Giải pháp góp phần hạ thấp chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng thép tại Tổng công ty Thép Việt Nam

63 88 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp góp phần hạ thấp chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng thép tại Tổng công ty Thép Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

X u hướng phát triển của nền kinh tế nước ta trong thời điểm hiện nay là giao lưu và hội nhập một cách tích cực vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Vào những năm cuối của thế kỷ XX, Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng trong hội nhập kinh tế và thương mại đó là những sự kiện: Gia nhập ASEAN(1995), APEC(1997), Ký hiệp định thương mại Việt Mỹ(2001) và đang tích cực xúc tiến gia nhập WTO và hoàn thành nghĩa vụ tham gia AFTA vào năm 2006…Điều đó đang và sẽ tạo ra thời cơ đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Việt Nam hiện nay. Một trong những thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp đó là mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt và khốc liệt. Ở đây cạnh tranh bao gồm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau và cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài ngay trên thị trường nội địa và quốc tế. Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm, các doanh nghiệp có thể sử dụng biện pháp hữu hiệu đó là tìm cách giảm chi phí kinh doanh ở mức hợp lý để từ đó có thể hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường và tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhận thức được rõ tầm quan trọng của Chi phí kinh doanh trong hoạt động kinh doanh đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, cộng với việc khảo sát hoạt động kinh doanh thực tế tại Văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Giải pháp góp phần hạ thấp chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng thép tại Tổng công ty Thép Việt Nam”

