Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
480 KB
Nội dung
Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với hoạt động âm nhạc trường Mầm non Động đạt I” Lời giới thiệu: Giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương người Ngay từ nhỏ trẻ thích nghe lời hát ru mẹ, thích nghe nhạc du dương, tiết tấu có nhịp điệu Tất đưa trẻ vào giới đẹp cách thích thú hấp dẫn Do từ nhỏ cần cho trẻ nghe nhạc, nghe hát, hát ru với giai điệu mượt mà êm dịu có tác động mạnh mẽ đến tâm tư tình cảm trẻ Âm nhạc coi phương tiện hữu hiệu để đưa vào ý thức trẻ cách sâu sắc Khi trẻ tiếp xúc với dạng hoạt động âm nhạc khác phát triển trẻ khả lĩnh hội, cảm thụ hiểu đẹp, phân biệt hay, dở, hoạt động độc lập sáng tạo Hoạt động âm nhạc trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu Thông qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển trí tuệ, thể lực VD: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc Âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tai nghe, cảm xúc Trong thời kỳ phát triển Cơng Nghiệp hóa, đại hóa đất nước cha mẹ cháu khơng có nhiều thời gian quan tâm đến lời ru, tiếng hát cho trè, mà trẻ thơ lại muốn hát, thể trước bạn gọi lên hát múa Vậy với âm nhạc bí thành cơng cơng tác chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non Vì hát, lời ru tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường, tới lớp Với lòng tâm huyết với nghề mong muốn bé lớn lên niềm yêu thương qua lời ca tiếng hát, lòng nhân hậu mà người lớn giành cho trẻ thơ, tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc cách tốt Phan Thị Nhớ Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 Năm học 2016 - 2017 phân công dạy lớp mẫu giáo - tuổi nhận thấy trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc nhiên nhiều nguyên nhân khác nên kỹ nghe nhạc trẻ chưa đạt kết cao mong đợi Vì tơi mạnh dạn chọn “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với hoạt động âm nhạc trường Mầm non Động đạt I” làm đề tài sáng kiến việc tổ chức hoạt động Đặc biệt hoạt động giáo dục âm nhạc đạt hiệu mong muốn Tên sáng kiến: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với hoạt động âm nhạc trường Mầm non Động đạt I xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Tác giả, đồng tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phan Thị Nhớ - Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Động đạt I - Số điện thoại: 0977817972 Gmail: phannhopl@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ tên: Phan Thị Nhớ - Địa trường Mầm non Động Đạt I 5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sau viết báo cáo sáng kiến cấp thẩm định đạt hiệu đưa vào áp dụng dạy trẻ mẫu giáo từ 3-5 tuổi trường Mầm non Động Đạt I – Phú Lương - Thái Nguyên cho năm học sau Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Nghiên cứu năm học từ tháng 9/2016 đến tháng 5/2017 Nghiên cứu sáng kiến lần đầu, áp dụng thử việc tổ chức hoạt động âm nhạc trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường Mầm non Động Đạt I – Phú Lương - Thái Nguyên Phan Thị Nhớ Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến Trong năm học qua, việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 3- tuổi Đặc biệt dạy kỹ như: (nghe nhạc, nghe hát, vận động, ca hát, trò chơi âm nhạc ) cho trẻ trường mầm non Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo sát xây dựng tiết chuyên đề nhiều hình thức phong phú, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên nhà trường tham gia học hỏi kinh nghiệm, nâng cao khả tổ chức hoạt