Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯƠNG THỊ PHƯƠNG THÚY HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯƠNG THỊ PHƯƠNG THÚY HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, tháng 02 năm 2018 Tác giả Dương Thị Phương Thúy ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ Quý Thầy Cô, bạn bè tập thể cán công nhân viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài tỉnh Thái Nguyên, sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương, người hướng dẫn khoa học Luận văn, hướng dẫn tận tình giúp đỡ em mặt để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Quản lý Luật - Kinh tế, Khoa Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên hướng dẫn giúp đỡ em trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán công nhân viên, đồng nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu trao đổi ý kiến chun mơn q trình thực Luận văn Mặc dù thân cố gắng, nhiên hạn chế thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 02 năm 2018 Tác giả Dương Thị Phương Thúy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu, luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập 1.1.1 Một số vấn đề lý luận sở giáo dục phổ thông công lập 1.1.2 Nguồn tài đầu tư cho sở giáo dục phổ thông công lập 11 1.1.3 Quản lý tài nhà nước sở giáo dục phổ thông công lập 14 1.1.5 Nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập 28 iv 1.2 Cơ sở thực tiễn cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập học kinh nghiệm 31 1.2.1 Tỉnh Phú Thọ 32 1.2.2 Tỉnh Bắc Giang 33 1.2.3 Tỉnh Hải Dương 34 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên 36 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 39 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 40 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 40 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 2.3.1 Nhóm tiêu khoản thu 42 2.3.2 Nhóm tiêu khoản chi 42 2.3.3 Nhóm tiêu chênh lệch thu - chi tài 43 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CÔNG LẬP TỈNH THÁI NGUYÊN 44 3.1 Khái quát chung tỉnh Thái Nguyên sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên 44 3.1.1 Giới thiệu chung tỉnh Thái Nguyên 44 3.1.2 Khái quát giáo dục phổ thông, sở giáo dục phổ thông công lập địa bàn tỉnh Thái Nguyên 46 3.2 Thực trạng công tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014-2016 59 3.2.1 Bộ máy quản lý tài phân cấp quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập 59 v 3.2.2 Lập dự toán phân bổ ngân sách cho sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên 60 3.2.3 Thực trạng cấp phát, tốn kinh phí NSNN cho sở giáo dục phổ thông công lập 64 3.2.4 Thực trạng quản lý nguồn thu sử dụng nguồn thu cho sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên 65 3.2.5 Quy trình tốn, kiểm tra cơng tác thu, chi 73 3.3 Nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập 75 3.3.1 Nhân tố bên 75 3.3.2 Nhân tố bên 78 3.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài hoạt động giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 81 3.4.1 Thành tựu công tác quản lý tài hoạt động giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 81 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý tài hoạt động giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Thái Nguyên 83 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý tài hoạt động giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Thái Nguyên 84 Chương 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TỈNH THÁI NGUYÊN 87 4.1 Định hướng cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 87 4.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên tầm nhìn đến năm 2030 87 4.1.2 Mục tiêu 88 4.1.2.1 Mục tiêu chung 88 vi 4.1.3 Định hướng công tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập 91 4.2 Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên 91 4.2.1 Giải pháp 1: Hồn thiện phân cấp quản lý tài hoạt động sở giáo dục phổ thông công lập 93 4.2.2 Giải pháp 2: Giải pháp phân bổ ngân sách cho sở giáo dục phổ thông công lập 93 4.