Lời mở đầu u hớng phát triển của nền kinh tế nớc ta trong thời điểm hiện nay là giao lu và hội nhập một cách tích cực vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Vào những năm cuối của thế kỷ XX, Việt Nam đã có những bớc tiến quan trọng trong hội nhập kinh tế và thơng mại đó là những sự kiện: Gia nhập ASEAN(1995), APEC(1997), Ký hiệp định thơng mại Việt Mỹ(2001) và đang tích cực xúc tiến gia nhập WTO và hoàn thành nghĩa vụ tham gia AFTA vào năm 2006 Điều đó đang và sẽ tạo ra thời cơ đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Việt Nam hiện nay. Một trong những thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp đó là mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt và khốc liệt. ở đây cạnh tranh bao gồm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau và cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài ngay trên thị trờng nội địa và quốc tế. Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm, các doanh nghiệp có thể sử dụng biện pháp hữu hiệu đó là tìm cách giảm chi phí kinh doanh ở mức hợp lý để từ đó có thể hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng và tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. X Nhận thức đợc rõ tầm quan trọng của Chi phí kinh doanh trong hoạt động kinh doanh đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, cộng với việc khảo sát hoạt động kinh doanh thực tế tại Văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam em đã mạnh dạn chọn đề tài Giải pháp góp phần hạ thấp chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng thép tại Tổng công ty Thép Việt Nam làm đề tài chuyên tốt nghiệp. Để tiếp cận nghiên cứu về hoạt động chi phí kinh doanh em đã vận dụng phơng pháp nghiên cứu của các môn học: Kinh tế chính trị, Kinh tế học, Lý thuyết tài chính tiền tệ, Quản trị tài chính quốc tế, Phân tích kinh tế kết hợp phơng pháp phân tích tổng hợp cùng những kiến thức lý luận của bản thân làm phơng pháp nghiên cứu cho đề tài. Với phơng pháp nghiên cứu nh trên cùng với giới hạn về thời gian trình độ và kiến thức nên nội dung của đề tài này đợc bố cục nh sau: Lời mở đầu. 1 Chơng I: Lý luận về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng . Chơng II: Thực trạng kinh doanhchi phí kinh doanh các mặt hàng thép tại tổng công ty thép Việt nam Chơng III: Một số giải pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh tại Văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam. Kết luận. Cuối cùng, Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Tổng công ty, các cô, chú, anh, chị ở Phòng Tài chính- Kế toán và đặc biệt là đợc sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của Cô PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo đã giúp em hoàn thành bài luận văn này. Do thời gian và kiến thức nhất định cho nên bài luận văn không tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong các thầy cô giáo và bạn đọc góp ý kiến bổ sung để giúp em hoàn thành bài luận văn tốt hơn. 2 Chơng I Lý luận về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng I. Tồng quan về chi phí kinh doanh. 1. Khái niệm và vai trò của chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm. Hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay đã khác nhiều so với trớc đây. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế, với sự hội nhập khu vực và quốc tế bằng việc tìm kiếm các cơ hội kinh doanh và phát huy những lợi thế so sánh trong một môi trờng cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt. Trong bối cảnh này, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải phấn đấu không ngừng để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các chi phí này phát sinh hàng ngày, hàng giờ ở tất cả các giai đoạn khác nhau của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Tuỳ thuộc vào việc thực hiện các hành vi thơng mại khác nhau, các doanh nghiệp đòi hỏi những chi phí khác nhau. Đối với việc mua bán hàng hoá, đó là những chi phí phát sinh ở khâu mua, vận chuyển, dự trữ, tiêu thụ và các chi phí liên quan đến việc quản lý doanh nghiệp nh chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý doanh nghiệp. Đối với việc cung ứng dịch vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng mại nh : Đại diện, môi giới, uỷ thác, đại lý, khuyến mại, quảng cáo, hội chợ triển lãm đó là các chi phí về vật chất, tiền vốn, lao động để thực hiện các hành vi thơng mại kể trên vì các mục tiêu kinh tế-xã hội của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nh vậy từ góc độ doanh nghiệp, có thể nói rằng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ những chi phídoanh nghiệp bỏ ra để thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế-xã hội của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này có đặc điểm là đợc bù đắp bằng doanh thu kinh doanh hay thu nhập doanh nghiệp trong kỳ đó của doanh nghiệp. 3 1.2. Vai trò của chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp. Chi phí kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng trong doanh nghiệp th- ơng mại, nó có ảnh hởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh, tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thơng trờng. Chi phí kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh nhiều mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nh vậy chi phí kinh doanh có vai trò quan trọng, là đòn bẩy, là động lực kinh tế quan trọng, là phơng tiện kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và công tác quản lý chi phí kinh doanh thực sự là cần thiết đối với doanh nghiệp. Vì vậy, phấn đấu tiết kiệm chi phí kinh doanh để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên đặc biệt là khi Nhà nớc giao quyền tự chủ kinh doanh thì các doanh nghiệp Nhà nớc phải tìm mọi cách để tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, cạnh tranh quyết liệt để tồn tại và phát triển trên thơng trờng. Đó là t tởng xuyên suốt trong công tác quản lý chi phí kinh doanh. II. Phân loại chi phí kinh doanh. . Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp kiểm tra, phân tích quá trình phát sinh chi phí và xu hớng thay đổi kết cấu chi phí để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Tuỳ thuộc vào mục tiêu quản lý chi phí khác nhau mà có thể phân loại chi phí kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau. ý nghĩa của việc phân loại chi phí kinh doanh. Phân loại chi phí kinh doanh theo những tiêu thức phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và các mục tiêu quản lý kinh tế của doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc xu hớng hình thành kết cấu của chi phí kinh doanh theo từng thời kỳ khác nhau, đồng thời làm cơ sở cho công tác kế hoạch hoá, kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại. Nhờ đó mà ngời ta tìm đợc các biện pháp quản lý chi phí tốt, giảm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại để nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Kết cấu của chi phí kinh doanhtỷ trọng tính thành phần trăm (%) của từng loại chi phí kinh doanh trong tổng số chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại trong một thời kỳ nhất định. Kết cấu của chi phí kinh doanh chịu sự tác động của nhiều nhân tố nh đặc điểm ngành nghề kinh doanh, trình độ trang thiết bị kỹ thuật công nghệ, xu hớng biến đổi chung là tỷ trọng các chi phí về 4 lao động vật hoá ngày càng tăng lên trong khi tiền lơng có xu hớng giảm xuống một cách tơng đối trong tổng số chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo quan hệ với các đối tợng chịu phí. Thuộc loại này có hai loại: Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến chi phí kinh doanh một loại sản phẩm nhất định. Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí cho nhân viên bán hàng, đóng gói, vận chuyển, giới thiệu, bảo hành sản phẩm, các chi phí vật liệu bao bì, công cụ, dụng cụ, đồ dùng phục vụ, quy trình tiêu thụ hàng hoá, chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bảo quản hàng hoá nh nhà kho, cửa hàng, bến bãi. Chi phí gián tiếp: Là những chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là loại chi phí gián tiếp nói chung không phụ thuộc vào quá trình tiêu thụ sản phẩm. 2.2. Phân loại chi phí kinh doanh theo chức năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo cách phân loại này thì chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại đợc phân loại nh sau: Chi phí mua hàng: Là những loại chi phí phát sinh liên quan đến số lợng hàng hoá mua về nhập kho để bán của doanh nghiệp trong kỳ. Thuộc nhóm này bao gồm: + Chi phí vận chuyển bốc dỡ bảo quản + Lơng cán bộ công nhân viên chuyên trách ở khâu mua hàng hoá. + Thuế, lệ phí và hoa hồng ở khâu mua hàng hoá. + Các chi phí về bảo hiểm hàng hoá, tiền thuê kho bãi phát sinh ở khâu mua hàng hoá. Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các chi phí gắn liền với quá trình phục vụ bán hàng và quá trình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ. Thuộc nhóm này bao gồm: 5 + Chi phí nhân viên bán hàng là các khoản tiền lơng và phụ cấp có tính chất lơng trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển bảo quản hàng hoá của doanh nghiệp trong kỳ. + Chi phí vật liệu bao bì là các chi phí về vật liệu bao bì xuất dùng phục vụ cho quá trình bảo quản và tiêu thụ hàng hoá, bốc dỡ và vận chuyển hàng hoá, vật liệu sửa chữa tài sản cố định. + Chi phí dụng cụ đồ dùng phục vụ bán hàng. + Chi phí khấu hao ở bộ phận bảo quản hàng hoá nh: Kho, cửa hàng, ph- ơng tiện vận chuyển, bốc dỡ kiểm nghiệm hàng hoá + Chi phí mua ngoài: Là các chi phí nh thuê ngoài sửa chữa tài sản cố định, tiền thuê kho bãi, vận chuyển bốc dỡ hàng hoá đi tiêu thụ. + Các chi phí khác: Là những chi phí bằng tiền phát sinh ở khâu bán hàng ngoài các chi phí kể trên nh chi phí tiếp khách, giới thiệu sản phẩm quảng cáo, bảo hành sản phẩm hàng hoá, khuyến mại, Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá phát sinh ở bộ máy quản lý chung của doanh nghiệp thơng mại bao gồm các chi phí liên quan đến quản lý hành chính, quản lý kinh doanh và các chi phí chung khác liên quan đến mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp trong kỳ. Xét theo nội dung kinh tế, chi phí quản lý doanh nghiệp đợc chia thành: + Chi phí nhân viên quản lý. + Chi phí vật liệu quản lý. + Chi phí đồ dùng văn phòng. + Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận quản lý chung. + Thuế phí, lệ phí. + Chi phí về dịch vụ mua ngoài. + Chi phí bằng tiền khác. Chi phí quản lý doanh nghiệp là bộ phận chi phí gián tiếp trong chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ trọng của bộ phận chi phí này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp. 6 Việc phân loại chi phí kinh doanh theo cách này giúp doanh nghiệp tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của từng khâu để từ đó có biện pháp quản lý thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp mình. 2.3. Phân loại chi phí kinh doanh theo tính chất biến đổi của chi phí so với mức lu chuyển hàng hoá. Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí kinh doanh của doanh nghiệp đ- ợc chia thành hai loại: Chi phí bất biến: Là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể khi mức lu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp thay đổi. Chi phí kinh doanh bất biến bao gồm: + Chi phí khấu hao TSCĐ. + Trừ dần công cụ lao động nhỏ. + Lơng cán bộ gián tiếp. +Tiền thuê kho, trụ sở trong một thời kỳ Chi phí khả biến: Là những khoản chi phí biến động cùng với sự thay đổi của mức lu chuyển hàng hoá. Sự phụ thuộc của chi phí kinh doanh khả biến vào tổng mức lu chuyển hàng hoá và còn tuỳ thuộc vào tính chất của từng khoản mục của chi phí kinh doanh khả biến. Chi phí kinh doanh khả biến bao gồm: + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ. + Chi phí về bao bì vật liệu đóng gói. + Lơng cán bộ trực tiếp. + Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, Nh vậy, ta thấy khi mức lu chuyển hàng hoá thay đổi sẽ làm chi phí kinh doanh thay đổi nhng sự thay đổi của các bộ phận chí phí là không giống nhau. Chính vì thế, phân loại chi phí kinh doanh theo cách này sẽ giúp doanh nghiệp thấy đợc mối tơng quan giữa doanh thu và chi phí để từ đó có cơ sở xây dựng kế hoạch chi phí và lợi nhuận cho kỳ kế hoạch. 7 2.4. Phân loại chi phí kinh doanh theo nội dung kinh tế, yêu cầu quản lý tài chính và hạch toán chi phí. Cơ sở kinh tế của cách phân loại này dựa vào công dụng kinh tế, mục đích sử dụng và địa điểm phát sinh của chi phí kinh doanh để sắp xếp thành những khoản mục chi phí nhất định phù hợp với yêu cầu quản lý tài chính và chế độ hạch toán hiện hành. Toàn bộ chi phí kinh doanh của doanh nghiệp có thể đợc chia thành các nhóm nh sau: Chi phí vận chuyển hàng hoá: Là những chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hoá từ khi mua vào đến khi bán ra. Thuộc nhóm này bao gồm có: Cớc phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, khuân vác và tạp phí vận tải. + Cớc phí vận chuyển: Là số tiền thanh toán cho việc vận chuyển hàng hoá thuê ngoài, chi phí tiền lơng, chi phí khai thác tài sản cố định, xăng dầu cho những phơng tiện vận tải chuyên dùng của doanh nghiệp. + Chi phí bốc dỡ, khuân vác: Là các chi phí thuê công nhân bốc dỡ, khuân vác hàng hoá lên xuống phơng tiện vận tải, từ phơng tiện vận tải vào kho, bao gồm cả thuê ph ơng tiện vận tải bốc dỡ. + Tạp phí vận tải: Là các khoản chi phí thuê kho bãi tạm thời, lệ phí giao thông và các chi phí cần thiết khác cho việc bảo quản hàng hoá trong quá trình vận chuyển. Chi phí thu mua, bảo quản và tiêu thụ hàng hoá là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua, bảo quản và tiêu dùng hàng hoá (không kể chi phí vận chuyển). Thuộc nhóm này gồm: + Tiền lơng và các khoản bảo hiểm cho ngời lao động tính theo tỷ lệ (%) tiền lơng. + Tiền lơng thuê nhà cửa, công cụ lao động dùng cho việc mua bán và bảo quản hàng hoá. + Chi phí sửa chữa bảo quản tài sản cố định bao gồm chi phí bảo dỡng, sửa chữa tài sản cố định + Trừ dần công cụ lao động nhỏ. + Chi phí phân loại bao bì, đóng gói bảo quản hàng hoá chống h hỏng, mất mát. + Chi phí về nguyên vật liệu, điện nớc dùng cho kinh doanh. 8 + Chi phí quảng cáo. + Chi phí đào tạo cán bộ ngắn hạn. + Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá. + Chi phí hoa hồng trả cho đại lý. + Các chi phí khác. Chi phí hao hụt tự nhiên của hàng hoá: Là các chi phí phát sinh về hao hụt tự nhiên của hàng hoá kinh doanh do điều kiện tự nhiên và tính chất của hàng hoá gây ra trong quá trình vận chuyển, bảo quản và tiêu thụ hàng hoá. Chi phí quản lý hành chính doanh nghiệp. Gồm có: + Lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng của nhân viên, cán bộ quản lý. + Khấu hao và sửa chữa tài sản cố định, chi phí văn phòng , dùng cho quản lý doanh nghiệp. III. Phạm vi áp dụng và nội dung chí phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng. 3.1. Phạm vi của chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp. Chi phí kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý của doanh nghiệp. Nó có ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp. ý nghĩa của việc quy định phạm vi chi phí kinh doanh. - Việc xác định phạm vi chi phí kinh doanh có tác dụng làm cơ sở để tập hợp đúng, đủ số chi phí phát sinh trong kỳ vào chi phí kinh doanh của kỳ đó, nhờ vậy xác định giá vốn hàng hoá phục vụ cho chiến lợc bán hàng kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Đồng thời nó còn là cơ sở để hạch toán đúng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, làm cơ sở cho doanh nghiệp phấn đấu thực hiện giảm phí thông qua việc thực hiện tốt kế hoạch lu chuyển hàng hoá nhằm đạt đợc mức lợi nhuận tối đa. Theo chế độ mới về quản lý tài chính doanh nghiệp của Bộ tài chính đã quy định những khoản mục sau không đợc tính vào chi phí kinh doanh: 9 - Các khoản đã đợc tính vào chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thờng, các khoản lỗ do liên doanh liên kết, lỗ từ các khoản đầu t khác. - Các khoản thua lỗ, thiệt hại do chủ quan của đơn vị gây ra hoặc khách quan đa lại đã đợc Chính phủ trợ cấp hoặc đợc bên thiệt hại, các công ty bảo hiểm bồi thờng. - Chi phí đi công tác nớc ngoài vợt định mức do nhà nớc quy định. - Các khoản thuộc nguồn kinh phí khác đài thọ nh khoản chi sự nghiệp đã đợc ngân sách Nhà nớc, cơ quan cấp trên hoặc tổ chức khác hỗ trợ; Chi trả lãi vay vốn đầu t xây dựng cơ bản trong thời kỳ công trình cha hoàn thành đa vào sử dụng. Số lãi này đợc hạch toán vào chi phí đầu t xây dựng cơ bản. - Các khoản đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định hữu hình và vô hình, chi ủng hộ địa phơng: đoàn thể, tổ chức xã hội khác. Các chi phí cho đào tạo, chi phí nghiên cứu khoa học. Nhóm chi phí này đợc bù đắp từ nguồn vốn đầu t dài hạn của doanh nghiệp, vì vậy chúng không thuộc vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. - Các khoản chi thuộc nội dung chi của nguồn kinh phí sự nghiệp, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng; Các khoản chi trợ cấp khó khăn thờng xuyên, đột xuất; Các khoản chi thởng nh: thởng năng suất, thởng thi đua; Các khoản chi về văn hoá thể thao, vệ sinh, y tế Các khoản chi này không tính vào chi phí kinh doanh bởi vì nguồn bù đắp chủ yếu của chúng lấy từ các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp và sự đóng góp, ủng hộ của các tổ chức xã hội khác (nếu có). - Các khoản chi khác: Các khoản tiền phạt nh: phạt vi phạm luật giao thông, luật thuế, luật môi trờng, luật lao động, vi phạm chế độ báo cáo thống kê, tài chính kế toán, vi phạm hợp đồng kinh tế thơng mại. Nếu do tập thể hoặc cá nhân vi phạm pháp luật thì tập thể hoặc cá nhân phải nộp phạt sẽ không đợc tính vào chi phí kinh doanh. * Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, Nhà nớc khống chế định mức chi phí đối với một số loại chi phí nh: chi phí tiếp tân, hội họp, giao dịch đối ngoại, chi phí đối ngoại do hội đồng quản trị quyết định mức chi cụ thể. * Đối với doanh nghiệp độc lập: Giám đốc doanh nghiệp phải thoả thuận với cơ quan quản lý vốn tài sản và bằng văn bản trớc khi ban hành quy chế và định mức chi tiêu. Các khoản chi này phải có chứng từ hợp lệ gắn với kết quả kinh doanh và không vợt quá mức khống chế tối đa quy định dới đây: 10