động âm nhạc, nhờ mà chất lượng giáo dục âm nhạc nhà trường tăng lên đáng kể Tuy nhiên khả tiếp thu nghệ thuật biểu diễn âm nhạc trẻ lớp chưa đồng đều, có chênh lệch lớn, số trẻ chưa tự tin chưa có khả nghe nhạc, ca hát, vận động Để đánh giá hiệu của biện pháp đưa từ đầu năm học tiến hành khảo sát có kết sau: Bảng kết khảo sát hoạt động âm nhạc trẻ lớp mẫu giáo C1 Nội dung STT Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc Trẻ thuộc hát, hát giai điệu, hát không ngọng từ N, L… Trẻ có kỹ tham gia hoạt động âm nhạc ( Phong cách biểu diễn, thể nét mặt cử chỉ, điệu bộ…) Trẻ cảm nhận đẹp hát, biết vừa vận động vừa thể điệu bộ… Phan Thị Nhớ Đầu năm Số lượng trẻ chưa Số lượng trẻ thực thực 26/40 chiếm 65% 14/40 đạt 35% 28/40 chiếm 70% 12/40 đạt 30% 30/40 chiếm 75% 10/40 đạt 25% 36/40 chiếm 90% 4/40 đạt 10% Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 Qua bảng khảo sát kết ta thấy: Vì đầu năm trẻ chưa quen trường quen lớp, trẻ lạ cơ, lạ bạn, có trẻ lần xa gia đình đến với cơ, với bạn trang lứa…lớp lại đông nên giáo dục hoạt động âm nhạc hạn chế thể rõ trình khảo sát, đánh giá trẻ Với kết khảo sát tơi tìm số giải pháp chủ yếu sau Nội dung1: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ: Tận dụng diện tích phịng học, bố trí xếp dụng cụ để tạo môi trường học tập, hoạt động vui chơi thoải mái cho trẻ Trẻ mầm non phát âm chưa chuẩn tơi ý đến khả phát âm trẻ để có điều chỉnh sửa sai rèn luyện cho trẻ Để có tiết học sôi hào hứng tổ chức hoạt động âm nhạc thường phải tự luyện đàn, giọng hát nghe hát……để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc cách xác.Tơi ln thay đổi trang trí góc âm nhạc thật sinh động theo chủ đề để gây thu hút với trẻ Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để thể khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ơn luyện, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua tṛò chơi, hoạt động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo trẻ Nội dung : Tổ chức hoạt động nhẹ nhàng, linh hoạt: Phan Thị Nhớ Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 Một học âm nhạc xây dựng theo cách khác nhau, học chọn phần trọng tâm chủ yếu hoạt động VD : Trọng tâm học hát: thường tập trung vào nội dung tập cho trẻ hát thuộc hát, hát rõ lời, giai điệu Trọng tâm nghe hát: ý phần nghe hát phải kéo dài hơn, chủ yếu trẻ nghe cô hát, trẻ cảm nhận tính chất, giai điệu hát hưởng ứng thể minh họa theo nội dung hát Trọng tâm vận động theo nhạc: Tôi hướng dẫn trẻ cách vận động theo hát để tạo cho hát hay hơn, trẻ hứng thú Việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát, giúp trẻ tập phối hợp động tác tay chân, thân tạo cho trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư đẹp, duyên dáng Trọng tâm trò chơi âm nhạc: Hiện nay, trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động theo nhạc chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non Nó có vai trị quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc Các yếu tố góp phần làm cho trẻ cảm thụ đẹp sống Mỗi loại trị chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng việc củng cố tiếp thu nội dung giáo dục Đặc biệt trò chơi âm nhạc cịn rèn luyện cho trẻ có kĩ thơng qua tai nghe âm nhạc Chính thân tơi tìm tịi, sáng tác, cải biên số trò chơi nhằm làm tăng thêm phong phú âm nhạc cho trẻ Để thu hút trẻ vào hoạt động âm nhạc tốt hơn, thường nghiên cứu, nội dung, phương pháp dạy học theo phương thức “ Lấy trẻ làm trung tâm” để dẫn dắt trẻ tiếp thu mục đích dạy cách nhẹ nhàng, tự tin khơng gị bó trẻ Giờ học âm nhạc