Thực trạng nhiễm và một số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo (toxocara spp ) của các đối tượng khám tại bộ môn ký sinh trùng – trường đại học y hà nội

60 533 2
Thực trạng nhiễm và một số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo (toxocara spp ) của các đối tượng khám tại bộ môn ký sinh trùng – trường đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT =====***===== CAO VÂN HUYỀN THỰC TRẠNG NHIỄM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO (Toxocara spp.) CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁM TẠI BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Động vật học Mã số : 60420103 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Cán hướng dẫn TS PHẠM NGỌC DOANH Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, quý thầy cô phòng Đào tạo sau đại học, phòng Ký sinh trùng cùng các thầy cô, các nhà khoa học tại Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật – Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Ngọc Doanh, đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy những kiến thức về chuyên môn thiết thực và những chỉ dẫn khoa học quý báu suốt quá trình học tập và viết luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn và bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Phạm Ngọc Minh, GS TS Nguyễn Văn Đề, ThS BS Phan Thị Hương Liên cùng toàn thể các thầy cô Bộ môn Ký sinh trùng – Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho qua trình học tập cũng thực hiện đề tài và đóng góp những ý kiến quý báu quá trình hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lới biết ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, ủng hộ, động viên và tạo điều kiện cho suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2017 Cao Vân Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là đề tài chính thực hiện Các số liệu, kết quả nghiên cứu đề tài là trung thực và chưa được công bố công trình nghiên cứu khoa học nào khác Tôi xin hoàn toàn chịu chách nhiệm với những lời cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2017 Cao Vân Huyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABZ Albendazole BCAT Bạch cầu toan cs Cộng sự CT Cắt lớp vi tính ELISA Enzym – linked immune sorbent assay (Phản ứng miễn dịch gắn men) MBZ Mebendazole MRI Cộng hưởng từ OLM TBZ VLM Ocular larva migrans (Ấu trùng di chuyển mắt) Thiabendazole Visceral larva migrans (Ấu trùng di chuyển nội tạng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chung về giun đũa chó mèo và bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo người 1.1.1 Tác nhân gây bệnh và vòng đời phát triển 1.1.2 Nguồn bệnh và đường nhiễm bệnh giun đũa chó/mèo 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh giun đũa chó/mèo người 1.1.4 Điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo người 10 1.1.5 Phịng bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo 12 1.2 Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo thế giới 13 1.3 Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo Việt Nam 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, nguyên liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Nguyên liệu nghiên cứu 17 2.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Xác định tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo các đối tượng có dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ nhiễm Toxocara spp đến khám và làm xét nghiệm Bộ môn Ký sinh tùng - Trường đại học Y Hà Nội 17 2.2.2 Xác định số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.3.2 Kỹ thuật xét nghiệm ELISA tìm kháng thể chống ấu trùng giun đũa chó/mèo 18 2.3.3 Xét nghiệm công thức bạch cầu 21 2.3.4 Phương pháp điều tra hiểu biết hành vi phòng chống bệnh 21 2.3.5 Xử lý số liệu 22 2.3.