Giáodụcđạođứchọcsinh ở trường THCS KINH NGHIỆM: GIÁODỤCĐẠOĐỨCHỌCSINH Ở TRƯỜNG THCS A/ MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 1-Lý do chọn đề tài: Công tác giáodụcđạođứchọcsinh ở trường THCS là một nội dung rất quan trọng trong công tác quản lý nhằm thúc đẩy họcsinh không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất , đạođức lối sống, trình độ nhận thức để chuẩn bò hành trang bước vào đời hoặc tiếp tục học chương trình phổ thông trung học… Song thực tế hiện nay công tác giáodụcđạođức ở một số trường học vẫn còn bò xem nhẹ, các biện pháp giáodục chưa hữu hiệu, công tác phối kết hợp giáodục giữa 3 môi trường: nhà trường – gia đình và xã hội chưa hiệu quả, phần lớn giáo viên lên lớp chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức chưa chú trọng công tác giáodụcđạođứchọc sinh. Bởi vậy thực trạng đạođứchọcsinh trong những năm gần đây bò xuống cấp trầm trọng. Bản thân luôn trăn trở, suy nghó để tìm ra phương pháp giáodụcđạođứchọcsinh một cách cụ thể, để mỗi cán bộ, giáo viên đều phải có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giáodụcđạođứchọc sinh. Nên tôi đã chọn đề tài :” Giáodụcđạođứchọcsinh ở trường THCS” để nghiên cứu, áp dụng tại trường. 2/ Cơ sở nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: 2.1/ Cơ sở nghiên cứu: Nghiên cứu kỹ các công văn, hướng dẫn sau: - Luật giáodục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt nam. - Quyết đònh số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về việc ban hành điều lệ trường trung học . - Quyết đònh số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của bộ trưởng Bộ Giáodục ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Lương Đức Thuận Giáodụcđạođứchọcsinh ở trường THCS - Quy chế đánh giá, xếp loại họcsinh THCS và họcsinh THPT( Ban hành theo quyết đònh số: 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo. 2.2/ Cơ sở áp dụng: Trường THCS Lê Đình Chinh, thực hiện áp dụng từ năm học 2005-2006. 2.3/ Phương pháp nghiên cứu : Đề tài được thực hiện bằng cách đem lý thuyết áp dụng vào thực tế, có điều chỉnh bổ sung và từ thực tiễn rút ra những kinhnghiệm trong quá trình giáodụcđạođứchọc sinh. Quá trình nghiên cứu, thực hiện chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: - Đưa ra tổ chủ nhiệm thảo luận, bàn bạc và góp ý cụ thể từng nội dung. - Thống nhất trong hội đồng sư phạm. - Quyết đònh thành văn bản để thực hiện. 3/ Dàn ý của đề tài: 3.1/ Một số cơ sở lý thuyết. a/ Lý do chọn đề tài. b/ Cơ sở nghiên cứu, áp dụng và phương pháp nghiên cứu. b.1- Cơ sở nghiên cứu b.2- Cơ sở áp dụng b.3- Phương pháp nghiên cứu. 3.2/ Nội dung: a/ Phương pháp giáodụcđạođứchọcsinh . b/ Ba rem xếp loại hạnh kiểm họcsinh hàng tuần. c/ Biện pháp thực hiện. d/ Kết quả thực hiện. B/ NỘI DUNG: 1/ Phương pháp giáodụcđạođứchọcsinh : - Giáodụcđạođứchọcsinh là nhiệm vụ trọng tâm của toàn thể cán bộ giáo viên, bởi vậy mỗi cán bộ giáo viên phải luôn chú trọng công tác giáodụcđạođứchọcsinh ở mọi nơi, mọi lúc, trong bất kỳ hoàn cảnh, tình huống nào. - Giáodụcđạođứchọcsinh thông qua giờ họcgiáodục công dân chính khoá là nhiệm vụ trọng tâm của giáo viên khi lên lớp, tăng cường cho họcsinh áp dụng lý luận vào thực hành, xử lý tình huống cụ thể để áp Lương Đức Thuận Giáodụcđạođứchọcsinh ở trường THCS dụng. Ngoài ra mỗi giáo viên khác khi lên lớp đều phải có trách nhiệm trong công tác giáo dụcđạođứchọcsinh . - Giáo dụcđạođứchọcsinh thông qua giờ chào cờ đầu tuần, các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội, sinh hoạt tập thể … Chương trình phát thanh măng non, phòng truyền thống… - Kết hợp với ban công an xã, ban tư pháp tổ chức nói chuyện, tuyên truyền giáodục pháp luật cho họcsinh . - Kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh, các ban nghành, đoàn thể ở đòa phương để làm tốt công tác kết hợp giáodục giữa 3 môi trường: Nhà trường - Gia đình - Xã hội . - Sử dụng có hiệu quả sổ liên lạc gia đình, ngoài ra giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên đi thực tế gia đình họcsinh để kết hợp giáo dục. 2/ Ba rem xếp loại hạnh kiểm họcsinh hàng tuần: Điều 1: (Nếu vi phạm 1 lần trừ 5 điểm và viết bản tự kiểm điểm) Vi phạm các hành vi họcsinh không được làm (Điều 41- Chương V- Điều lệ trường trung học): - Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác, họcsinh khác. - Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh. - Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng . - Làm việc khác; nghe, trả lời bằng điện thoại di động; hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học, khi đang tham gia các hoạt động giáodục của nhà trường. - Đánh bạc; vậân chuyển, mang đến trường, tàng trử,ø sử dụng ma tuý, hung khí, vũ khí, chất nổ, chất độc; lưu hành, sử dụng văn hoá phẩm độc hại, đồi tr; tham gia tệ nạn xã hội. Điều 2: (Nếu vi phạm 1 lần trừ 2 điểm) - Vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ. - Có hành vi phá hoại cơ sở vật chất , cây xanh, môi trường. - Nghỉ học 1 buổi không có lý do hoặc bỏ 1 tiết học không lý do. - Vắng 1 buổi lao động hoặc 1 hoạt động do nhà trường, Đoàn, Đội tổ chức. - Không học bài, không làm bài tập, không soạn bài trước khi đến lớp. Điều 3: (Nếu vi phạm 1 lần trừ 01 điểm) - Vi phạm nội quy, nề nếp nhà trường quy đònh như: Thời gian ra vào lớp, trang phục, thể dục, vệ sinh … - Chưa nghiêm túc trong các giờ học, sinh hoạt … Lương Đức Thuận Giáo dụcđạođứchọcsinh ở trường THCS * Cách đánh giá xếp loại: - Các lớp giao trách nhiệm cho tổ trưởng theo dõi theo mẫu quy đònh, cuối tuần tổng hợp xếp loại thông qua buổi sinh hoạt lớp và nộp kết quả về cho lớp trực để thông qua tiết chào cờ đầu tuần. - Cuối tháng, cuối học kỳ I, cuối năm học tổng hợp xếp loại và thông qua hội đồng sư phạm nhà trường, báo cáo kết quả xếp loại về cho gia đình thông qua sổ liên lạc. - Mẫu theo dõi: Mẫu 1 TT HỌ TÊN Vi phạm điều 1 trừ 5 đ Vi phạm điều 2 trừ 2 đ Vi phạm điều 3 trừ 1 đ Tổng điểm trừ ĐTB= 10,0 –T.điểm trừ XẾP LOẠI 1 A x 2,0 8,0 T 2 B x x 3,0 7,0 Kh 3 C x 5,0 5,0 TB 4 D x x 6,0 4,0 Y Mẫu 2: TT HỌ TÊN Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 ĐTB tháng Xếp loại 1 A 8,0 9,0 9,0 10,0 9,0 T 2 B 6,0 6,0 7,0 7,0 6,5 Kh 3 C 4,0 5,0 5,0 6,0 5,0 TB 4 D 3,0 3,0 4,0 4,0 3,5 Y Mẫu 3: TT HỌ TÊN Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 ĐTB HKI Xếp loại 1 A 8,0 9,0 9,0 10,0 9,0 T 2 B 6,0 6,0 7,0 7,0 6,5 Kh 3 C 4,0 5,0 5,0 6,0 5,0 TB 4 D 3,0 3,0 4,0 4,0 3,5 Y Cách xếp loại: Tốt(T) : 8,0 – 10,0 ; Khá(Kh): 6,5 – 7,9 ; Trung bình(TB): 5,0 – 6,4 ; Yếu(Y) : Từ 4,9 trở xuống. Lương Đức Thuận Giáo dụcđạođứchọcsinh ở trường THCS 3/ Biện pháp thực hiện: 3.1/ Thành lập ban giáo dụcđạođứchọcsinh gồm: - Hiệu trưởng làm Trưỏng ban - Phó HT: Phó ban - Tổng phụ trách đội : Thư ký - Bí thư Đoàn TN: Uỷ viên - Giáo viên chủ nhiệm lớp: Uỷ viên . Ban giáodụcđạođức có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, và có biện pháp giáo dục, xử lý đối với những họcsinh vi phạm. Hàng tuần giáo viên chủ nhiệm báo cáo kết quả xếp loại hạnh kiểm và bản tự kiểm điểm của họcsinh về cho trưởng ban để tổng hợp thông qua toàn trường trong tiết chào cờ. Cuối tháng, cuối học kỳ, cuối năm học tổng hợp xếp loại thông qua hội đồng sư phạm, trước toàn trường và báo kết quả về cho gia đình. 3.2/ Biện pháp xử lý đối với họcsinh xếp loại hạnh kiểm yếu hàng tuần: - Lần thứ nhất: Nhắc nhở trước lớp. - Lần thứ hai : Kiểm điểm trước lớp và nhắc nhở trước toàn trường. - Lần thứ ba : Phê bình trước trường. - Lần thứ tư : Họp hội đồng kỷ luật đề nghò khiển trách và thông báo với gia đình - Lần thứ năm: Họp hội đồng kỷ luật đề nghò cảnh cáo ghi học bạ. - Lần thứ sáu : Họp HĐKL đề nghò đình chỉ học tập 1 tuần để kiểm điểm. - Lần thứ bảy : Họp HĐKL đề nghò đình chỉ học tập 1 năm. 3.3/ Biện pháp xử lý đối với họcsinh vi phạm các hành vi HS không được làm: - Lần thứ nhất: Kiểm điểm và phê bình trước trường. - Lần thứ hai : Khiển trách và thông báo với gia đình. - Lần thứ ba : Cảnh cáo ghi học bạ. - Lần thứ tư : Buộc thôi học có thời hạn. 3.4/ Thành lập hội đồng kỷ luật gồm: - Hiệu trưởng: làm chủ tòch - Phó hiệu trưởng: Phó chủ tòch. - Thư ký hội đồng : Thư ký - Tổng phụ trách đội: Uỷ viên - Bí thư chi đoàn : Uỷ viên Lương Đức Thuận Giáodụcđạođứchọcsinh ở trường THCS - Giáo viên chủ nhiệm có họcsinh vi phạm: Uỷ viên. - Giáo viên có kinhnghiệmgiáo dục: Uỷ viên. - Trưởng ban đại diện cha mẹ họcsinh : Uỷ viên. - Mời cha(Mẹ) có họcsinh vi phạm dự họp. 3.5/ Hàng tháng vào thứ 7 tuần cuối ban đại diện cha mẹ họcsinh họp giao ban và nhận danh sách họcsinh vi phạm để đến làm việc với từng gia đình họcsinh . 3.6/ Kết hợp với ban công an xã để xử lý các trøng hợp họcsinh vi phạm ở ngoài xã hội, và các biểu hiện vi phạm lớn như gây gỗ đánh nhau có tổ chức … 4/ Kết quả thực hiện: - Qua 2 năm thực hiện nhìn chung đã được đa số giáo viên đồng tình ủng hộ và tham gia nhiệt tình góp phần rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả công tác giáodụcđạođứchọc sinh, nhiều họcsinh đã tiến bộ rõ rệt, kết quả xếp loại hạnh kiểm năm sau cao hơn năm trước. - Bên cạnh những ưu điểm, những kết quả đã đạt được ở trên, trong quá trình thực hiện vẫn còn một số vướng mắc cần phải khắc phục đó là: Một số giáo viên chủ nhiệm chưa nhiệt tình bám lớp để theo dõi sát tình hình họcsinh vi phạm của lớp, hệ thống theo dõi chưa chặt chẽ, chưa nghiêm khắc áp dụng các biện pháp giáodục đối với họcsinh vi phạm. Việc báo cáo kết quả chưa kòp thời, công tác phối hợp giáodục giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn, với ban đại diện cha mẹ họcsinh của lớp chưa chặt chẽ, công tác đi thực tế gia đình họcsinh của giáo viên chủ nhiệm còn ít. - Một số giáo viên chủ nhiện dạy môn ít tiết/ lớp chủ nhiệm nên việc theo dõi họcsinh gặp nhiều khó khăn. - Kết quả xếp loại hạnh kiểm qua các năm học như sau: Năm học T.số H.sinh Kết quả xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá T.Bình Yếu 2004-2005 738 56,1 28,4 11,2 4,3 2005-2006 704 63,6 27,0 8,0 1,4 HKI: 2006-2007 719 57,6 33,8 7,4 1,2 Lương Đức Thuận Giáodụcđạođứchọcsinh ở trường THCS KẾT LUẬN: Cách đánh giá, xếp loại hạnh kiểm họcsinh theo ba rem điểm và các biện pháp để giáodụcđạođứchọcsinh đã được bản thân đưa ra và nhà trường thực hiện liên tục trong gần ba năm ở trường THCS Lê Đình Chinh, đã được hầu hết cán bộ, giáo viên đồng tình ủng hộ. Qua cách xếp loại này đã đảm bảo được sự công bằng, khách quan, đã kích thích họcsinh phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, chất lượng hạnh kiểm ngày một nâng cao vàốgp phần nâng cao chất lượng học tập. Với ba rem xếp loại lần này cách tính toán có phức tạp hơn, công tác chủ nhiệm của giáo viên có phần vất vả hơn, nhưng tôi hy vọng nếu áp dụng đúng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáodụcđạođứchọcsinh . Rất mong được sự đóng góp của quý cấp và đồng nghiệp để công tác giáodụcđạođứchọcsinh trong trường trung học cơ sở ngày càng hiệu quả hơn. Quảng điền, ngày 15 tháng 4 năm 2007 Lương Đức Thuận . Giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS KINH NGHIỆM: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS A/ MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 1-Lý do chọn đề tài: Công tác giáo. công tác giáo dục đạo đức học sinh ở mọi nơi, mọi lúc, trong bất kỳ hoàn cảnh, tình huống nào. - Giáo dục đạo đức học sinh thông qua giờ học giáo dục công