với giọng điệu hát, lời ca chưa đủ Phan Thị Nhớ Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 Với trẻ hoạt động âm nhạc cần phải có thêm dụng cụ âm nhạc (đàn, Phách tre, trống lắc, loại nhạc cụ gõ ) Vì trẻ hát có âm kèm theo nhịp điệu hát vui nhộn Hình ảnh: Trẻ hoạt động âm nhạc với dụng cụ âm nhạc Theo chương trình giáo dục mầm non mới, hoạt động âm nhạc cho trẻ cần đảm bảo nội dung: Ca hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc trò chơi âm nhạc Cách thức tổ chức hoạt động âm nhạc phải thể mềm dẻo, linh hoạt dựa thực tế nhóm lớp, đặc điểm tâm lý trẻ, để trẻ thoải mái vận động, nhanh nhẹn, tự tin Trong hoạt động âm nhạc cần cho trẻ làm quen với số hát khác, phù hợp với nội dung dạy lứa tuổi, hát sáng tác sưu tầm Phan Thị Nhớ Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 Trong học, thường ý khen trẻ hát đúng, hát hay, vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt Với trẻ tập chưa thường gần gũi, động viên nhẹ nhàng cho trẻ thoải mái tập cho Qua đó, nội dung dạy khơng đơn hoàn thiện nội dung cần dạy cho trẻ mà cịn phương tiện giáo dục Vì tơi thường phải ý quan sát, nhận xét xem trình học tập trẻ có hoạt động khơng? Có thích thú khơng? Tìm hiểu ngun nhân trẻ khơng hồ đồng bạn để có hướng giải tình huống, tìm cách đưa trẻ hồ nhập với bạn bè, dần cho trẻ quan tâm, thích thú với hoạt động âm nhạc Ví dụ: chủ đề “nghề nghiệp” dạy với đề tài: “bác đưa thư vui tính”, tơi hóa trang đóng vai bác đưa thư để gây hứng thú cho trẻ Hoạt động biểu diễn âm nhạc giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trước người, trẻ thích tham gia biểu diễn ngày lễ hội, thích nghe nhạc… giúp trẻ bước cảm nhận biết đánh giá âm nhạc số lượng tác phẩm mà trẻ nghe, học Hình thành sở cho thị hiếu âm nhạc trẻ Ngồi phương thức cũ, tơi cịn ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động âm nhạc, cách quay đoạn clip mô cho hát tơi dạy, hình ảnh làm trẻ tơi Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm Ví dụ: Khi trọng tâm dạy hát tơi tổ chức cho trẻ hát to hay hát nhỏ, hát nối đi… dựa theo hình thức khác Nội dung Sử dụng loại nhạc cụ thu hút ý trẻ: Ngoài dụng cụ mua sẵn hoa vải, hoa nhựa, phách tre, trống lắc…Giáo viên cần cung cấp nhiều nguồn âm thanh: loại lon, thùng giấy hột hạt, gạo, loại đá, dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén sành Có thể để giấy báo hay loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo kiểu áo váy… theo điệu tính cách nhân vật, phục vụ Phan Thị Nhớ Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 chơi vũ hội hóa trang, nhảy múa tự Tôi thường sưu tầm thể phong phú thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển… loại nhạc cụ dân tộc Nếu có điều kiện dùng đàn thật hay sử dụng mơ hình, tranh cho trẻ quan sát Ngồi cần có số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo vận động theo nhạc như: khăn choàng, cờ nheo, vịng đeo tay, chân, búp bê vải hay thú nhồi làm bạn nhảy trẻ Tất đồ dùng, đồ chơi phải trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy sử dụng Ví dụ: Nắp sữa làm trống lắc, ly nhựa bỏ hạt – hột vào, muỗng ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ - Để kích thích tính ṭị mị, ham hiểu biết lơi trẻ vào góc chơi âm nhạc, tơi thường ý thay đổi chất liệu, thiết bị tạo âm khác định kỳ, tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa Ví dụ: Cái nắp soong, úp xuống ta đánh âm khác so với ta ngửa ra, hay đánh đỉnh âm khác với ta đánh để ngửa nắp - Để làm trang phục cho trẻ dụng loại giấy bảng kính, ống hút, xốp màu, tạo nhiều kiểu trang phục lạ mắt Nội dung4 : Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ kích thích sáng tạo cho trẻ: Trẻ biết thực theo hiệu lệnh, lệnh, biết chia nhóm, biết hàng tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn linh hoạt qua việc trẻ lên biểu diễn Rèn thêm cho trẻ số động tác múa như: nhún chân, cuộn tay, lắc mông… nhịp nhàng theo lời hát Vận động múa sáng tạo cách làm trẻ vui thích để phát triển kỹ thể chất Múa tạo hội để trẻ giải tỏa lượng, kích thích trí tưởng tượng phát huy tính sáng tạo Múa sáng tạo bao gồm cử động thân thể nhằm truyền đạt nội dung hình ảnh (ví dụ gió), ý tưởng (ví dụ hành trình) cảm giác (ví dụ sức mạnh) Phan Thị Nhớ Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận tự chọn vận động theo ý thích sáng tạo trẻ Cơ dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực hoạt động sáng tạo khác mà không trùng với vận động bạn Nội dung : Âm nhạc kết hợp với môn khác: Trong hoạt động học, trẻ hát thuộc vận động thành thạo hát, lứa tuổi trẻ dễ nhớ mau quên Cần cho trẻ làm quen âm nhạc lúc, nơi đặc biệt hoạt động góc Trong hoạt động góc, trẻ chơi hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa lại học thích phản ảnh lại việc làm người lớn Ví dụ: Sau âm nhạc Học hát Cô giáo miền xuôi hoạt động góc - góc phân vai cho trẻ chơi trị chơi: Tập làm giáo, dạy hát bài: Cô giáo miền xuôi, Cô mẹ Trẻ thích thú chơi đóng vai giáo, học sinh, dạy hát làm theo cử cô thể trẻ cô giáo thật Theo phương pháp dạy tích hợp mơn âm nhạc lồng ghép, kết hợp với tất môn khác cịn giúp cho mơn khác trở nên sinh động Ví dụ: Mơn văn học : Dạy trẻ thơ “ Đàn gà con” Phạm Hổ, sau trẻ đọc thơ xong kết hợp cho trẻ nghe hát “ Đàn gà con” lời Việt Anh Và giai điệu trữ tình hát giúp cho ý thơ thơ nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú trẻ ý Mơn tạo hình: Giáo dục âm nhạc tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, tơi mở máy cho trẻ nghe nhiều hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, từ nội dung hát kết hợp đàm thoại như: Vẽ hoa, nghe hát “Màu hoa” Môn khám phá khoa học: Để giúp trẻ hiểu đắn đề tài hoạt động học làm quen khám phá khoa học thơng qua việc trị chuyện, đàm thoại, quan sát, trị chơi việc kết hợp sử dụng âm nhạc học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với đối tượng “Giới thiệu số loài hoa” yêu cầu trẻ phân biệt số loại hoa, so sánh, nhận xét giống khác nhận biết vẻ đẹp, mùi thơm Sau tơi cho trẻ nghe Phan Thị Nhớ Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 “ Hoa vườn” cho trẻ nghe “ Ra vườn hoa” Văn Tấn Khi dạy đề tài “Chú đội” nghe “ Cháu thương đội”, “Làm đội”, “Gác trăng” Nguyễn Trí Tân Nhằm giúp trẻ hiểu đêm trung thu đội phải đứng gác giữ cho Tổ quốc bình để em thiếu nhi “Rước đèn đêm trăng” Từ cháu có tình cảm u kính ln muốn làm tốt đẹp để cảm ơn hy sinh cho sống trẻ tốt đẹp Mơn tốn: Đề tài: “Cao - thấp hơn” có hát “Năm ngón tay ngoan” Nội dung 6: Tổ chức ôn luyện lúc nơi ôn luyện thông qua lễ hội: Trong ổn định tổ chức, hay chuyển hoạt động, ổn định trẻ hát mà trẻ thích, chơi trò chơi dựa nội dung hát Thực tế giáo dục âm nhạc độ tuổi mầm non cho thấy, khả cảm thụ âm nhạc trẻ tự phát triển, mà cần phải trải phải qua trình: Học - chơi - tiếp xúc thường xuyên, liên tục Tôi thường cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc nơi Ví dụ, vào buổi sáng đón trẻ, tơi cho trẻ nghe nhạc, nghe hát ngồi chương trình phù hợp với trẻ lớp Trẻ nghe nhiều lần cảm nhận giai điệu hát, thích nghe hát hát bạn Hoạt động trời cần cho trẻ làm quen với âm nhạc, hát có