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Kết quả xét nghiệm ELISA BCAT 24 3.1.3 Triệu chứng lâm sàng 27 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo theo giới tính 29 3.1.5 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo theo nhóm t̉i 30 3.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo 31 3.2.1 Kiến thức hiểu biết và hành vi nhóm nghiên cứu đối với bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo 31 3.2.2 Mối liên quan giữa nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo và số yếu tố nguy lây nhiễm 34 3.2.3 Mối liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo với thói quen, tập quán sinh hoạt 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Thông tin Kit Toxocara ELISA 18 Bảng 3.1: Đặc điểm giới tính, t̉i, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2: Kết quả xét nghiệm ELISA BCAT 25 Bảng 3.3: Liên quan giữa kết quả xét nghiệm ELISA với bạch cầu toan 26 Bảng 3.4: Triệu chứng lâm sàng các đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.5: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo theo giới 29 Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo theo nhóm t̉i 30 Bảng 3.7: Kiến thức hiểu biết về bệnh giun đũa chó/mèo 31 Bảng 3.8: Hiểu biết các đối tượng về tác hại, cách phòng và điều trị tiên lượng bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo 33 Bảng 3.9: Hành vi đối tượng nghiên cứu có liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo 34 Bảng 3.10: Mối liên quan giữa ni chó, mèo và kết quả ELISA 35 Bảng 3.11: Tẩy giun cho chó/mèo và kết quả xét nghiệm ELISA 36 Bảng 3.12: Tiếp xúc với chó, mèo và kết quả xét nghiệm ELISA 37 Bảng 3.13: Mối liên quan giữa tiếp xúc với đất và kết quả xét nghiệm ELISA 39 Bảng 3.14: Thói quen, tập quán sinh hoạt và kết quả xét nghiệm ELISA 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vịng đời phát triển giun đũa chó Hình 1.2: Triệu chứng mẩn ngứa bệnh nhân Hình 2.1: Bộ Kit Toxocara ELISA 18 Hình 3.1: Hình ảnh chứng âm, dương, mẫu (+), (-) và kết quả giá trị OD 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Toxocariasis là tên gọi bệnh ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis ấu trùng giun đũa mèo Toxocara cati gây nên người Đây là bệnh lây truyền từ động vật sang người [49, 31] Trong chu kỳ phát triển, giun trưởng thành ký sinh ruột vật chủ tự nhiên chó/mèo Giun cái trưởng thành đẻ trứng, trứng ngoài môi trường theo phân vật chủ Phôi trứng phát triển qua các giai đoạn ấu trùng L1, L2 L3.Trứng chứa ấu trùng L3 có khả lây nhiễm Nếu chó/mèo nuốt phải trứng có ấu trùng L3 chúng phát triển thành giun trưởng thành ký sinh ruột Con người khơng phải vật chủ thích hợp giun đũa chó/mèo, vơ tình ăn phải trứng có chứa ấu trùng L3 ăn thịt vật chủ khác có chứa ấu trùng [49, 31] ấu trùng thoát vỏ xâm nhập thành ruột và theo đường máu đến gan, phổi, mắt, hệ thần kinh trung ương và những quan khác thể người di chuyển dưới da Ở những quan này, ấu trùng di chuyển hàng tuần hay hàng tháng nằm im thành những vật lạ gây viêm kích thích tạo u hạt thâm nhiễm bạch cầu toan [49, 31] Bệnh giun đũa chó/mèo xuất hiện nơi thế giới, đặc biệt là các nước nhiệt đới Tỷ lệ nhiễm bệnh cao thường xuất hiện những vùng ni nhiều