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường quản lý nguồn thu sở giáo dục phổ thông công lập 98 4.2.4 Giải pháp 4: Đa dạng hóa nguồn lực tài cho sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên 100 4.2.5 Giải pháp 5: Hoàn thiện chế kiểm tra toán 102 4.2.6 Giải pháp 6: Củng cố, nâng cao chất lượng công tác quản lý tài cho sở giáo dục phổ thông công lập 105 4.3 Kiến nghị 108 4.3.1 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo 108 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên 109 4.3.3 Kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên 109 4.3.4 Kiến nghị với Sở Tái chính, Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân HSBT Học sinh bán trú KTXH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước PCGD Phổ cập giáo dục PTCS Phổ thông sở PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú THPT Trung học phổ thơng UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc XDCB Xây dựng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân Bảng 3.1: Quy mô trường, lớp học, học sinh hệ công lập GDPT công lập địa bàn tỉnh Thái Nguyên 47 Bảng 3.2: Số trường học sinh THPT độ tuổi 15-17 địa bàn tỉnh 48 Bảng 3.3: Hệ thống trường THPT tỉnh Thái Nguyên từ năm 2011 2016 49 Bảng 3.4: Chất lượng giáo dục THPT tỉnh Thái Nguyên qua năm 50 Bảng 3.5: Thống kê kết thi học sinh giỏi quốc gia giai đoạn 2011-2016 51 Bảng 3.6: Thống kê kết thi đỗ đại học, cao đẳng 51 Bảng 3.7: Cơ cấu giáo viên theo cấp học 52 Bảng 3.8: Cán quản lý, giáo viên nhân viên cấp THPT 54 Bảng 3.9: Cơ sở vật chất trường THPT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2016 57 Bảng 3.10: Phân bổ giao dự toán ngân sách giáo dục năm năm 2017 63 Bảng 3.11: Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục công lập tỉnh Thái Nguyên 66 Bảng 3.12: Tổng hợp kinh phí từ nguồn NSNN cấp cho giáo dục THPT công lập tỉnh Thái Nguyên 69 Bảng 3.13 Khảo sát nhân tố bên ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài sở giáo dục công lập Thái Nguyên 75 Bảng 3.14 Đánh giá mức độ đáp ứng công tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập địa bàn tỉnh Thái Nguyên 80 103 tiếp qua kho bạc Thơng qua kiểm sốt chi qua Kho bạc nhà nước, đơn vị bước đầu chấp hành tốt kỷ luật sử dụng ngân sách, tăng cường vai trò quản lý cấp quyền, quan tài chính, Kho bạc nhà nước điều hành ngân sách Tuy nhiên, hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi NSNN chưa đầy đủ, chưa sát thực tế, chất lượng dự toán đơn vị cịn thấp ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác kiểm sốt thu chi qua Kho bạc Nhà nước Trong thời gian tới, để củng cố nâng cao vai trò Kho bạc nhà nước theo Luật Ngân sách, cần phải làm tốt số việc sau đây: + Cần phải quán triệt quan điểm kiểm soát chi trách nhiệm ngành, cấp, đơn vị có liên quan đến quản lý NSNN + Hàng năm đơn vị sử dụng ngân sách làm thủ tục toán thu chi với quan chủ quản cấp Kết duyệt toán quan chủ quản gửi cho đơn vị hữu quan theo quy định Trên sở báo cáo này, quan tài lập thủ tục ghi thu, ghi chi vào NSNN theo quy định Làm vậy, tạo quán duyệt toán chứng từ toán mục chi theo dự toán duyệt, giải tình trạng số liệu báo cáo tốn quan tài chính, quan chủ quản Kho bạc khơng khớp + Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý kho bạc ngân sách, hệ thống kế toán chung, thống tích hợp hệ thống kế tốn Kho bạc, kế toán ngân sách hệ thống kế toán trường THPT công lập hệ thống tài khoản kế tốn thống gắn kết quy trình lập ngân sách theo kết đầu Đi liền với nó, địi hỏi đội ngũ cán thành thạo kỹ năng, thao tác sử dụng hệ sở liệu điện tử phục vụ cho công tác chấp hành ngân sách ghi sổ kế tốn * Hồn thiện cơng tác kiểm tra kế toán kiểm toán nội Nguyên tắc tự kiểm tra, kiểm sốt hệ thống thơng tin kế toán việc tổ chức kiểm tra kế tốn nội đơn vị có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết Nó đảm bảo thơng tin kế tốn cung cấp kịp thời, 104 xác, với sách, chế độ quản lý kinh tế - tài nói chung chế độ thể lệ kế tốn quy định nói riêng phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô, vi mô kinh tế Trước thực trạng trường địi hỏi phải có giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm tra kế tốn kiểm toán nội bộ: - Xây dựng kế hoạch kiểm tra tài nội Trong kế hoạch phải xây dựng hình thức kiểm tra, xác định rõ người chịu trách nhiệm kiểm tra khâu công việc, đối tượng nội dung, thời gian kiểm tra Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra phải thực từ đầu năm - Xác định đối tượng công tác kiểm tra địa điểm tiến hành kiểm tra Đối tượng kiểm tra nội báo cáo kế toán, sổ sách kế toán, chứng từ kế toán, tài sản tình hình sử dụng tài sản Căn trình kiểm tra để đánh giá tình hình quản lý nguồn NSNN cấp nguồn ngồi NSNN - Trong cơng tác kiểm tra kế tốn thường sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh chủ yếu Cần tiến hành đối chiếu chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán với nhau, đối chiếu số liệu kế toán với thực tế hoạt động, đối chiếu số liệu sở vào chế độ tài kế tốn hành * Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Thực tế, triển khai thực chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh, trường gặp khó khăn việc xây dựng quy chế chi tiêu nội Có đơn vị xây dựng quy chế chưa đầy đủ, sơ sài, xây dựng nên mang tính đối phó với quan quản lý, việc thực chi năm lại không thực theo quy chế đề đầu năm Một phần trình độ tham mưu cịn khơng lường hết phát sinh năm, xây dựng cách chung chung, không cụ thể mức chi, nên công tác quản lý, kiểm soát, giám sát nội đơn vị nhiều vấn đề bất cập 105 Sở Tài chính, Sở Giáo dục Đào tạo cần phối hợp đạo, cụ thể hóa tài liệu hướng dẫn, mở lớp tập huấn cử cán giám sát q trình triển khai chế độ sách kịp thời Cơ quan tài quan chủ quản cần kiểm tra thường xuyên trình xây dựng, ban hành thực quy chế chi tiêu nội đơn vị, qua giúp đơn vị hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Đồng thời với việc đổi chế quản lý tài gắn liền với tăng cường trách nhiệm trường cơng lập Hiện nay, hệ thống kiểm sốt tài nước ta thực theo mơ hình truyền thống, kiểm soát chi tiêu chủ yếu tập trung yếu tố đầu vào chi lương, mua sắm thiết bị, điện, nước Các thông tin kết hoạt động vắng bóng Theo tinh thần cơng cải cách tài cơng việc trao quyền tự chủ cho thủ trưởng tập thể người lao động đơn vị định đầu vào cần thiết để sản xuất đầu lớn Nhưng khác với nguồn tiền tư nhân bỏ ra, nguồn tiền công phép sử dụng linh hoạt mà thiếu trách nhiệm giải trình chắn mảnh đất tốt để tham nhũng phát sinh Vì vậy, tự chủ cần phải kèm với gia tăng trách nhiệm việc cung ứng đầu kết cuối 4.2.6 Giải pháp 6: Củng cố, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài cho sở giáo dục phổ thông công lập Đơn vị sở giáo dục nơi trực tiếp sử dụng nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục Yêu cầu đặt cho cơng tác quản lý tài quản lý sử dụng tiết kiệm, mục đích, chế độ khoản thu chi ngân sách, tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị, chủ tài khoản cơng tác quản lý tài đơn vị Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khoản thu, chi sai chế độ, tiêu chuẩn, lãng phí, khơng mục đích Nếu vi phạm làm tổn thất ngân sách Nhà nước phải bồi thường, tuỳ theo tính chất, mức độ vi 106 phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Để đáp ứng yêu cầu đội ngũ cán làm công tác quản lý tài đơn vị sở phải có đủ trình độ, lực chun mơn để quản lý chặt chẽ hạch toán đầy đủ, rõ ràng khoản chi từ nguồn khác Xuất phát từ thực trạng thời gian vừa qua cán công tác quản lý đơn vị sở giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu quản lý; chủ tài khoản đơn vị sâu quản lý chuyên môn giáo dục, không am hiểu quản lý tài chính, đội ngũ cán kế tốn khơng thành thạo nghiệp vụ chun mơn, có số lại phải kiêm nhiệm cơng việc khác Vì vậy, củng cố nâng cao chất lượng công tác quản lý tài đơn vị sở cần trọng đến việc thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tài nói chung, cơng tác kế tốn nói riêng cho đội ngũ cán làm cơng tác kế toán sở Trong thời gian tới cần tập trung rà soát, đánh giá khả nghiệp vụ chuyên mơn đội ngũ để có phương án xếp lại thích hợp 4.2.7.Giải pháp 7: Tăng cường cơng tác hạch toán kế toán với việc thực cơng khai tài Tăng cường quản lý tài khơng thể khơng tính đến cơng tác hạch tốn kế toán Hạch toán kế toán thực việc thu nhận sử lý thông tin hoạt động kinh tế tài cách thường xun liên tục, tồn diện có hệ thống Các sở giáo dục trung học phổ thôngcần xây dựng chế độ định kỳ báo cáo kế tốn, cung cấp thơng tin thu nhận xử lý đơn vị cho lãnh đạo, quan quản lý cấp Thu nhận, xử lý cung cấp thông tin phải đáp ứng yêu cầu chuẩn mực kế tốn, nghĩa cơng tác ghi chép, hạch tốn, phản ánh hoạt động tài phải xác, kịp thời Theo hướng này, cơng tác hạch toán kế toán sở giáo dục trung học phổ thơng cần hồn thiện theo năm nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu vận dụng loại hình tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với tình hình cụ thể đơn vị Trong cơng tác hạch tốn kế tốn, lựa chọn 107 hình thức tổ chức kế tốn cơng việc quan trọng Lựa chọn hình thức tổ chức kế tốn phù hợp phát huy đầy đủ vai trị cơng tác kế tốn, thống kê quản lý hoạt động kinh tế tài chính, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ đơn vị đề Thứ hai, tổ chức xây dựng hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức hạch toán ban đầu tổ chức luân chuyển chứng từ cách khoa học Thứ ba, lựa chọn hình thức kế toán phù hợp, tổ chức thực chế độ báo cáo kế toán kiểm tra kế toán Số liệu báo cáo kế toán số liệu mang tính tổng hợp tình hình hoạt động đơn vị theo tiêu kinh tế tài phục vụ cho công tác quản lý đơn vị quan quản lý cấp Thứ tư, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, khoa học quản lý cho đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn để giỏi nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm, có phẩm chất đạo đức tốt; tạo điều kiện để đội ngũ cán kế tốn học tập nâng cao trình độ thơng qua việc hỗ trợ kinh phí học tập, tạo điều kiện thời gian Thứ năm, việc chấp hành chế độ sách nhà nước kế toán thống kê, đơn vị thẩm quyền cần ban hành mẫu chứng từ, Bảng mẫu liên quan đến hoạt động quản lý tài Cụ thể: nguồn thu Ngân sách nhà nước phải theo dõi theo nguồn thu chi tiết theo đối tượng, lớp học, khố học để đánh giá hiệu hoạt động tài Phải có báo cáo thống kê chi phí theo lớp học, khoá học giúp cho nhà trường xác định chi phí đơn vị cho loại hình, sở cân nguồn thu, đề xuất phương án cân đối tài Đi đơi với tăng cường cơng tác hạch tốn kế tốn, cần trọng thực tốt cơng tác kiểm tốn, có kiểm tốn nội bộ, coi cơng tác kiểm tốn hoạt động khơng thể thiếu quản lý tài đơn vị Vì vậy, đơn vị giáo dục đào tạo đơn vị khối đào tạo có quy mơ lớn, cần có cán làm cơng tác kiểm tốn nội bộ, th kiểm 108 toán độc lập để kiểm toán báo cáo tài hàng năm, phục vụ quản lý tài đơn vị Thực vậy, công tác hạch tốn kế tốn, báo cáo tài quản lý tài đơn vị có độ xác, tin cậy cao, giúp công tác quản lý, điều hành nhà trường đạt hiệu Thực cơng khai tiêu tài hàng năm hội nghị cán công chức viên chức văn tới phận đơn vị cụ thể: thực tiêu kế hoạch nhà nước đào tạo, nguồn kinh phí, khoản chi, nguồn thu, việc phân phối sử dụng kinh phí từ chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên … 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Giáo dục & Đào tạo cần phải xác phát triển GDĐT phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho GDĐT đầu tư phát triển Thực sách ưu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương; ưu tiên ngân sách Nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập đối tượng đặc thù Đồng thời, cần phải coi nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho ngành khẳng định vị trí quản lý đất nước tầm vĩ mô lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực quan trọng với xu phát triển giới khu vực Tiếp tục ưu tiên đầu tư cho GDĐT, với đổi cấu đầu tư GDĐT theo hướng khai thác, phát huy tối đa, hiệu sở vật chất có tăng cường xã hội hóa giáo dục - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại lực lượng giáo viên để giúp các trường giáo dục phổ thơng có đội ngũ giáo viên có trình độ, kinh nghiệm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Xây dựng chế sách khuyến khích, phát triển xã hội hóa như: Đất đai, hạ tầng, thuế, tín dụng, bảo hiểm cho việc phát triển trường giáo dục phổ thông theo hướng cung ứng dịch vụ giáo dục chất lượng 109 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên - Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên, tăng cường đầu tư ngân sách, trang thiết bị cho giáo dục phổ thông, đặc biệt vấn đề xây dựng sở hạ tầng - Phát triển lực lượng giáo viên phải coi sách ưu tiên quan điểm phát triển bền vững tỉnh, đặc biệt nghiệp trồng người Chất lượng đội ngũ giáo viên yếu tố định chất lượng đào tạo 4.3.3 Kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên - Tích cực đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo bổ sung kinh phí hỗ trợ sở đào tạo địa bàn tỉnh - Thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch tài phương pháp quản lý tài sở giáo dục phổ thơng cơng lập - Khuyến khích sở đào tạo tự hoàn thiện nâng cao chất lượng đào tạo, cách cho chế quản lý hợp lí, tạo hành lang rộng rãi để sở đào tạo dễ dàng phát triển - Tổ chức tập huấn nâng cao lực quản lý cho lãnh đạo trường giáo dục phổ thông, đẩy mạnh việc giao lưu, tham gia hội thảo để nâng cao chất lượng đào tạo - Đầu tư kinh phí cho chương trình mục tiêu, có sách ưu đãi quy định danh hiệu cho cán quản lý, giáo viên giỏi sở đào tạo Khuyến khích tự học khen thưởng kịp thời, tương xứng 4.3.4 Kiến nghị với Sở Tái chính, Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên - Hàng năm vào khả thu ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước hành, thẩm định tổng hợp vào dự tốn ngân sách nhà nước, trình HĐND UBND tỉnh xem xét định - Hàng năm phối hợp với sở Giáo dục Đào tạo Sở, Ban, Ngành liên quan kịp thời tham mưu UBND tỉnh trình cấp có thẩm quyền xem xét, 110 định giao biên chế nghiệp GDĐT hợp đồng, đáp ứng yêu cầu ngành GDĐT 111 KẾT LUẬN Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo sở đảm bảo cho phát triển kinh tế, ổn định lâu dài Muốn có kinh tế phát triển cao xã hội cơng bằng, văn minh phải phát triển giáo dục đào tạo Muốn phát triển giáo dục đào tạo phải đầu tư ngày tăng cho giáo dục đào tạo phải hoàn thiện chế quản lý tài cho giáo dục đào tạo Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho người, động lực trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội Song đầu tư cho giáo dục đào tạo tốn kém, gánh nặng nước phát triển, có Việt Nam mà hiệu lại thấy Vì chế quản lý tài cho giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển giáo dục nước ta giai đoạn Luận văn “ Hồn thiện cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên” đạt nội dung sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa mặt lý luận chế quản lý tài sở giáo dục phổ thơng cơng lập Từ khẳng định giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng cơng lập nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đầu tư cho giáo dục phổ thơng cơng lập đầu tư phát triển người Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng chế quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập địa bàn Thái Nguyên Thứ ba,luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập địa bàn Thái Nguyên bao gồm: Hoàn thiện phân cấp quản lý tài hoạt động sở giáo dục phổ thông công lập; Giải pháp phân bổ ngân sách cho sở giáo dục phổ thông công lập; Tăng cường quản lý nguồn thu sở giáo dục phổ thông công lập; Đa dạng hóa nguồn lực tài cho sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên; Hồn thiện chế kiểm tra 112 tốn; Củng cố, nâng cao chất lượng công tác quản lý tài cho sở giáo dục phổ thơng cơng lập Mặc dù có cố gắng việc đánh giá thực trạng đưa số giải pháp, nhiên, với trình độ thời gian có hạn, tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả hi vọng nhân đóng góp từ phía thày giáo, bạn bè đồng nghiệp để nội dung luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ (2006), Thông tư Liên tịch số 35/2006/TTLTBGDĐT-BNV “Hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập” Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT ban hành “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thơng” Bộ GD&ĐT (2009), Tồn cảnh GD&ĐT Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 “Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT” Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ban hành “Điều lệ trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học” Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đề án đổi chế tài giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn 2008-2012, Hà Nội Đỗ Văn Chấn (2010), Dự báo, quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Đỗ Văn Chấn (2013), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo, Hà Nội Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 10 Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kì 2011 - 2020 11 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 12 Chính phủ (2014), Đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2014 - 2020 13 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ngân Hà (2007), Hoàn thiện chế quản lý tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động trường Đại học Cao đẳng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Học viện Tài chính, Hà Nội 114 15 Nguyễn Trung Hàm (2010), Quản lý tài nhà trường, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 16 Đặng Thị Hạnh (2009), Tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập địa bàn tỉnh Hưng Yên, thực trạng giải pháp, Luận án thạc sỹ kinh tế 17 Vũ Duy Hào (2009), Hoàn thiện chế quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam 18 Nguyễn Quốc Huy (2012), Đổi chế, sách tài q trình xã hội hoá hoạt động giáo dục đại học Việt Nam, Luận án Thạc sỹ kinh tế Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội 19 Lê Chi Mai (2010), Cải cách dịch vụ cơng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Thị Phương Thảo (2010), Hồn thiện chế quản lý tài trường trung học phổ thông công lập tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế 21 Nguyễn Thanh Tùng (2012), Hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Phạm Thị Minh Việt (2011), Hồn thiện cơng tác quản lý tài hoạt động giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ kinh tế trường Học viện Tài chính, Hà Nội 23 Hồ Thị Xuân (2011), Hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ kinh tế 24 Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 25 Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015, quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 115 26 Kiều Thanh Nga (2013), Dự báo nhu cầu giáo viên trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Thái Ngun 27 Nguyễn Thị Việt Hà (2014), Hồn thiện cơng tác quản lý tài giáo dục phổ thông tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 28 Bùi Thị Huyền Nga (2012), Hồn thiện cơng tác quản lý tài nhằm phát triển đào tạo Nghề Trường Cao đẳng Nghề Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 29 Nguyễn Tuấn Lượng (2011), Hoàn thiện quản lý tài trường đại học cơng lập tự chủ tài địa bàn TP HCM, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế TP.HCM 30 Nguyễn Thị Hằng Nga (2013), Giải pháp quản lý tài cho số trường phổ thông sở thuộc tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 116 PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin chung Họ tên: Giới tính: Đơn vị công tác: Trình độ chun mơn: Sau Đại học Đại học Trung cấp, Cao đẳng II Thực trạng mức độ đáp ứng yếu tố bên ảnh hưởng tới công tác quản lý tài Xin anh (chị) cho biết vấn đề ảnh hưởng đến công tác quản lý tài đầu đơn vị đáp ứng yêu cầu chưa? Điểm Ý nghĩa Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Nội dung STT 1 Trình độ tổ chức máy kế tốn đơn vị Hệ thống kiểm tra, kiểm soát tình hình tài Trình độ cán quản lý III Thực trạng mức độ yếu tố bên ngồi ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tài Mức độ ảnh hưởng nhân tố bên ngồi đến cơng tác quản lý tài đơn vị nào? Điểm Ý nghĩa Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng mạnh 117 STT Nhân tố Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Yếu tố kinh tế Các yếu tố quốc tế giáo dục-đào tạo Theo anh/chị, yêu tố khác ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập địa bàn tỉnh Thái Nguyên? ………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Ý kiến khác Anh/chị có gợi ý khác để tăng cường hiệu quản lý tài đơn vị giáo dục phổ thông công lập địa tỉnh Thái Nguyên? ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cám ơn Anh/Chị giúp đỡ! ... Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CÔNG LẬP 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập ... Thái Nguyên - Chương 4: Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông công lập tỉnh Thái Nguyên 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ... CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác quản lý tài đối với sở giáo dục phổ thông công lập 1.1.1 Một số vấn đề lý luận sở giáo dục phổ thông công lập 1.1.1.1 Khái niệm giáo