nội dung theo chủ đề, qua giáo dục cho trẻ thông qua nội dung hát Phan Thị Nhớ 10 Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 Hình ảnh: Trẻ hoạt động ngồi trời, lồng ghép hoạt động âm nhạc Thông qua hoạt động tổ chức lễ hội thường tổ chức hoạt động âm nhạc theo chương trình biểu diễn văn nghệ phù hợp với chủ đề lễ hội mà tất trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với mơn âm nhạc Ví dụ : Khai giảng năm học tơi chọn hát nói ngày đầu học Trong dịp ngày lễ 20/11, tơi chọn hát nói thầy Tổ chức cho trẻ vui hội xuân chọn hát nói tết mùa xn Hình ảnh: Bé biểu diễn văn nghệ vui hội xuân Nội dung 7: Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh: Phan Thị Nhớ 11 Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 Hình ảnh bên cô giáo kết hợp với cha mẹ dạy hát múa hát chủ đề học 7.2 Khả áp dụng sáng kiến Trong trình thực tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ khảng định âm nhạc phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ, để trẻ có lịng đam mê với nghệ thuật, hướng tới đẹp sống, thân tơi thấy áp dụng cho lớp mẫu giáo < tuổi toàn trường Mầm non Động Đạt I Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: a, Đối với trẻ: Tập thể lớp mẫu giáo 3- tuổi Trẻ cần có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động ngày đặc biệt hoạt động âm nhạc Đoàn kết giúp đỡ bạn bè hoạt động vui chơi học tập b, Đối với giáo viên : - Giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn, tâm huyết với nghề - Thường xuyên rèn luyện kỹ âm nhạc đặc biệt khơi đậy hứng thú tham gia vào hoạt động để tổ chức tốt hoạt động âm nhạc tốt Phan Thị Nhớ 12 Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 - Cần tạo điều kiện cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc, nơi - Rèn luyện kỹ cho trẻ, cần tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Ban giám hiệu đạo sát giáo viên lớp xây dựng kế hoạch cho trẻ theo chủ đề, kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm thường xun - Tích cực đưa hình thức mới, sáng tạo, gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động âm nhạc - Tuyên truyền phụ huynh kết hợp chặt chẽ việc chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt việc tạo điều kiện cho trẻ hoạt động với âm nhạc c, Đối với nhà trường : - Nhà trường thường xuyên tổ chức cho giáo viên dự nhiều hoạt động âm nhạc cho trẻ trường trường bạn để học tập kinh nghiệm lẫn Tạo điều kiện cho giáo viên lớp tổ chức hoạt động âm nhạc lớp thuận lợi đạt hiệu - Về sở vật chất nhà trường: Trang bị thêm số đồ dùng đại : Máy nghe nhạc, máy vi tính, máy chiếu, loa đài, để tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc d, Đối với phụ huynh Luôn tạo điều kiện cho trẻ đến trường sớm trường cháu làm quen mơi trường tập thể sớm tốt cho phát triển cộng đồng sau Tạo điều giúp đỡ cô giáo quyên góp phế liệu thải bỏ… để giúp trẻ có đồ dùng hoạt động 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, nhân tham gia áp dụng sáng kiến theo nội dung Lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau năm học thực biện pháp hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc lớp mẫu giáo 3-4 tuổi C1, qua nhận Phan Thị Nhớ 13 Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 thức trẻ hoạt động âm nhạc kết thể rõ trẻ như: (Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, đa số cháu biết hát giai điệu,, hiểu nội dung hát, biết nghe âm to nhỏ khác nhau, biết sử dụng dụng cụ âm nhạc phù hợp với nội dung yêu cầu Bản thân tự cảm thấy trau dồi nhiều kinh nghiệm giảng dạy, phong cách nghệ thuật lên lớp Qua dạy âm nhạc tơi thấy trẻ tích cực tham gia vào hoạt động mà cô đưa yêu cầu Cô giáo tạo môi trường học tập vui chơi cho trẻ lớp cho trẻ hoạt động tích cực Bổ xung nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú cho tiết dạy Bảng so sánh khả tham gia hoạt động âm nhạc đầu năm cuối năm học lớp tơi có kết sau: Nội dung STT Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc Số trẻ thực đầu năm Số trẻ thực cuối năm 14/40 chiếm 35% 36/40 đạt 90% 12/40 chiếm 30% 34/40 đạt 85% 10/40 chiếm 25% 27/40 đạt 67,5% 4/40 chiếm 10% 30/40 đạt 75% Trẻ thuộc hát, hát giai điệu, hát khơng ngọng từ N, L… Trẻ có kỹ tham gia hoạt động âm nhạc ( Phong cách biểu diễn, thể nét mặt cử chỉ, điệu bộ…) Trẻ cảm nhận đẹp hát, biết vừa vận động vừa thể điệu bộ… Phan Thị Nhớ 14 Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 Như sau năm vận dụng biện pháp hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc thu kết tốt Lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân : Hoạt động âm nhạc trường Mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ, để trẻ có lịng đam mê với nghệ thuật, hướng tới đẹp sống Chính để làm tốt việc này, người giáo viên thân ln tâm huyết với nghề, u mến trẻ có kết hợp đồng nhà trường gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ Như giúp trẻ có mơi trường tốt phát triển tồn diện, hài hịa phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức, trí tuệ thể lực Tổ chức hoat động âm nhạc cho trẻ nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ, hoạt động mang tính nghệ thuật sáng tạo, gần gũi quan trọng trẻ mầm non Qua trình nghiên cứu áp dụng số biện pháp hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi lớp tơi thấy hoạt động âm nhạc đạt kết tốt, tạo cho trẻ niềm đam mê thích thú, trẻ biết tập trung cao vào hoạt động, có khả cảm nhận đẹp, thể tình u q hương đất nước, thiên nhiên mơi trường xung quanh bé Biết dùng ngơn ngữ để thể cảm xúc qua hát 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử hoặcng tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử chức/cá nhân tham gia áp dụng thử hoặcc/cá nhân tham gia áp dụng thử hoặcã tham gia áp dụng thử hoặcng thử hoặcc áp dụng thử hoặcng sáng kiến lần đầu (nếu có):n lần đầu (nếu có):n tham gia áp dụng thử hoặcần đầu (nếu có):u (nến lần đầu (nếu có):u có): STT Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phan Thị Nhớ Sáng kiến “Một số biện Lớp C1 pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo Tập thể 40 trẻ lớp mẫu trường Mầm non Động 3-4 tuổi làm quen với hoạt giáo – tuổi Đạt I động âm nhạc” Tên tổ chức/cá nhân Địa Động Đạt, ngày tháng năm 2017 2017 Phan Thị Nhớ Động Đạt, ngày tháng năm 15 Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NGƯỜI VIẾT Phan Thị Nhớ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục “Một số vấn đề lớn việc thực Luật giáo dục sửa đổi Nghị 05/2005/NQ-CP Chính phủ giáo dục Mầm non” Điều lệ trường mầm non Hà Nội ngày 07 tháng 04 năm 2008 Ban hành Điều lệ trường mầm non Bộ trưởng Bộ giáo dục Sách hướng dẫn cách nuôi dạy theo khoa học - tuổi Nhà xuất Bộ giáo dục năm 2010 sửa đổi Tạp chí Giáo dục Mầm non số năm 2014 Biên tập Ths Vũ Thị Thu Hằng viết “Một số hoạt động đơn giản trường mầm non” Bài viết “Lấy trẻ làm trung tâm hoạt động trường Mầm non Sách bồi dưỡng hè 2016 - 2017 chuyên đề “Lấy trẻ làm trung tâm” Tuyển tập câu chuyện, thơ hay lứa tuổi mẫu giáo 3- tuổi nhà xuất giáo dục Phan Thị Nhớ 16 Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả, đồng tác giả sáng kiến .2 Chủ đầu tư