Ngày đăng: 02/08/2013, 08:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 01: Một số chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính của Văn phòng Tổng công ty trong 2 Năm 2002-2003. - Giải pháp góp phần hạ thấp chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng thép tại Tổng công ty Thép Việt Nam

Bảng 01.

Một số chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính của Văn phòng Tổng công ty trong 2 Năm 2002-2003 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Để thấy rõ hơn tình hình tài chính của Văn phòngTổng công ty qua 2 Năm 2002-2003 ta đa ra một vài chỉ tiêu hệ số đánh giá thực trạng tài chính và  kết quả hoạt động kinh doanh của Văn phòng đợc biểu hiện qua bảng sau: - Giải pháp góp phần hạ thấp chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng thép tại Tổng công ty Thép Việt Nam

th.

ấy rõ hơn tình hình tài chính của Văn phòngTổng công ty qua 2 Năm 2002-2003 ta đa ra một vài chỉ tiêu hệ số đánh giá thực trạng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Văn phòng đợc biểu hiện qua bảng sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy Tổng doanh thu Năm 2003 là 68.718.544.225 đồng giảm hơn Năm 2002 là 63.264.550.686 đồng với tỷ lệ giảm là 47,93% ,  Kết quả này đã khẳng định những khó khăn phần nào trong hoạt động kinh  doanh của Văn phòng Tổng công ty Năm 2003 do - Giải pháp góp phần hạ thấp chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng thép tại Tổng công ty Thép Việt Nam

ua.

bảng trên cho thấy Tổng doanh thu Năm 2003 là 68.718.544.225 đồng giảm hơn Năm 2002 là 63.264.550.686 đồng với tỷ lệ giảm là 47,93% , Kết quả này đã khẳng định những khó khăn phần nào trong hoạt động kinh doanh của Văn phòng Tổng công ty Năm 2003 do Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan