy hợp tác kinh tế đẩy tới hợp tác lĩnh vực khác Việc mở rộng thành viên đợc thực sở trí chung vị đứng đầu Nhà nớc Chính phủ Trải qua 12 năm hình thành phát triển, hợp tác ASEM đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể ASEM đà trở thành khuôn khổ đối thoại hợp tác liên khu vực quan trọng, tạo động lực cho quan hệ hợp tác toàn diện châu châu Âu, nh hợp tác song phơng thành viên sở bình đẳng, tôn trọng lẫn có lợi Cho ®Õn (2008) ASEM ®· tr¶i qua b¶y kú Héi nghị Cấp cao, là: Asem I lần đợc tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) tháng 3/1996 với chủ đề : Tầm nhìn hành động: Tạo dựng mối quan hệ đối tác toàn diện - Âu phát triển mạnh mẽ Đây Hội nghị Cấp cao thành lập ASEM, diễn bối cảnh xu toàn cầu hóa mạnh mẽ kinh tế Đông phát triển đỉnh cao Quan hệ kinh tế ngày tăng hai khu vực sở cho quan hệ đối tác mạnh mẽ châu châu Âu để xây dựng mối quan hệ hợp tác - Âu toàn diện Asem II diễn Luân Đôn (Anh) tháng 4/1998 bối cảnh châu trải qua khủng hoảng tài - tiền tệ Các kinh tế Đông đứng trớc khó khăn thách thức Chủ đề ASEM II đợc nêu là: Tầm nhìn hành động:Châu châu Âu: Một quan hệ đối tác Tại ASEM II, văn kiện Tầm nhìn hành động:Khuôn khổ hợp tác - Âu (AECF) đà đợc thông qua, tạo sở để đạo, tập trung điều phối hoạt động ASEM Cũng ASEM II, Nhóm viên cảnh - Âu đợc thành lập, có nhiệm vụ xây dựng tầm nhìn trung đến dài hạn để giúp dẫn tiến trình ASEM tiến vào kỷ XXI Asem III tổ chức Xêun (Hàn Quốc) tháng 10/2000, mốc quan trọng tiến trình ASEM bớc vào thiên niên kỷ Chủ đề ASEM III đợc xác định là: Tầm nhìn hành động: Quan hệ đối tác phồn vinh ổn định thiên niên kỷ Văn kiện Tầm nhìn hành động: Khuôn khổ hợp tác - Âu (AECF) đà đợc bổ sung thông qua, định viễn cảnh, nguyên tắc, mục tiêu, u tiên chế cho tiến trình ASEM thập kỷ kỷ XX Asem IV tổ chức Côpenhagen (Đan Mạch) tháng 9/2002 tình hình giới thay đổi sâu sắc sau vụ công khủng bố 11/9 vào nớc Mỹ Chủ đề ASEM IV Tầm nhìn hành động: Thống lớn mạnh đa dạng Nội dung đối thoại trị đợc tập trung vào vấn đề khủng bố quốc tế hợp tác chống khủng bố Hợp tác kinh tế đợc coi trọng với việc thành lập Nhóm đặc trách quan hệ đối tác kinh tế gần gũi để soạn thảo chơng trình thúc đẩy quan hệ đối tác kinh tế chặt chẽ châu Âu châu Asem v đợc tổ chức Hà Nội (Việt Nam) tháng 10/2004 mốc quan trọng hợp tác ASEM Hội nghị Cấp cao lần ASEM mở réng, víi viƯc ba níc Campuchia, Lµo, Mianma vµ 10 thành viên EU đợc kết nạp tham dự ASEM Với chủ đề: Tầm nhìn hành động: Tiến tới quan hệ đối tác - Âu sống động thực chất hơn, Hội nghị đà thảo luận thông qua Tầm nhìn hành động:Tuyên bố Chủ tịch, Tầm nhìn hành động: Tuyên bố Hà Nội quan hệ kinh tế - Âu chặt chẽ Tầm nhìn hành động: Tuyên bố ASEM đối thoại văn hóa văn minh , định hớng cho hợp tác ASEM thời gian tới Asem vi đợc tổ chức Helsinki (Phần Lan) tháng 9/2006 Đây sù kiƯn chÝnh trÞ cã ý nghÜa rÊt quan träng quan hệ đối tác hai châu lục Chủ đề Hội nghị thợng đỉnh lần Tầm nhìn hành động:10 năm ASEM: Thách thức toàn cÇu - Mét tiÕng nãi chung”, víi sù tham dù hầu hết nhà lÃnh đạo 39 quốc gia thành viên, gồm 13 nớc châu á, 25 nớc Liên minh châu Âu (EU) ủy ban châu Âu (EC) Đây dịp để nớc thành viên nhìn lại thành tựu ASEM 10 năm qua, định hớng cho tơng lai năm tới, ứng phó hiệu nớc châu châu Âu trớc thách thức toàn cầu hóa Asem VII tổ chức Bắc Kinh (Trung Quốc) vào tháng 10/2008 Với hiệu: Tầm nhìn hành động: Tầm nhìn hành động: Hớng tới giải pháp có lợi, Hội nghị Thợng đỉnh ASEM VII đợc coi hội quan trọng để thành viên góp sức xây dựng tầm nhìn thiết thực hiệu hơn, đặc biệt bối cảnh tình hình giới biến động phức tạp 10 ... muốn sâu tìm hiểu vấn đề : Tìm hiểu vấn đề Hội nghị Cấp cao - Âu lần thứ bảy (ASEM VII ) nh: - Bối cảnh lịch sử - Nội dung Hội nghị - Kết ý nghĩa lịch sử Hội nghị Từ việc tìm hiểu Hội nghị Cấp cao. .. cảnh lịch sử Hội nghị Cấp cao ASEM VII Chơng 2: Hội nghị Cấp cao ASEM VII - Tầm nhìn hành động: Tầm nhìn hành động : Hớng tới giải pháp có lợi Chơng 3: đánh giá Hội nghị Cấp cao ASEM VII đóng góp... cảnh lịch sử Hội nghị cấp cao ASEM VII 1.1 Khái quát đời phát triển Diễn đàn hợp tác - âu. 7 1.2 Bối cảnh giới khu vực trớc Hội nghị cấp cao ASEM VII. 13 Chơng 2: Héi nghÞ cÊp cao ASEM VII – ng “

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w