BÀI SOẠN LỊCHSỬ 11 CƠ BẢN Trương Minh Đức-Trường THPT Krông Ana-Năm học 2008-2009 Ngày soạn: 02/01/2009 Tiết 29 Lịch sửđịaphương PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC CỦA ĐỒNG BÀO ĐĂKLĂK DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA N’TRANG LƠNG (1909-1935) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: - Những chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp thi hành ở tây nguyên nói riêng và nước Việt Nam nói chung ngay sau khi chúng hoàn thành cuộc bình định bằng quân sự. - Thấy được những tác động của những chính sách đó đối với tình hình kinh tế-xã hội Tây nguyên ở những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Hiểu được mục đích và nắm được những nét chính về nội dung của các cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược do sự chỉ huy cuả N’Trang Lơng (1909-1935), của đồng bào các dân tộc Tây nguyên trong thời gian cuối TK XIX-đầu TK XX. 2 Tư tưởng, tình cảm - Nhận rõ bản chất của đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bóc lột dã man và đàn áp về chính trị một cách tàn bạo đối với đồng bào ta ở Tây nguyên ngay trong buổi đầu Pháp xâm lược nước ta. - Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lòng yêu mến kính trọng khối đại đoàn kết dân tộc trong truyền thống chống giặc cứu nước của các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam. 3. Kỹ năng. - Bồi dưỡn kĩ năng phân tích, đánh giá, rút ra các đặc điểm của sự kiện lịch sử. - Kĩ năng sử dụng bản đồ lịchsử và sơ đồ để nhận thức lịch sử. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Tây nguyên thời thuộc Pháp. - Sơ đồ các cuộc đấu tranh của đồng bào tây nguyên. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương. Câu 2: Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? 2. Dẫn dắt vào bài mới. Cùng với sự xâm lược vùng đồng bằng, TD Pháp đã tiến lên Tây nguyên để thôn tính toàn bộ nước ta, và cũng như các dân tộc vùng xuôi, đồng bào các dân tộc Tây nguyên đã thể hiện rõ truyền thống của dân tộc Việt Nam: yêu nước, anh hùng, bất khuất chống giặc ngoại xâm. Trong phong trào đấu tranh chống Pháp ở Tây nguyên trong thời gian đầu TK XX tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa do N’Trang Lơng lãnh đạo (1909-1935), tiết học này, thầy và trò chúng ta tìm hiểu vài nét về cuộc khởi nghĩa này. 3. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: -GV yêu cầu HS tóm lược tình hình nước ta trong thời 1. Nguyên nhân làm phong trào bùng nổ. Đến cuối TK XIX, sau khi TD Pháp cơ bản bình - 1 - BÀI SOẠN LỊCHSỬ 11 CƠ BẢN Trương Minh Đức-Trường THPT Krông Ana-Năm học 2008-2009 gian cuối TK XIX-đầu TK XX, sau đó GV nêu một số nội dung chính sách của TD Pháp đối với vùng đất Tây nguyên và các dân tộc Tây nguyên. Qua đó yêu cầu HS rút ra nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa này. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -GV nhận xét, bổ sung và chốt ý. -Chúng lập hệ thống đồn bốt để kìm kẹp đồng bào Tây nguyên, trong đó có các dân tộc ở ĐăkLăk-Đăk Nông. -Chúng bắt tay vào công cuộc vơ vét, bóc-Chúng lập hệ thống đồn bốt để kìm kẹp đồng bào Tây nguyên, trong đó có các dân tộc ở ĐăkLăk-Đăk Nông. -Chúng bắt tay vào công cuộc vơ vét, bóc lột, đàn áp các dân tộc Tây nguyên. Hoạt động 2: -GV dùng bản đồ lịchsử tỉnh ĐăkLăk đầu thế kỉ XX trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa N’Trang Lơng (1909- 1935), từ đó yêu cầu HS phân các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa, lưu ý các chiến công quan trọng của cuộc khởi nghĩa. -HS thực hiện theo yêu cầu. -GV nhận xét, bổ sung và chốt ý. +Giai đoạn 1909-1930: 1912: nghĩa quân tấn công tiêu diệt đồn Bu-Poustra, tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở đây (trừ tên đồn trưởng Hăng-ri-mét lúc đó đang ở Pháp). Tháng Giêng năm 1913: nghĩa quân tập kích tiêu diệt toán quân Pháp tuần tiểu tại M’Tum. Ngày 29 tháng 7 năm 1914: nghĩa quân lập mưu trá hàng ở làng Bu Nor, tiêu diệt tên Hăng-ri-mét cùng 10 lính khố xanh, thu 2 thùng đạn, 3 thớt voi. +Giai đoạn 1930-1935: Quân Pháp đảy mạnh tấn công để đàn áp, dập tác phong trào. Nghĩa quân vẫn tiếp tục tấn công tiêu diệt quân Pháp. Ngày 26 tháng 1 năm 1931: nghĩa quân tấn công vào toán lính làm đường quốc lộ 14, tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở đây và cả tên Ga-tin chỉ huy. Đầu năm 1933 nghĩa quân tấn công tiêu diệt đồn số 65, tiếp đó đánh bại đội quân tiếp viện của Pháp do tên Lơ-công-tỏ chỉ huy. định được các tỉnh đồng bằng, bọn chúng đã bắt đầu tiến lên Tây nguyên. -Chúng lập hệ thống đồn bốt để kìm kẹp đồng bào Tây nguyên, trong đó có các dân tộc ở ĐăkLăk-Đăk Nông. -Chúng bắt tay vào công cuộc vơ vét, bóc lột, đàn áp các dân tộc Tây nguyên. -Không thể chấp nhận sự thống trị, bóc lột, đàn áp của giặc Pháp, N’Trang Lowng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân, bao gồm các dân tộc M’Nông, Ê Đê, kinh . chống quân xâm lược. -Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ năm 1909. 2. Diễn biến của phong trào đấu tranh. -Căn cứ của phong trào: khu rừng già Bu Siết thuộc núi nam nung (Đăk Nông). - Địa bàn hoạt động: Khắp Đăk Nông và vùng phía nam của Đăk Lăk. -Các giai đoạn phát triển của phong trào: +Giai đoạn 1909-1930: 1912: nghĩa quân tấn công tiêu diệt đồn Bu- Poustra, tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở đây (trừ tên đồn trưởng Hăng-ri-mét lúc đó đang ở Pháp). Tháng Giêng năm 1913: nghĩa quân tập kích tiêu diệt toán quân Pháp tuần tiểu tại M’Tum. Ngày 29 tháng 7 năm 1914: nghĩa quân lập mưu trá hàng ở làng Bu Nor, tiêu diệt tên Hăng- ri-mét cùng 10 lính khố xanh, thu 2 thùng đạn, 3 thớt voi. +Giai đoạn 1930-1935: Quân Pháp đảy mạnh tấn công để đàn áp, dập tác phong trào. Nghĩa quân vẫn tiếp tục tấn công tiêu diệt quân Pháp. Ngày 26 tháng 1 năm 1931: nghĩa quân tấn công vào toán lính làm đường quốc lộ 14, tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở đây và cả tên Ga-tin chỉ huy. Đầu năm 1933 nghĩa quân tấn công tiêu diệt đồn số 65, tiếp đó đánh bại đội quân tiếp viện - 2 - BÀI SOẠN LỊCHSỬ 11 CƠ BẢN Trương Minh Đức-Trường THPT Krông Ana-Năm học 2008-2009 Ngày 20 tháng 5 năm 1935, quân Pháp tấn công vào căn cứ của nghĩa quân, N’Trang Lơng bị thương và bị giặc bắt. Hoạt động 3: -GV tóm lược lại các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh và yêu cầu HS rút ra ý nghĩa lịchsử của phong trào và lãnh tụ của phong trào này. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: -Cuộc khởi nghĩa do N’Trang Lowng lãnh đạo là một điểm hình về sự tập hợp lực lượng, đoàn kết đấu tranh của các dân tộc Tây nguyên chống thực dân Pháp, thể hiện tinh thần truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. - Cuộc khởi nghĩa N’Trang Lơng là một trang sử vẻ vang của Tổ quốc. N’Trang Lơng-trở thành tên tuổi sáng ngời và là niềm tự hào của các dân tộc Tây Nguyên. của Pháp do tên Lơ-công-tỏ chỉ huy. Ngày 20 tháng 5 năm 1935, quân Pháp tấn công vào căn cứ của nghĩa quân, N’Trang Lơng bị thương và bị giặc bắt. N’Trang Lơng hy sinh vào ngày 25 tháng 5 năm 1935, cuộc khởi nghĩa chất dứt. 3. Ý nghĩa lịch sử. -Cuộc khởi nghĩa do N’Trang Lowng lãnh đạo là một điểm hình về sự tập hợp lực lượng, đoàn kết đấu tranh của các dân tộc Tây nguyên chống thực dân Pháp, thể hiện tinh thần truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. - Cuộc khởi nghĩa N’Trang Lơng là một trang sử vẻ vang của Tổ quốc. - N’Trang Lơng-trở thành tên tuổi sáng ngời và là niềm tự hào của các dân tộc Tây Nguyên. 4. Sơ kết bài học Giáo viên một lần nữa yêu cầu HS khái quát nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa, Giáo viên bổ sung nội dung HS trình bày và nhận xét tiết học, nhắc HS về chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - 3 - . BÀI SOẠN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN Trương Minh Đức-Trường THPT Krông Ana-Năm học 2008-2009 Ngày soạn: 02/01/2009 Tiết 29 Lịch sử địa phương PHONG TRÀO. đánh giá, rút ra các đặc điểm của sự kiện lịch sử. - Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lịch sử. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bản