So sánh hiệu quả phòng ngừa hội chứng quá kích buồng trứng và chất lượng noãn của phác đồ gây trưởng thành noãn bằng GnRH agonist và hCG

92 270 0
So sánh hiệu quả phòng ngừa hội chứng quá kích buồng trứng và chất lượng noãn của phác đồ gây trưởng thành noãn bằng GnRH agonist và hCG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... vào sử dụng Do tơi tiến hành đề tài: So sánh hiệu phòng ngừa hội chứng q kích buồng trứng chất lượng nỗn phác đồ gây trưởng thành noãn GnRH agonist hCG với hai mục tiêu: So sánh số lượng, chất. .. dấu hiệu triệu chứng hội chứng kích buồng trứng Nghiên cứu cho thấy hiệu cao GnRH agonist gây trưởng thành nang nỗn phòng chống hội chứng q kích buồng trứng bệnh nhân có nguy cao bị hội chứng kích. .. Dự phòng hội chứng q kích buồng trứng 1.5.3.1 Dự phòng hội chứng q kích buồng trứng tiên phát: - Xác định yếu tố nguy hội chứng kích buồng trứng [30] - Lựa chọn phác đồ kích thích buồng trứng phù

Ngày đăng: 10/04/2018, 05:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1.1. Vùng dưới đồi

    • Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Phương Lan (2014) cho thấy số nang thứ cấp trung bình của nhóm QKBT là 17,09 ± 7,15 nang, cao hơn nhóm không QKBT là 10,10 ± 4,97 nang, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và bệnh nhân có trên 12 nang thứ cấp thì nguy cơ QKBT tăng gấp 9,15 lần [52].

    • Trong y văn và trên thực tế lâm sàng nồng độ estradiol và số noãn là những yếu tố dự báo mạnh hội chứng quá kích buồng trứng. Theo nghiên cứu của Phạm Thị Tân 2015 cho thấy điểm cắt là 13 noãn có độ nhậy 81% và độ đặc hiệu 82% cho ngưỡng dự báo tốt nhất nguy cơ mắc QKBT. Những trường hợp có giá trị số noãn ≥ 13 noãn có nguy cơ QKBT cao gấp 20,3 lần những bệnh nhân có giá trị số noãn < 13 noãn. Với điểm cắt nồng độ E2 là 5100(pg/ml) có độ nhạy 81% và độ đặc hiệu 79% cho ngưỡng dự báo tốt nhất nguy cơ mắc QKBT [49].

    • Kết hợp cả 2 yếu tố trên cho thấy những trường hợp có giá trị E2 ngày tiêm hCG ≥ 5100(pg/ml) và số noãn ≥ 13 noãn có nguy cơ QKBT cao gấp 29,9 lần những trường hợp còn lại. Điều này khẳng định khi kết hợp giá trị dự báo của E2 ngày hCG và số noãn cho tiên lượng QKBT tốt nhất

    • Thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (RCT) nên nghiên cứu có giá trị khoa học cao đồng thời cũng có tính thực tiễn và hiện nay đã đưa vào áp dụng thường quy trung tâm Hỗ trợ sinh sản quốc gia – bệnh viện Phụ sản Trung ương.

    • Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tồn tại một số hạn chế đó là: thời gian thực hiện đề tài ngắn, cỡ mẫu nhỏ và chúng tôi chưa theo dõi được kết quả tỷ lệ có thai lâm sàng, diễn biến của thai của hai phác đồ này.

    • Chúng tôi hi vọng rằng những kết quả bước đầu của nghiên cứu này sẽ góp phần giúp các bác sỹ lâm sàng và bệnh nhân hiểu thêm về hiệu quả dự phòng hội chứng quá kích buồng trứng bằng phương pháp gây trưởng thành noãn bằng GnRHa kết hợp với đông phôi toàn bộ tiến tới mục tiêu thụ tinh trong ống nghiệm không quá kích buồng trứng.

    • BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG

    • TRUNG TÂM HTSS QUỐC GIA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan