1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP việt thanh vnc

104 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo công ty CP Việt Thanh VNC, các phòng ban và đặc biệt tôi xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Hoa, và các anh chị khác trong phòng kế toán- tài chính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại Công ty.

  • Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.

  • Lưu Thị Nhung

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • Danh mục bảng

  • Danh mục chứng từ kế toán

  • Mẫu chứng từ 3.5: Bản thiết kế Hố Ga..............................................................

  • Danh mục sổ kế toán

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC MẪU CHỨNG TỪ, MẪU SỔ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • BCTC

  • Báo cáo tài chính

  • CC

  • Cơ cấu

  • CCDC

  • Công cụ dụng cụ

  • CKTM

  • Chiết khấu thương mại

  • CP

  • CT

  • Cổ phần

  • Công trình

  • GTGT

  • DN

  • Giá trị gia tăng

  • Doanh nghiệp

  • HTK

  • Hàng tồn kho

  • KH

  • Kế hoạch

  • NVL

  • Nguyên vật liệu

  • NXB

  • Nhà xuất bản

  • SXKD

  • Sản xuất kinh doanh

  • TH

  • TK

  • Thực hiện

  • Tài khoản

  • TMDV

  • Thương mại dịch vụ

  • TSCĐ

  • Tài sản cố định

  • XD

  • Xây dựng

  • PHẦN I MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.1. Mục tiêu chung

  • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.4. Kết quả dự kiến

  • PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Cơ sở lý luận

  • 2.1.1. Một số vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu

  • 2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu

  • 2.1.3. Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu

  • 2.1.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

    • Sơ đồ 2.1 Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song

    • Sơ đồ 2.2: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

    • Sơ đồ 2.3 Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư

  • 2.1.5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

    • Sơ đồ 2.4: Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

  • 2.1.6. Công tác quản lý nguyên vật liệu

  • 2.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3.1. Khung phân tích

  • 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu

  • 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

  • 2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu

  • So sánh tương đối các chỉ tiêu về doanh thu, nguồn vốn, tài sản và tình hình lao động qua các năm để từ đó thấy được sự biến động về tình hình cơ bản của công ty, cũng như làm rõ được nguyên nhân dẫn tới sự biến động đó.

    • PHẦN III

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • . 3.1. Tổng quan chung về Công ty

  • 3.1.1. Thông tin chung về Công ty

    • Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Việt Thanh VnC

  • 3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

  • 3.1.3. Tổ chức bộ máy của Công ty

    • Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty

    • (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

    • Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty

  • 3.1.4. Quy trình sản xuất của Công ty

    • Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất của Công ty

    • (Nguồn: Phòng kỹ thuật)

    • Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất của Công ty

  • 3.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty

    • Sơ đồ 3.3: Bộ máy kế toán tại Công ty

    • Sơ đồ 3.3: Bộ máy kế toán tại Công ty

  • 3.1.6. Tình hình cơ bản của Công ty CP Việt Thanh VnC qua 3 năm 2013-2015

  • Bảng 3.1: Tình hình lao động của Công ty

    • Nhận xét chung về tình hình lao động của công ty

    • Nhìn chung thì số lượng lao động có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể là: Năm 2014 tăng 6 lao động ứng với tăng 2,79% so với năm 2013, năm 2015 tăng 25 lao động ứng với 11,31% so với năm 2014. Bình quân trong ba năm lượng lao đông của công ty tăng 6,97%. Do quy mô của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng cũng như số lượng dự án trúng thầu tăng lên nên nhu cầu về lao động tăng lên chính vì thế doanh nghiệp có xu hướng tuyển thêm lao động để đáp ứng nhu cầu đó. Nhìn chung mức tăng về lượng lao động của doanh nghiệp là phù hợp.

    • Theo giới tính

    • Do đặc điểm hoạt động của Công ty mang những nét đặc trưng của ngành XDCB do vậy mà lượng lao động nam luôn chiếm cơ cấu cao khoảng hơn 85% trong tổng số LĐ và tăng dần qua 3 năm 2013- 2015. Cụ thể là năm 2014 tăng 8 nhân viên so với năm 2013, tăng 24 nhân viên ở năm 2015 so với năm 2014 ứng với 12,06%. Trong khi đó, lao động nữ chiếm tỷ lệ nhỏ và có xu hướng giảm nhẹ, bình quân 3 năm 2013- 2015 giảm 2,11% do một vài nhân viên nghỉ thai sản. Tại công ty, lao động nữ chủ yếu đảm nhận công việc hành chính, văn phòng, vệ sinh… Nhìn chung ta có thể thấy đây là một sự thay đổi tương đối phù hợp về cơ cấu lao động theo giới tính so với đặc điểm loại hình công ty. Sự chệnh lệch lớn trong chỉ tiêu giới tính là do đặc điểm lĩnh vực xây dựng đòi hỏi lực lượng lao động phải thường xuyên lưu động theo các công trình, điều kiện lao động cũng như sinh hoạt khắc nghiệt.

    • Theo trình độ

    • Do công ty có đặc điểm là đơn vị xây lắp, không yêu cầu trình độ chuyên môn quá cao nên lượng lao động chủ yếu là lao động phổ thông. Còn lao động ở trình độ cao đẳng, đại học chủ yếu là ở bộ phận quản lý, phòng kế toán, bộ phận kinh doanh. Tuy nhiên từ bảng trên ta thấy lượng lao động ở trình độ đại học, cao đẳng có xu hướng ngày càng tăng lên. Bình quân trong ba năm tăng 13,94%, do quy mô của công ty ngày càng được mở rộng, quy mô các dự án lớn chính vì thế nhu cầu về lao động có trình độ kiến thức cao hơn ngày càng được tăng lên để giúp công ty phát triển hơn. Từ đây ta cũng nhận thấy được chất lượng nguồn lao động của công ty đang ngày càng được nâng cao và chú trọng hơn.

    • Theo loại hình lao động

  • Bảng 3.2: Tài sản nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2013 – 2015

  • ( ĐVT:Triệu đồng)

  • Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2013 – 2015

  • (ĐVT: Triệu đồng)

  • 3.2. Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty

  • 3.2.1. Tình hình nguyên vật liệu của Công ty

    • Bảng 3.4: Phân loại nguyên vật liệu

  • 3.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty

    • (Sơ đồ 3.4: Quy trình công tác nhập kho NVL

    • Sơ đồ 3.4: Quy trình công tác nhập kho NVL

    • Sơ đồ 3.5: Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho NVL

      • Mẫu chứng từ 3.1: Hóa đơn giá trị gia tăng nguyên vật liệu nhập kho

    • Mẫu chứng từ 3.2: Phiếu nhập kho nguyên vật liệu

    • Sơ đồ 3.6: Quy trình xuất kho NVL

      • Sơ đồ 3.7: Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho NVL

    • Mẫu chứng từ 3.3: Giấy đề nghị xin lĩnh vật tư

      • Mẫu chứng từ 3.4: Phiếu xuất kho

    • Mẫu sổ 3.1: Thẻ kho Thép Φ (6 -22) ( Trích)

  • 3.2.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

    • Mẫu sổ 3.3: Sổ nhật ký chung (Trích)

  • Mẫu sổ 3.4: Sổ cái TK 152 (Trích)

  • 3.3. Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty

  • 3.3.1. Công tác thu mua NVL

  • Bảng 3.5 Kế hoạch thu mua NVL tháng 12/2015

  • Bảng 3.6: Tình hình thu mua NVL trong tháng 12/2015

  • ­3.3.2. Công tác sử dụng NVL

  • Bảng 3.7: Tình hình sử dụng khối lượng NVL tháng 12/2015 của Công ty

  • 3.3.3. Công tác dự trữ NVL

  • 3.3.4. Công tác bảo quản, thu hồi phế liệu

  • 3.4. Đánh giá chung về kế nguyên vật liệu tại công ty CP Việt Thanh VnC

  • 3.4.1. Ưu điểm của kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP Việt Thanh VnC

  • 3.4.2. Những tồn tại của kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP Việt Thanh VnC

    • Mẫu hóa đơn sai quy định

  • 3.4.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty CP Việt Thanh VnC

  • PHẦN IV

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 4.1. Kết luận

  • 4.2. Kiến nghị

  • 4.2.1. Đối với nhà nước

  • 4.2.2. Đối với các bộ ngành liên quan

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nguyên vật liệu vừa là đối tượng vừa là cơ sở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới. Đối với doanh nghiệp sản xuất thông thường hay doanh nghiệp xây lắp, khoản chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 60 – 70% trong giá thành sản phẩm hay giá trị của công trình. Do đó, chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí NVL cũng làm ảnh hưởng đáng kể đển giá thành, đến khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của doanh nghiệp. Hơn nữa hiện nay số lượng doanh nghiệp xây lắp ngày càng nhiều và sự cạnh tranh là không thể tránh khỏi. Để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường đầy cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải vạch cho mình hướng đi tốt nhất, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận. Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một trong những cách mà nhiều DN hướng tới. Kế toán NVL với chức năng là công cụ quản lý, tính toán theo dõi kịp thời về mặt số lượng và giá trị NVL nhập – xuất – tồn làm cơ sở cho việc xác định chi phí vật liệu trong tổng chi phí sản xuất đồng thời tạo nên tiền đề cho kế hoạch tiết kiệm NVL và hạn chế mức thấp nhất sự lãng phí không cần thiết. Vì vậy công tác kế toán NVL cũng là một vấn đề đáng để các doanh nghiệp chú trọng trong điều kiện hiện nay. Công ty CP Việt Thanh VNC đã trải qua quá trình xây dựng và phát triển lâu dài đã tạo cho mình những bước đi vững chắc, là doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông nên sản phẩm chính của công ty là các công trình xây dựng. Với đặc thù là loại hình công ty xây dựng, NVL trong công ty lại rất đa dạng và phong phú về chủng loại nên công tác quản lý và hạch toán NVL là cần thiết. Về cơ bản, công tác hạch toán NVL tại công ty khá hợp lý, đã phản ánh đúng thực trạng NVL của công ty, giúp cho nhà lãnh đạo nắm bắt được tình hình NVL một cách kịp thời. Tuy nhiên tình trạng quản lý kế toán NVL tại công ty vẫn còn lỏng lẻo, chưa khoa học dẫn tới hao hụt, thất thoát … Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Việt Thanh VnC”.

Ngày đăng: 14/04/2018, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w