1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử địa phương thanh hóa, thời tiền sử đến thế kỷ x

3 927 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Lịch sử địa phương thanh hóa, thời tiền sử đến thế kỷ xLịch sử địa phương thanh hóa, thời tiền sử đến thế kỷ xLịch sử địa phương thanh hóa, thời tiền sử đến thế kỷ xLịch sử địa phương thanh hóa, thời tiền sử đến thế kỷ xLịch sử địa phương thanh hóa, thời tiền sử đến thế kỷ x

Trang 1

Ngày soạn: 15/4/2018

Tiết 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA THỜI TIỀN SỬ ĐẾ THẾ KỈ X

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

-Nhận thực được thời xưa Thanh Hóa đã có người sinh sống

- Nắm được địa điểm sinh sống, phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất Thanh Hóa

- Hiểu ý nghĩa quan trọng trong đời sống vật chất, tinh thần của người tối cổ trên đất Thanh Hóa Những chuyển biến lớn có ý nghĩa quan trong trong đời sống của người nguyên thủy: Nâng cao kỹ thuật mài đá, phát minh thuật luyện kim, phát minh nghề trồng lúa nước

- Người nguyên thủy đã biết xây dựng cho mình cuộc sống vật chất, tinh thần đầy

đủ, phong phú tuy còn sơ khai

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu trên đất Thanh Hóa

2 Tư tưởng:

- Bồi dưỡng ý thức lao động, sự sáng tạo trong lao động và tinh thần cộng đồng

- Khắc sâu lòng yêu quê hương đất nước và ý thức về văn hóa dân tộc

- Lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc

3 Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng so sánh, nhận xét, đánh giá lịch sử

II Thiết bị dạy học: Bản đồ Thanh Hóa, tranh Bà Triệu.

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

? Giới thiệu ngắn gọn về điều

kiện tự nhiên Thanh Hóa?

? Đặc điểm địa hình và khí hậu

đó có thuận lợi và khó khăn gì?

? Những dấu tích nào cho em

biết người tối cổ có ở Thanh

Hóa?

? Người tối cổ sống như thế

nào?

? Cách sinh hoạt của người tối

cổ có tác động như thế nào đến

xã hội ngày nay?

I Thanh Hóa thời tiền sử và thời kì dựng nước:

1 Thanh Hóa thời tiền sử:

a Điều kiện tự nhiên và dấu tích của người tối

cổ trên đất Thanh Hóa:

- Thanh Hóa là vùng đất cổ

- Địa hình khá đa dạng: Vùng núi, trung du, đồng bằng, ven biển

- Khí hậu: hai mùa nóng lạnh rõ rệt

- Cách đây khoảng 40 vạn năm các nhà khảo cổ

đã tìm ra dấu vết của người tối cổ ở núi Đọ, núi Đuông, núi Quan Yên …

b Địa điểm sinh sống củ người tối cổ trên đất Thanh Hóa:

- Sống trên các địa hình khác nhau

- Sống thành bầy, bằng nghề săn bắn và hái lượm

=> Cách đây 30 đến 40 vạn năm Thanh Hóa đã

là nơi sinh sống của con người

c Giai đoạn phát triển của người tinh khôn ở Thanh Hóa:

- Tự núi Đọ, núi Đuông đên thời kì Sơn Vi và

Trang 2

? Khi tiến hóa thành người

tinh khôn công cụ lao động của

cư dân Thanh Hóa có bước tiến

gì mới?

? Nêu những nét chính trong

đời sống kinh tế của cư dân

Thanh Hóa trong thời kì dựng

nước?

? Đời sống vật chất, tinh thần

của cư dân thời kì dựng nước

có gì phát triển?

? Nhờ đâu nghề trồng lúa nước

phát triển?

? Các ngành nghề khác có gì

nổi bật?

? Vì sao thời kì này nước ta

tồn tại hai nền văn hóa?

Hòa Bình – Hoa Lộc công cụ lao động của con người đã cải tiến

+ Đá được mài sắc … + Tre, gỗ, xương, sừng … + Chế tạo đồ gốm

+ Trồng trọt chăn nuôi

2 Tình hình kinh tế và đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Thanh Hóa trong thời kì dựng nước:

a Tình hình kinh tế:

- Nền kinh tế đạt nhiều thành tựu:

+ Đồng thay thế công cụ bằng đá

+ Nông nghiệp: Trồng lúa phát triển

+ Hái lượm, sắn bắt, chăn nuôi vẫn tồn tại và phát triển

+ Ngành thủ công, đồ gốm, đúc đồng có nhiều thay đổi và phong phú

b Đời sống vật chất va tinh thần:

- Đời sống vật chất:

+ Ở nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa, lá … có cả nhà đất

+ Thức ăn chính: cơm nếp, cơm tẻ, rau, củ … họ

đã biết sử dụng hương liệu: gừng, mắm, muối

- Đời sống tinh thần:

+ Phụ nữ mặc váy quấn, váy quây, đàn ông đóng khố

+ Ngày hội cả nam và nữ mặc váy xòe, mũa cắm lông chim

+ Biết đeo đồ trang sức, cà răng, nhuộm răng + Dịp lễ tết học sử dụng trống đồng, chuông đồng …

+ Người chết được chôn trong vò

=> Đời sống tinh thần đạt tới đỉnh cao

II Thanh Hóa thời kì chống phương Bắc đô hộ.

1 Tình hình hinh tế, văn hóa, xã hội.

a Tình hình kinh tế:

- Nghề lúa nước phát triển

- Chăn nuôi, đánh bắt cá … cũng được chú trọng

- Thủ công nghiệp: đúc đồng, rèn sắt, đồ gốm thay đổi đáng kể

- hệ thống giao thông được mở rộng

- Đô thị ra đời: Tư Phố, Đông Sơn

- Nghề làm đá phát triển thịnh vượng

b Văn hóa – xã hội:

- Tồn tại nền văn hóa: Việt và Trung Văn hóa Việt đóng vai trò chủ đạo

- Tục thờ cúng tổ tiên, người có công được duy

Trang 3

? Em hãy giới thiệu ngắn gọn

vài nét về Bà Triệu?

? Trình bày nguyên nhân, diễn

biến cuộc khởi nghĩa?

? Nêu kết quả, ý nghĩa của

cuộc khởi nghĩa?

? Giới thiệu của em về hiểu

biết Núi Tùng?

trì

- Đạo Nho, đạo Phật, đạo Lão ngày càng phát triển

2 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân xâm lược Ngô.

a Vài nét về Bà Triệu:

- Tên thật: Triệu Thị Trinh (226-248)

- Năm 19 tuổi bà tập hợp trai tráng trong làng luyện tập võ nghệ, xây dựng căn cứ chống giặc Ngô

b Khởi nghĩa Bà Triệu:

- Nguyên nhân: Do sự áp bức bóc lột nặng nề của nhà Ngô

- Diễn biến:

+ năm 248 khởi nghĩa bùng nổ, từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa) rồi lan rộng khắp Giao Châu

+ Nhà Ngô cho Lục Giận đem 6000 quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa

- Kết quả:

+ Bà Triệu hi sinh + Cuộc khởi nghĩa Thất bại

- Ý nghĩa: thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta

4 Cũng cố: Nhắc lại nội dung bài học.

5 Hướng dẫn, dặn dò:

- Học thuộc bài cũ

- Lập bảng thống kê các sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm 938

6 Rút kinh nghiệm: ……….

………

Ngày đăng: 17/04/2018, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w