chó/mèo và dân trí thấp Nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo tác động đến thể người cách âm ỉ kéo dài (ấu trùng có thể sống thể người đến 10 năm) làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thể chất lẫn tinh thần người bệnh Tại Việt Nam trước đây, bệnh giun đũa chó /mèo được xem là bệnh ít gặp Tuy nhiên, những năm gần tỷ lệ người dương tính với kháng thể kháng Toxocara spp ngày càng nhiều Hiện nay, bệnh này được xem là bệnh ký sinh trùng mới nổi [9] Một số điều tra nghiên cứu số tỉnh phía Nam và khu vực miền Trung - Tây Nguyên cho thấy tỷ lệ nhiễm tương đối cao [2] Các báo cáo về nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo tỉnh phía Bắc cịn Gần số lượng bệnh nhân đến khám Bộ môn Ký sinh trùng – Đại học y Hà Nội với các triệu chứng nghi ngờ nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo tương đối nhiều Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng nhiễm số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo (Toxocara spp.) đới tượng khám Bộ môn Ký sinh trùng – Trường Đại Học Y Hà Nội”, với hai mục tiêu: Xác định thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo (Toxocara spp.) đối tượng đến khám tại Bộ môn Ký sinh trùng – Đại học Y Hà Nội Xác định một số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo (Toxocara spp.) 38 Nghiên cứu Nguyễn Thu Hương năm 2014 cho thấy tỷ lệ xét nghiệm dương tính với Toxocara spp nhóm đối tượng thường xuyên chơi đùa với chó mèo là 77,27%, cao gấp 1,9 lần đối tượng khơng thường xun chơi đùa bồng bế chó/mèo [13] Nghiên cứu khác xã Nhơn Phong và Nhơn Hưng, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định cho thấy nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo những người bồng bế chó cao gấp 2,3 – 2,6 lần những người khơng bồng bế chó, mèo [8], hay nghiên cứu Nguyễn Thị Quyên cho thấy nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó nhóm người bồng bế, tiếp xúc trực tiếp với chó cao gấp 2,95 lần những người khơng thường xuyên tiếp xúc [18] Một vài nghiên cứu gần xác định lơng chó có trứng T canis (cả trứng tạo phôi và chứng chưa tạo phôi), vì việc thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với chó những yếu tố nguy mắc bệnh ấu trùng này Tỷ lệ nhiễm trứng lơng chó tới 36,2% [59] 3.2.2.4 Mối liên quan giữa yếu tố tiếp xúc với đất và kết quả ELISA Nhóm đối tượng thường xuyên tiếp xúc đất, nghịch đất có tỷ lệ dương tính với giun đũa chó/mèo là 53,9%, nhóm khơng thường xun tiếp xúc với đất có tỷ lệ dương tính 61% Sự khác biệt này ý nghĩa thống kê (bảng 3.13) Trong nghiên cứu về hành vi liên quan đến nhiễm giun đũa chó số đơn vị thuộc Quân khu chỉ nguy giữa hai nhóm khơng có sự khác biệt [19] Tanowitz (2013) cho sự tiếp xúc đất không tỷ lệ thuận với khả nhiễm bệnh [58] Tuy nhiên, nghiên cứu về yếu tố nguy lây nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo trẻ em tiểu học xã Yên Lạc lại cho thấy tỷ lệ dương tính ELISA nhóm thường xuyên tiếp xúc đất có sự khác biệt về với nhóm thỉnh thoảng tiếp xúc với đất [13] Lý giải điều này nguyên nhân nhiễm bệnh là nuốt phải trứng giun cảm nhiễm, chứ không phải ấu trùng xuyên qua da bệnh giun móc Vì 39 vậy, chỉ tay chân tiếp xúc với đất, không ăn phải trứng giun thì không bị nhiễm bệnh Tuy nhiên, trẻ em, đặc biệt là học sinh tiểu học vùng nông thôn, hiểu biết và ý thức về vệ sinh cá nhân cịn kém, trẻ thường khơng có thói quen rửa tay kể cả sau tiếp xúc với đất, nghịch đất Khi trẻ nghịch đất có nhiễm trứng giun và mút tay, cầm thức ăn thì dễ bị nhiễm bệnh Bảng 3.13: Mối liên quan tiếp xúc với đất và kết xét nghiệm ELISA Kết xét nghiệm ELISA Tiếp xúc với đất Tổng Sớ dương tính (%) Sớ âm tính (%) Thường xun 153 (53,9) 131 (46,1) 284 Không thường xuyên 69 (61,1) 44 (38,9) 113 Tổng 222 (55,9) 175 (44,1) 397 3.2.3 Mối liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo với thói quen, tập quán sinh hoạt Trong nhóm đối tượng thường xuyên và thỉnh thoảng ăn rau sống có tỷ lệ dương tính với ấu trùng giun đũa chó mèo là 52,6%, đối tượng hay uống nước lã có tỷ lệ dương tính là 23,5% (bảng 3.14) Bảng 3.14: Thói quen, tập quán sinh hoạt và kết xét nghiệm ELISA Thói quen, tập quán Kết xét nghiệm ELISA Tổng Sớ dương tính (%) Sớ âm tính (%) 40 Ăn rau sống 163 (52,6) 147 (47,4) 310 Uống nước lã (23,5) 26 (76,5) 34 Ăn rau sống những yếu tố nguy cao gây nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo, là rau được trồng đất ô nhiễm rau sống không được rửa kỹ lưỡng trước ăn Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa chó/mèo rau sống tới 11,5% [14] Nghiên cứu Lê Trần Anh bệnh viện 103 cho thấy có 27,66% bệnh nhân ăn rau sống [1] Một nghiên cứu khác về đặc điểm bệnh giun đũa T canis gây cho kết quả những người thường xuyên ăn rau sống có nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó cao gấp 2,5 lần những người không thường xuyên ăn rau sống [18] Uống nước lã là yếu tố nguy gây nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo Nghiên cứu người trưởng thành Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh năm 2012, cho thấy nhóm có thói quen tốt về sử dụng nước uống tỷ lệ huyết dương tính với Toxocara spp thấp nhóm chưa có thói quen tốt [16] Giải thích kết quả này là nguồn nước có thể bị nhiễm trứng giun đũa chó/mèo, nước chưa được đun sơi nên trứng giun vẫn cịn khả phát triển, người sử dụng nước chưa được đun sơi có thể bị nhiễm bệnh lây truyền gián tiếp từ đất nhiễm bẩn sang nước sinh hoạt 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua điều tra về thực trạng nhiễm và số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo (Toxocara spp.) các đối tượng khám Bộ môn Ký sinh trùng – Trường Đại Học Y Hà Nội chúng tơi có số kết luận sau: Thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo đới tượng nghiên cứu - Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo (Toxocara spp.) các đối tượng nghiên cứu có triệu chứng nghi ngờ là 55,9% - Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo nam (56,8%) nữ (55%) - Nhóm t̉i 15 - 60 có tỷ lệ nhiễm ấu trùng cao (58,5%) Một số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo người - Ni chó mèo, ít tẩy giun sán cho chó mèo và thường xuyên tiếp xúc với chó mèo và ăn uống sống là những yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo - Tiếp xúc với đất những đối tượng lớn tuổi không liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo KIẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu về yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo người, chúng tơi đưa số kiến nghị sau: - Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh tay chân sau tiếp xúc với chó/mèo với đất, hạn chế tiếp xúc bồng bế chó/mèo - Cần trì lịch trình tẩy giun định kỳ cho chó/mèo, hạn chế ni chó/mèo thả rơng hay cho chó/mèo vào cơng viên, tun truyền phổ biến cho cộng đồng về 42 bệnh giun đũa chó/mèo, tác hại bệnh và nguy lây bệnh từ chó/mèo sang người nhằm hạn chế các yếu tố nguy nhiễm - Nghiên cứu về mối tương quan giữa bệnh giun đũa chó/mèo với tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa/mèo người, xây dựng quy trình phịng chống bệnh giun đũa cho chó/mèo - Bạch cầu ái toan máu ngoại biên và nồng độ IgE toàn phần huyết là hai thông số cận lâm sàng quan trọng cần xem xét bệnh nhân có huyết chẩn đoán Toxocara spp dương tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 43 Lê Trần Anh (2012), “Một số đặc điểm dịch tễ học Toxocara bệnh nhân mày đay mãn tính nhiễm Toxocara Viện 103”, Tạp chí phịng chớng bệnh sớt rét bệnh ký sinh trùng, Số 4, tr 52-57 Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn (2011), “Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo Toxocara spp số điểm tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi”, Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế, Số 796, tr 183-185 Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyên Trung (2011), “Đánh giá hoạt động phòng chống giun sán giai đoạn 2006-2010 phương hướng hoạt động năm 2011 khu vực miền Trung-Tây Ngun”, Tạp chí Y học thực hành Bợ Y tế, Số 796, tr 144-146 Hồng Đình Đơng, Đỗ Văn Dũng, Phan Anh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2010), “Tỷ lệ nhiễm Toxocara spp yếu tố liên quan người dân Quận 20 tuổi đến khám Bệnh viện Quận Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP Hờ Chí Minh, Nguồn: Lê Thành Đồng, Trịnh Ngọc Hải, Hoàng Thị Mai Anh, Phạm Nguyễn Thúy Vy (2014), “Kết quả xét nghiệm giun sán cộng đồng dân cư khu vực biên giới Việt Nam – Campuchia kỹ thuật ELISA” Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản Số 6, 2014 Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Tẩn, Nguyễn Trí Thức, Trần Vinh Hiển (2005), “Một trường hợp nhiễm Toxocara canis hệ thần kinh trung ương”, Tạp chí Y học Thành phớ Hờ Chí Minh, Tập 9, Số 1, tr 96-99 Trần Thị Kim Dung, Trần Phủ Mạnh Siêu (2009), Bệnh giun lươn và giun đũa chó mèo, Nhà xuất bản y học, tr 82-107 Trần Trọng Dương (2012), “Thực trạng nhiễm và đánh giá số yếu tố nguy lây nhiễm ấu trùng giun đũa chó người số điểm khu vực miền Trung”, Tạp chí phịng chớng bệnh sớt rét bệnh ký sinh trùng, Số 4, tr 44-51 44 Nguyễn Võ Hinh (2008), “Cảnh giác bệnh ấu trùng giun đũa chó (Toxocara canis) lạc chủ sang người”, Thông tin được cung cấp từ Khoa Ký sinh trùng – Trường Đại học Y Dược Huế 10 Phạm Thu Hoài (2008), “Cảnh giác bệnh ấu trùng giun đũa chó (Toxocara canis) lạc chủ sang người”, Thơng tin cung cấp từ Khoa Ký sinh trùng-Trường Đại học Y Dược Huế [64] 11 Trần Thị Hồng, Trần Vinh Hiển (1997), “Biểu hiện lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis người, Tạp chí Y học Thành phớ Hờ Chí Minh, Số 3, Tập 1, tr 121-124 12 Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Thanh Dương và Cs (2013), “ Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo cộng đồng dân cư tỉnh Hà Tĩnh và Thanh Hóa năm 2013”, Tạp chí phòng chớng bệnh Sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tr -10 13 Nguyễn Thu Hương, Phạm Thị Thu Hoài, Lê Xuân Hùng, Trần Thanh Dương (2014), “Yếu tố nguy lây nhiễm Toxocara trẻ em tiểu học Yên Lạc, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, năm 2014”, Tạp chí phòng chống bệnh rốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 4, tr 80 – 88 14 Lê Thị Ngọc Kim, Vũ Đình Phương Ân, Trần Thị Hồng (2007), “Khảo sát ký sinh trùng rau sống bán chợ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phớ Hờ Chí Minh, Tập 11, Số 2, tr 130135 15 Võ Thị Hải Lê, Nguyễn Văn Thọ (2011), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó số địa phương tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học kỹ tḥt thú y, Tập 18, Số 6, tr 66-71 16 Nguyễn Hồ Phương Liên, Trần Phủ Mạnh Siêu (2012), “Tỷ lệ huyết dương tính với Toxocara spp người trưởng thành quận 12, TP Hồ Chí Minh năm 2012 và các yếu tố liên quan” Tạp chí Y học Thành phớ Hờ Chí Minh 45 17 Ngũn Thị Nga, Lê Trần Anh, Nguyễn Khắc Lực (2013), “Đặc điểm kiến thức và thực hành ni chó,mèo liên quan đến nhiễm Toxocara spp bệnh nhân đến khám và điều trị Viện 103 (2012-2013), Tạp chí Y học thực hành (878) – Số 8/2013 18 Nguyễn Thị Quyên (2017), “Nghiên cứu nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó tinh Phú Thọ, đặc điểm bệnh giun đũa Toxocara canis gây và biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ thú y, 2017 19 Dương Văn Thấm, Phạm Hoàng Thao, Phạm Ngọc Trang, Phan Trường Giang (2013), “Nghiên cứu hành vi liên quan đến nhiễm giun đũa chó (Toxocara canis) số đơn vị thuộc Quân khu 9”, Báo Quân đội Nhân dân Nguồn:http://www.qdnd.vn/qdndsite/vivn/61/43/352/354/354/223501/Default.aspx 20 Mai Thị Trong (2013), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng cán chiến sĩ đến khám và điều trị bệnh viện 30-4 năm 2011-2012”, Tạp chí Y học Thành phớ Hờ Chí Minh, Tập 17, Số 1, tr 157-160 21 Phan Anh Tuấn (2007), Ứng dụng kỹ thuật ELISA bằng kháng nguyên dịch nang để chẩn đoán Cysticerus cellulose và các đặc điểm bệnh này các bệnh viện TP Hồ chí Minh, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiếng anh 22 Arias MS, Cazapal-Monterio CF (2013), Mixed Production of Filamentous Fungal Spores for Preventing Soil-Transmitted Helminth Zoonoses: A Preliminary Analysis, Biomed Res Int, pp 567-876 23 Azira NMS, Zeehaida M (2011), A case report of ocular toxocariasis, Asian Pac Trop Biomed, Vol 1, No 2, pp 164-165 46 24 Baixench MT, Magnaval J-F, Dorchies P (1992) Epidémiologie de la toxocarose chez les étudiants de l’Ecole Nationale Vétérinaire de Toulouse Rev Med Vet 143: 749-752 25 Baldisserotto M, Conchin CF, Da Soares MG, Araujo MA, Kramer B (1999) Ultrasound findings in children with toxocariasis: report on 18 cases Pediatr Radiol 29: 316-319 26 Beaver PC, Snyder CH, Carrera GM (1952) Chronic eosinophilia due to visceral larva migrans Pediatrics 9: 7-19 27 Brasseur G, Charlin JF, Brasseur P, Langlois J (1984) Toxocarose oculaire Acquisitions diagnostiques et thérapeutiques J Fr Ophtalmol 7: 221-226 28 Chomel BB, Kasten R, Adams C, et al (1993) Serosurvey of some major zoonotic infections in children and teenagers in Bali, Indonesia Southeast Asian J Trop Med Public Health 24:321-326 29 De NV, Trung NV, Duyet LV, Chai JY (2013), Molecular diagnosis of an ocular toxocariasis patient in Vietnam Korean J Parasitol 51(5):563-7 30 De Savigny DH, Voller A, Woodruff AW (1979) Toxocariasis: serological diagnosis by enzyme immunoassay J Clin Pathol 32: 284-288 31 Despommier D, 2003, ‘Toxocariasis: clinical aspects, epidemiology, medical ecology, and molecular aspects’ Clin Microbiol Rev Apr;16(2):265-72 32 Dupas B, Barrier J, Barre P (1986) Detection of Toxocara by computed tomography Br J Radiol 59: 518-519 33 Duprez TPJ, Bigaignon G, Delgrange E, et al (1996) MRI of cervical cord lesions and their resolution Neuroradiology 38: 792-795 in Toxocara canis myelopathy 47 34 Ehrard T, Kernbaum S (1979) Toxocara canis et toxocarose humaine Bull Inst Pasteur 77: 225-287 35 Esfandiari B, Youssefi MR and Tabari AM (2010), First report of Toxocara cati in Persian Leopard (Panthera pardus