tạo sáng kiến .2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến .2 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến 7.2 Khả áp dụng sáng kiến 12 Những thông tin cần bảo mật 12 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 12 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến theo nội dung 13 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 Phan Thị Nhớ 17 Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 TRƯỜNG MẦM NON ĐỘNG ĐẠT I HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 3- tuổi làm quen với hoạt động âm nhạc trường mầm non Động Đạt I- huyện Phú Lương- tỉnh Thái Nguyên” Tác giả sáng kiến: Phan Thị Nhớ Địa chỉ/đơn vị công tác tác giả sáng kiến: Trường mầm non Động Đạtng mần đầu (nếu có):m non Động Đạtng Đạtt I – Huyện Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên.n Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên.ng – Tỉnh Thái Nguyên.nh Thái Nguyên Số điểm chấm Tiêu chí xét cho điểm Tính mới, tính sáng tạo (điểm tối đa 30 ) - Nếu giải pháp chưa công bố tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở) hình thức sử dụng mơ tả nguồn thông tin kỹ thuật phổ biến, tối đa 30 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp tương tự giải pháp mô tả nguồn thơng tin có tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở), áp dụng phạm vi tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở) có cải tiến so với giải pháp có, tối đa 20 điểm Khả áp dụng, nhân rộng (điểm tối đa 30) - Nếu giải pháp áp dụng thực tế với quy mơ tỉnh, có khả áp dụng rộng rãi, tối đa 30 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp áp dụng thực tế với quy mơ sở, có khả áp dụng rộng rãi tỉnh, tối đa 20 điểm Hoặc: Phan Thị Nhớ 18 Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 - Nếu giải pháp sản xuất thử nghiệm, có khả áp dụng thực tế, giải pháp áp dụng thực tế với quy mơ sở, tối đa 10 điểm Khả mang lại lợi ích thiết thực (điểm tối đa 40) - Hiệu kinh tế: + So sánh tiêu tiết kiệm đạt sở kết thử nghiệm, áp dụng thử giải pháp đề nghị xét công nhận sáng kiến với giải pháp biết (đã có), tối đa 20 điểm + Phân tích, đánh giá lợi đạt áp dụng giải pháp đề nghị xét công nhận sáng kiến vào thực tiễn đời sống, sản xuất, tối đa 10 điểm - Hiệu xã hội, môi trường: Nâng cao điều kiện an tồn lao động, điều kiện cơng tác; góp phần nâng cao hiệu bảo vệ an toàn quan, tài liệu, tài sản; cải thiện điều kiện sống, làm việc; bảo vệ sức khỏe người; nâng cao hiệu công tác quản lý, thực nhiệm vụ chuyên môn; tạo môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh giúp người phát triển thể chất trí tuệ góp phần tiết kiệm tài ngun, góp phần phịng, chống thiên tai, góp phần cải tạo, bảo vệ mơi trường …, tối đa 10 điểm Tổng cộng: Phú Lương, ngày tháng Người chấm điểm (Ký, ghi rõ họ, tên) Phan Thị Nhớ 19 năm Trường MN Động Đạt I Báo cáo sáng kiến Phan Thị Nhớ Năm học 2016 - 2017 20 Trường MN Động Đạt I ... đ? ?i Vì t? ?i mạnh dạn chọn ? ?Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tu? ?i làm quen v? ?i hoạt động âm nhạc trường Mầm non Động đạt I? ?? làm đề t? ?i sáng kiến việc tổ chức hoạt động Đặc biệt hoạt động. .. biệt hoạt động giáo dục âm nhạc đạt hiệu mong muốn Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tu? ?i làm quen v? ?i hoạt động âm nhạc trường Mầm non Động đạt I xã Động Đạt, huyện Phú... tham gia hoạt động âm nhạc Số trẻ thực đầu năm Số trẻ thực cu? ?i năm 14/ 40 chiếm 35 % 36 /40 đạt 90% 12 /40 chiếm 30 % 34 /40 đạt 85% 10 /40 chiếm 25% 27 /40 đạt 67,5% 4/ 40 chiếm 10% 30 /40 đạt 75% Trẻ