Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất của gà Cáy củm nuôi thương phẩm tại Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất của gà Cáy củm nuôi thương phẩm tại Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất của gà Cáy củm nuôi thương phẩm tại Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất của gà Cáy củm nuôi thương phẩm tại Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất của gà Cáy củm nuôi thương phẩm tại Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất của gà Cáy củm nuôi thương phẩm tại Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ CÁY CỦM NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ CÁY CỦM NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thơm TS Nguyễn Hữu Cường THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Thị Đào ii LỜI CẢM ƠN Để hồn luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu; Phòng đào tạo Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y lời cảm ơn chân thành giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian học tập vừa qua Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa, xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên; Viện Khoa học sống, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hợp tác, tạo điều kiện hoàn thành thí nghiệm luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Thơm TS Nguyễn Hữu Cường Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi ln biết ơn gia đình, bạn bè học viên cao học, đóng góp cơng sức, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Trần Thị Đào iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học sức sống khả kháng bệnh 1.1.2 Cơ sở nghiên cứu số tiêu sinh lý - sinh hóa máu 1.1.3 Khả sinh trưởng 1.1.3.1 Khái niệm sinh trưởng 1.1.3.2 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng 1.1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 1.1.4 Cơ sở khoa học khả cho thịt gia cầm 1.1.4.1 Các tiêu đánh giá sức sản xuất thịt gia cầm .8 1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt gia cầm 10 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu gia cầm giới .11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu gia cầm Việt Nam 13 1.2.3 Tình hình nghiên cứu giống gà Cáy Củm .16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.1.2.1 Địa điểm .17 2.1.2.2 Thời gian 17 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu .17 2.2.1 Nội dung nghiên cứu .17 iv 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 2.2.3 Các tiêu theo dõi 19 2.2.4 Phương pháp theo dõi tiêu 19 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .25 3.1 Kết theo dõi số tiêu sinh lý gà thí nghiệm 25 3.1.1 Kết đánh giá số tiêu sinh lý máu gà 25 3.1.2 Kết đánh giá số tiêu sinh lý 26 3.2 Đánh giá khả sinh trưởng gà thí nghiệm 27 3.2.1 Kết tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 27 3.2.2 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 30 3.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối .33 3.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 37 3.3.1 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm .37 3.3.2 Kết tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm .39 3.4 Hiệu kinh tế gà Cáy Củm 41 3.4.1 Chỉ số sản xuất PI số kinh tế EN gà thí nghiệm 41 3.4.2 Hạch tốn kinh tế cho gà thí nghiệm .42 3.5 Kết đánh giá suất chất lượng thịt gà Cáy Củm thí nghiệm .43 3.5.1 Theo dõi suất thịt gà thí nghiệm .43 3.5.2 Đánh giá chất lượng thịt gà thí nghiệm 45 3.5.2.1 Thành phần hố học thịt gà thí nghiệm 45 3.5.2.2 Kết đánh giá tỷ lệ axit amin có thịt gà 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .49 Kết luận 49 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 I Tài liệu tiếng Việt 51 II Tài liệu tiếng Anh 54 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức lương thực Nơng nghiệp Liên hợp quốc KHCN : Khoa học công nghệ Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TN : Thí nghiệm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VCK : Vật chất khô vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .18 Bảng 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng gà qua giai đoạn thí nghiệm .18 Bảng 2.3 Lịch dùng vacxin cho gà thí nghiệm 19 Bảng 3.1 Kết kiểm tra huyết học gà thí nghiệm 25 Bảng 3.2 Kết đánh giá số tiêu sinh lý gà Cáy Củm .27 Bảng 3.3 Tỷ lệ ni sống đàn gà thí nghiệm .29 Bảng 3.4 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 31 Bảng 3.5 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 34 Bảng 3.6 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 36 Bảng 3.7 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm 38 Bảng 3.8 Kết tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm .40 Bảng 3.9 Chỉ số sản xuất PI số kinh tế EN gà thí nghiệm 41 Bảng 3.10 Hạch tốn sơ chi phí nuôi gà Cáy Củm giai đoạn – 20 tuần tuổi 42 Bảng 3.11 Kết mổ khảo sát (lúc 20 tuần tuổi) 44 Bảng 3.12 Kết thành phần hóa học thịt gà thí nghiệm .45 Bảng 3.13 Kết phân tích tỷ lệ axit amin thịt gà Cáy Củm .47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 33 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối theo tháng tuổi gà thí nghiệm .35 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối theo tháng tuổi gà thí nghiệm 37 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ở Việt Nam, chăn ni gia cầm đóng vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình, có đến 60 - 65% chăn nuôi gia cầm nông hộ, sản lượng chăn nuôi gia cầm nông hộ đạt 50 - 55% Hoạt động sản xuất sản phẩm từ gia cầm gắn liền với hoạt động văn hóa truyền thống người nơng dân Việt Nam, sản phẩm gia cầm sử dụng vật phẩm khơng thể thiếu dịp tết cổ truyền, ngày giỗ, lễ hội Việt Nam có nhiều giống gà địa phương, như: Ri, Tè, Tàu Vàng, Ơkê, H’Mơng, Tre, Tị, Mía, Hồ, Đơng Tảo, Văn Phú Với hội nhập kinh tế toàn cầu mục tiêu phát triển chăn nuôi gia cầm công nghiệp, Việt Nam nhập nhiều giống gia cầm từ nước để nuôi cho lai tạo với giống gà địa phương nhằm tăng suất thịt, trứng, điều gây ảnh hưởng cho giống gia cầm địa phương, làm cho giống gà địa phương bị thu hẹp, số giống bị tuyệt chủng Tuy nhiên, với tình hình chăn ni diễn biến phức tạp, dịch bệnh nhiều, yếu tố thích nghi nên số giống gà nhập ngoại thường có sức chống chịu bệnh tật số chưa phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Trong điều kiện số giống gia cầm địa phương chú trọng khôi phục phát triển Gà Cáy Củm nuôi chủ yếu tỉnh miền núi cao tỉnh Hà Giang Cao Bằng, loại gà có ngoại hình đặc biệt cúp (khơng có phao câu), chất lượng thịt thơm ngon, khả kháng bệnh cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Hiện nay, Việt Nam người nghiên cứu biết đến giống gà Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng chất lượng thịt gà Cáy Củm ni thương phẩm Thái Ngun” để có ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ CÁY CỦM NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số:... người nghiên cứu biết đến giống gà Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng chất lượng thịt gà Cáy Củm ni thương phẩm Thái Ngun” để có đánh giá khả sinh trưởng. .. lượng thịt gà Cáy Củm nuôi điều kiện Thái Nguyên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đây cơng trình khoa học gà Cáy Củm nghiên cứu cách có hệ thống khả sản xuất, sức đề kháng