saxicolor) in Iran, Global Veterinaria, Vol 4, No 4, pp 394-395 36 Glickman LT, Schantz PM (1981) Epidemiology and pathogenesis of zoonotic toxocariasis Epidemiol Rev 3: 230-250 37 Glickman LT, Schantz PM, Grieve RB (1986) Toxocariasis In Immunodiagnosis of Parasitic Diseases, volume 1: Helmintic diseases, Walls KW, Schantz PM (eds.) pp201-231 New-York: Academic Press, NYC, USA 38 Hill IR, Denham DA, Scholtz CL (1985) Toxocara canis larvae in the brain of a British child.Trans Roy Soc Trop Med Hyg 79: 351-354 39 Ishibashi H, Shimamura R, Hirata Y, Kudo J, Onizuka H (1992) Hepatic granuloma in toxocaral infection: role of ultrasonography in hypereosinophilia J Clin Ultrasound 20: 204-210 40 Jacquier P, Gottstein B, Stingelin Y, Eckert, J (1991) Immunodiagnosis of toxocariasis in humans: evaluation of a new enzyme-linked immunosorbent assay J Clin Microbiol 29:1831-1835 41 Kirchner T, Altmann HW (1987) Parasitenlarven als Ursache umschriebener Leberherde.Morphologie und Differentialdiagnose Pathologe 8: 31-36 42 Liao CW, Sukati H, D’Lamini P, Chou CM, Liu YH, Huang YC, Chung MH, Mtsetfwa JS, Jonato J, Chiu WT, Chang PW, Du WY, Chan HC, Chu TB, Cheng HC, Su WW, Tu CC, Cheng CY, Fan CK (2010), Seroprevalence of Toxocara canis infection among children in Swaziland, southern Africa, Ann Trop Med Parasitol, Vol 104, No 1, pp 73-80 48 43 Maetz HM, Kleinstein RN, Federico D, Wayne J (1987) Estimated prevalence of ocular toxoplasmosis and toxocariasis in Alabama J Infect Dis 156: 414 44 Magnaval J-F, Fabre R, Maurieres P, Charlet J-P, De Larrard B (1991) Application of the western-blotting procedure for the immunodiagnosis of human toxocariasis Parasitol Res 77: 697-702 45 Magnaval J-F, Fabre R, Maurieres P, Charlet J-P, De Larrard B (1992) Evaluation of an immunoenzymatic assay detecting specific antiToxocara immunoglobulin E for the diagnosis and the post-treatment follow-up of toxocariasis J Clin Microbiol 30: 2269-2274 46 Magnaval J-F, Galindo V, Glickman LT, Clanet M (1997) Human Toxocara infection of the central nervous system and neurological disorders: a case-control study Parasitology 115: 537-543 47 Magnaval J-F, Glickman LT, Dorchies Ph (1994a) La toxocarose, une zoonose helminthique majeure Rev Med Vet 145: 611-627 48 Magnaval J-F, Michault A, Calon N, Charlet JP (1994b) Epidemiology of human toxocariasis in La Reunion Trans Roy Soc Trop Med Hyg 88: 531533 49 Magnaval JF, Glickman LT, Dorchies P, Morassin B., 2001, ‘Highlights of human toxocariasis’ Korean J Parasitol 2001 Mar;39(1):1-11 50 Malloy WF and Embil JA (1978), Prevalence of Toxocara spp and other Parasites in Dogs and Cats in Halifax, Nova Scotia, Can J Comp Med, Vol 42, No 1, pp 29-31 51 Meyer-Riemann W, Petersen J, Vogel M (1999) Extraktionsversuch einer intraretinalen Nematode im papillomakularen Bundel Klin Monatsbl Augenheilkd 214: 116-119 52 Nagakura K, Tachibana H, Kaneda Y, Kato Y (1989) Toxocariasis possibly caused by ingesting raw chicken J Infect Dis 160: 735-736 49 53 Neafie RC, Connor DH (1976) Visceral larva migrans In Pathology of tropical and extraordinary diseases, Binford CH, Connor DH (eds) pp433436, Armed Forces Institute of Pathology, Washington DC, USA 54 Ruttinger P, Hadidi H (1991) MRI in cerebral toxocaral disease J Neurol Neurosurg Psychiatry 54: 361-362 55 Salem G, Schantz P (1992) Toxocaral visceral larva migrans after ingestion of raw lamb liver Clin Infect Dis 15: 743-744 56 Sturchler D, Schubarth P, Gualzata M, Gottstein B, Oettli A (1989) Thiabendazole vs albendazole in treatment of toxocariasis: a clinical trial Ann Trop Med Parasitol 83: 473-478 57 Sviben M, Cavlek TV, Missoni EM, Galinovic GM (2009), Seroprevalence of Toxocara canis infection among asymptomatic children with eosinophilia in Croatia, J Helminthol, Vol 83, No 4, pp 369-371 58 Tanowitz HB (2013), Toxocariasis in Waste Pickers: A case Control Seroprevalence Study, PloS One, Vol 8, No 1, e 54897 59 Tavassoli SJ et al (2012), “Hair contamination of sheepdop and pet dogs with Toxocara canis Egg”, Iranian J Parasitol., (4), pp 110 – 115 60 Thompson DE, Bundy DAP, Cooper ES, Schantz PM (1986) Epidemiological characteristics of Toxocara canis infection of children in a Carribean community Bull WHO 64: 283-290 61 Wan WL, Cano MR, Pince KJ, Green R (1991) Echographic characteristics of ocular toxocariasis Ophthalmology 98: 28-32 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA MÃ SỚ: Họ và tên BN:……………………………….…………………………… T̉i:……………………Giới:……………….Nghề nghiệp:……….… … Địa chỉ: ………………………………………………………………….… Lý khám bệnh:…………………………………………………….… Chẩn đoán:………………………………………………………………… Công thức bạch cầu:…………………………………………………….… Trình độ học vấn:………………… Điện thoại:…………………… I KIẾN THỨC: Anh, chị có biết về Giun đũa chó/mèo khơng? Có [ ] Khơng [ ] Anh, chị có biết nguồn nhiễm giun đũa chó,mèo khơng? Chó, mèo [ ] Lợn, gà [ ] Khác [ ] Không biết [ ] Anh, chị có biết về đường lây bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo khơng? Tiêu hố [ ] Da [ ] Khác [ ] Không biết [ ] Anh, chị có biết tác hại Giun đũa chó, mèo không? Ngứa, mề đay [ ] Đau bụng [ ] Đau đầu [ ] Không biết [ ] Anh, chị có biết cách phịng, chống bệnh Giun đũa chó khơng? Ăn chín, uống sơi [ Khơng nghịch đất [ ] Khơng bồng bế chó, mèo [ ] Khác ] [ ] Theo anh chị sau chữa khỏi bệnh, bệnh có dễ bị tái nhiễm khơng? Có II [ ] Không [ ] Không biêt [ ] HÀNH VI: Anh chị có ni chó khơng? Có [ ] Không [ ] Không [ ] Anh chị có tẩy giun cho chó: Có [ ] Anh chị có ni mèo khơng? Có [ ] Khơng [ ] Khơng [ Anh chị có tẩy giun cho mèo: Có [ ] ] Anh chị có thường bồng bế, chơi đùa với chó mèo khơng? Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ Anh chị có rửa tay sau tiếp xúc với chó mèo khơng? Có [ ] Khơng [ ] Anh chị có thường xuyên tiếp xúc với đất khơng? Có [ ] Khơng Anh chị có rửa tay sau tiếp xúc với đất không? [ ] [ ] Có [ ] Khơng [ ] [ ] Anh chị có thường xuyên rửa tay trước ăn khơng? Có [ ] Khơng 10 Anh chị có ăn rau sống không? Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên [ Khơng ăn [ ] ] 11 Anh chị có uống nước lã không? Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên [ ] Khơng ăn [ ] 12 Anh, chị có thấy chó, mèo xung quanh vào nhà khơng? Có [ ] Không [ ] Hà Nội, ngày tháng năm 20 NGƯỜI ĐIỀU TRA ... v? ?y, chúng tiến hành đề tài nghiên cứu: ? ?Thực trạng nhiễm số y? ??u tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó /mèo (Toxocara spp. ) đới tượng khám Bộ môn Ký sinh trùng – Trường Đại Học. .. Học Y Hà Nội? ??, với hai mục tiêu: Xác định thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó /mèo (Toxocara spp. ) đối tượng đến khám tại Bộ môn Ký sinh trùng – Đại học Y Hà Nội Xác định một số y? ??u. .. nguy nhiễm bệnh Các số liệu cần thiết cho việc kiểm sốt bệnh Vì v? ?y, tiến hành đề tài ? ?Thực trạng nhiễm số y? ??u tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó /mèo (Toxocara spp. ) đới tượng

Ngày đăng: 11/04/2018, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan