1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn THIẾT kế các bài dạy về tác PHẨM THƠ GIAI đoạn 1930 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn 11 (bộ cơ bản)

113 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM    HUỲNH THỊ YẾN NHI THIẾT KẾ CÁC BÀI DẠY VỀ TÁC PHẨM THƠ GIAI ĐOẠN 1930- 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 (BỘ CƠ BẢN) (Luận văn TNĐH ngành Sp Ngữ Văn Khóa: 2007-2011) CBHD: NGUYỄN MINH CHÍNH Cần Thơ, 5/2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A- PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương hướng phương pháp nghiên cứu B- PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC THIẾT KẾ GIÁO ÁN I Mục tiêu dạy học văn thiết kế dạy tác phẩm thơ giai đoạn 1930 – 1945 SGK Ngữ văn 11 tập hai (bộ bản) Mục tiêu chung việc dạy văn Mục tiêu thiết kế dạy tác phẩm thơ giai đoạn 1930 – 1945 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập hai (bộ bản) II Các xu hướng dạy học đại Học sinh trung tâm trình dạy học (QTDH) Năm định hướng trình dạy học Marzano 2.1 Thái độ nhận thức tích cực việc học 2.2 Thu nhận tổng hợp kiến thức 2.3 Mở rộng tinh lọc kiến thức 2.4 Sử dụng kiến thức có hiệu 2.5 Rèn luyện thói quen tư III Các phương pháp dạy học ngữ văn Phương pháp đọc tác phẩm Phương pháp diễn giảng Phương pháp đàm thoại Phương pháp trực quan Phương pháp dạy học nêu vấn đề IV Dạy học hợp tác Khái niệm dạy học hợp tác Cách chia nhóm Loại hình nhóm Thiết kế tập thảo luận Tác dụng học hợp tác Qui trình tổ chức thảo luận CHƯƠNG II – THIẾT KẾ CÁC BÀI DẠY VỀ TÁC PHẨM THƠ GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 (BỘ CƠ BẢN) i VỘI VÀNG (2 tiết) ii TRÀNG GIANG (2 tiết) iii ĐÂY VĨ DẠ (1 tiết) iv CHIỀU TỐI (1 tiết) v TỪ ẤY (2 tiết) C- PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO QUI ƯỚC VIẾT TẮT, KÍ HIỆU - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - SGK: Sách giáo khoa - ĐHTL: Định hướng trả lời -  Giáo viên diễn giảng, nhận xét, đánh giá, giải thích - ? Giáo viên hỏi yêu cầu -  Giáo viên trình bày phương tiện trực quan -  HS thảo luận nhóm -  Câu hỏi thảo luận nhóm A- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học môn học giúp người ta tìm hiểu lịch sử, địa lý, văn hóa cách sinh động mà cịn mơn học có khả đánh thức, lay động tâm hồn người tình yêu thiên nhiên, tình yêu sống Gắn liền với tình u sống nét văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc dần bị bỏ quên, nâng lên tình yêu quê hương tha thiết với gốc chuối, bờ tre kể yêu quê hương vì: “ Nay yêu quê hương nắm đất Có phần xương thịt em tơi” (Q Hương – Giang Nam) Nhưng làm để học sinh tìm hiểu vấn đề cách dễ dàng điều khơng đơn giản Mặc dù việc vận dụng phương pháp tích cực vào việc dạy văn phát triển rầm rộ giới có Việt Nam ngày cải tiến tốt Nhưng trình vận dụng, giáo viên trường phổ thông thực hành cịn nhiều hạn chế Giáo viên dạy rập khn, sáo mòn theo lối cũ phụ thuộc vào sách giáo trình, giáo án nhiều trân trọng sáng tạo học sinh Học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động, khơng có hội khám phá từ tác phẩm văn chương Dẫn đến hậu học sinh khơng cịn hứng thú môn học này, môn học mà cần đến tư đủ mà phải cần đến khả cảm thụ cá nhân người kể người dạy người học Để nâng cao hiệu việc dạy học, địi hỏi phải có thay đổi cách dạy cách học từ giáo viên đến học sinh Đặc biệt người giáo viên phải có cố gắng nổ lực lớn việc nghiên cứu, sáng tạo trình giảng dạy Trước hết việc đổi phương pháp giảng dạy với việc soạn giáo án thiết kế giảng.Vì vậy, “Việc đổi phương pháp dạy học nhu cầu cần thiết nhà trường phổ thông ngày nay” [32; tr 11] Do vị trí, vai trị tầm quan trọng môn văn nhà trường nay, định chọn đề tài ”Thiết kế dạy tác phẩm thơ giai đoạn 1930 – 1945 sách giáo khoa ngữ văn 11(bộ bản) Với đề tài hy vọng góp phần nhỏ vào việc đại hóa phương pháp giảng dạy nhà trường phổ thơng nay, góp phần giúp học sinh hứng thú thực với môn văn, tiếp nhận kiến thức cách chủ động khơng khn sáo có nhiều sáng tạo trình tiếp nhận Là người giáo viên tương lai, mong muốn với việc thực đề tài giúp em học sinh bước đầu chuẩn bị cho trình giảng dạy, học tập tiếp cận văn chương sau cách thuận lợi Việc dạy văn nhà trường phổ thông giúp học sinh tìm hiểu hay đẹp ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ mà phải giúp học sinh biết vận dụng tính chất ngơn ngữ để khai thác vấn đề sâu xa ẩn chứa bên nội dung tác phẩm Bước đầu hướng học sinh khai thác chân, thiện, mỹ sống, giúp học sinh hướng đến đẹp tâm hồn cách toàn diện hơn, đầy đủ hơn, với nhiều khía cạnh từ khách quan đến chủ quan.Việc trang bị cho học sinh kỹ phân tích, thái độ học tập kiến thức để vào đời yêu cầu cần thiết thời đại nay, đặc biệt trình giao tiếp xã hội Từ thực tiễn cho thấy vai trị người thầy quan trọng “ Dạy văn cơng việc địi hỏi cố gắng bền bỉ nhiều mặt đáp ứng yêu cầu to lớn nghiệp đào tạo người Xã hội chủ nghĩa” Lịch sử vấn đề Có thể nói qua chặng đường phát triển lịch sử nước nhà, kèm theo đổi kinh tế,chính trị việc đổi giáo dục, phương pháp giảng dạy đặt hàng đầu Nhưng việc tiến hành đổi nhiều bất cập, thiếu sót, chưa thật vào quỹ đạo chung phát triển đất nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu vạch ngun nhân việc sa sút giảng dạy “Văn chương nhìn từ góc sân trường” tác giả Nguyễn Minh Hùng khẳng định “thầy giáo dạy văn chưa thu hút học sinh vào học nguyên nhân chủ yếu biến tiết học văn thành nhàm chán” [7; tr 147] Và có nhiều cơng trình nghiên cứu đề phương án giải cuối vấn đề cịn nằm tình trạng lý thuyết khó áp dụng sâu sắc “phải đến cuối thập 60 lại cơng trình chun ngành nâng lên bước chất lượng, nhiều chuyên luận đời: Rèn luyện tư học sinh qua giảng dạy văn học (1969) Phan Trọng Luận; Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại (1970) Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Huỳnh Lý, Đàm Gia Cẩn; Phân tích tác phẩm văn chương nhà trường (1977) Phan Trọng Luận; Con đường nâng cao hiệu dạy văn (1978) Phan Trọng Luận; Tu từ học với vấn đề giảng dạy Ngữ văn (1979) Đinh Trọng Lạc; Dạy văn dạy hay đẹp (1983) Nguyễn Duy Bình; Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học (1983) Phan Trọng Luận…; Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại (1979) Đái Xuân Ninh” [23; tr 09] Bắt tay vào viết “Xã hội văn học nhà trường” tác giả Phan Trọng Luận nhận định “thầy giáo ngày trước, biết gõ đầu trẻ, miễn có cho học trị, cuối tháng bỏ lương vào túi Bây thầy giáo có trách nhiệm với nội dung, đào tạo cán phục vụ nhân dân”[22; tr 456] thấy rõ ràng việc “tình trạng học sinh học văn cách hứng thú trở thành phổ biến Tiếng phàn nàn việc giảng văn nhà trường từ giới xã hội đến trở thành dư luận, nhận định tương đối phổ biến trí”[18; tr 29] Ngay “Con đường nâng cao hiệu dạy văn” tác giả Phan Trọng luận khẳng định “Phương pháp dạy thầy, có buộc học sinh suy nghĩ, có tạo điều kiện phát triển trí tuệ học sinh hay khơng tiêu chuẩn phân biệt phương pháp tích cực hay thụ động, tiến hay lạc hậu”[14; tr 44] Ngay từ đầu thấy cần phải đặt tiêu chí “giáo viên khơng cảm thụ hộ mà người đứng tổ chức trình học sinh tiếp nhận, chiếm lĩnh kiến thức”[18; tr 46] “Phương pháp dạy học văn” tác giả cho ý kiến “chất lượng học văn nhà trường phổ thông giảm sút nghiêm trọng Nhiều vấn đề có ý nghĩa thời đặt cho nhà nghiên cứu phương pháp đông đảo anh chị em giáo viên Ngữ văn giải đáp”[24; tr 11] Hiện với nhịp độ phát triển xã hội “nhịp độ phát triển khoa học - kĩ thuật đại đòi hỏi đổi cao độ phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng thơng tin, đồng thời xây dựng người sáng tạo làm chủ khoa học- kĩ thuật đại [20; tr 271] Vấn đề đòi hỏi người thầy giáo phải cố gắng trao dồi, thay đổi tư nhằm mục đích đưa cơng nghệ thông tin vào việc giảng dạy cho đạt hiệu tối ưu Tuy nhiên đại công nghệ thông tin nhà trường thay vai trò người giáo viên “Văn học giáo dục kỹ XXI” tác giả Phan Trọng Luận khẳng định “Mục đích dạy học tác phẩm văn chương theo phương pháp giáo viên truyền thụ lời giảng Mục đích cao để chủ thể học sinh, hướng dẫn thầy cảm nhận, khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Do tạo phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực” [21; tr 291] giáo viên người “Tạo cho học sinh trao đổi, bộc lộ cảm nghĩ văn nhân vật” “khêu gợi, kích thích nuôi dưỡng, phát triển học sinh nhu cầu đồng cảm khát vọng nhận thức qua hình tượng, tính cách nhân vật”[18; tr 31] Bên cạnh “Con đường nâng cao hiệu dạy văn” tác giả Phan Trọng Luận nói “người giáo viên không vận dụng qui luật nhận thức vào trình giảng dạy vốn trình vận động theo qui luật” “có thể nói người giáo viên có tài sư phạm người biết xử lý cách khéo léo mối quan hệ mâu thuẫn trình nhận thức học sinh để truyền thụ kiến thức, làm cho kiến thức hình thành cách sinh động vững chắc”[14; tr 13] Ngoài tác giả đề cao vai trò người giáo viên việc đào tạo hệ trẻ xã hội nay, tác giả khẳng định “Văn học vũ khí, người giáo viên dạy văn người đào tạo người vũ khí văn học Quan điểm dạy văn dạy người trở thành nguyên tắc khoa học tình cảm nghề nghiệp”[14; tr 27] Vì “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế xã hội” tác giả Phạm Minh Hạc đưa ý kiến “Độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội phụ thuộc phần lớn vào kết giáo dục năm tới”[06; tr 64] Từ cho thấy, nhà trường phổ thơng mơn học đáp ứng vấn đề mơn văn, điều kiện cần cịn điều kiện đủ phải người giáo viên - người “kỹ sư tâm hồn” có đủ trình độ niềm đam mê nghề nghiệp đảm nhận lúc hai trọng trách dạy chữ dạy người Ta thấy thực tế rõ ràng để giáo dục hệ trẻ thành công nghệp “Trăm năm trồng người” Đảng nhà nước ta vấn đề không đơn giản, “Con đường nâng cao hiệu dạy văn”, tác giả khẳng định “nói đến văn học nói đến khoa học người”[14; tr 21], Vì vậy, Tạp chí Giáo dục số 240 kỳ 2, viết “Xây dựng, hệ thống câu hỏi nhằm hình thành, phát triển lực nhận thức, đánh giá thưởng thức tác phẩm văn chương học sinh trung học phổ thông”, tác giả Nguyễn Thị Quốc Minh viết “Trong việc dạy học văn, người giáo viên khơng giúp học sinh hiểu nội dung, hình thức nghệ thuật tác phẩm, biết nhận xét hay dở, khen hay chê mà phải biết thưởng thức” Khi tác giả “Phương pháp dạy học văn (tập một)” lên tiếng “cái khuôn mẫu khô cứng giảng văn cần phá vỡ để giải phóng cho tiếp nhận sáng tạo học sinh, văn thật văn với nghĩa nó, tác phẩm văn chương vào tay giáo viên không biến thành “bát canh nhạt nhẽo” (Tvardopxki)”[16; tr 94], yêu cầu “ Dạy văn lĩnh vực hoạt động địi hỏi nhiều tìm tịi sáng tạo cá nhân người lên lớp”[16; tr 97], họ soạn số dạy sách giáo khoa nhằm vạch hướng đắn cho giáo viên bắt tay vào việc soạn giáo án, mong muốn tư tưởng tác giả Nguyễn Văn Đường (chủ biên) Hoàng Dân thiết kế giáo án đầy đủ học chương trình phổ thơng từ lớp 10 đến lớp 12 Những sách soạn đầy đủ bước tiến trình giảng dạy học nhằm góp phần làm tăng thêm hiệu dạy tốt Từ lý luận ta bắt gặp “Bàn giáo dục Việt Nam” năm 2002 tác giả Nguyễn Cảnh Toàn lại lần khẳng định vai trò người giáo viên “Người giáo viên giỏi phải người yêu nghề” “lịng u nghề, giác ngộ trị nghề, lòng hứng thú khoa học nghề nghiệp hiệu lao động sư phạm”[28; tr 397] Ngoài ra, tác giả sách cịn nói rõ, vấn đề khơng dừng lại mà cịn phụ thuộc vào phương pháp người giảng dạy “Dạy giỏi cho người học phát huy tính chủ động tìm học, tự học cách thơng minh sáng tạo, biết gắn với hành” [28; tr 72] Từ thực tiễn ta thấy tất nghiên cứu muốn khẳng định người giáo viên dạy giỏi không trang bị cho kiến thức đầy đủ giảng mà cịn phải biết vận dụng kiến thức để học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động sáng tạo, tảng vận dụng học vào sống cách linh hoạt, “Văn chương bạn đọc sáng tạo”, tác giả Phan Trọng Luận vạch khác biệt giảng dạy truyền thống đại là: “đổi vị trí chức người giáo viên học sinh chế giảng văn; đổi phương pháp truyền thụ thụ động sang phương pháp tích cực, sáng tạo tiếp nhận tiếp nhận tác phẩm học sinh trình giảng văn”[20; tr 267] Và tác giả cho biết “Cái quan trọng giảng dạy văn nói riêng rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp tìm tịi, phương pháp vận dụng kiến thức mình”[20; tr 24] Ta thấy rõ ràng, môi trường giáo dục nào, việc đào tạo cho học sinh để học sinh tư duy, phát triển óc vấn đề ln xem trọng đặc biệt thời buổi nay, phương pháp giáo dục phổ thông dần đổi vấn đề xem trọng xem tiêu chí hàng đầu việc giảng dạy Nhờ vào vai trò chủ đạo hướng người giáo viên mà “trong giảng văn mới, học sinh chủ thể tích cực tham gia vào trình khám phá tác phẩm văn”[20; tr 267] Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên”, lại có thêm câu “Học thầy khơng tày học bạn”, nghe tưởng chừng hai câu mâu thuẫn với thực không mâu thuẫn, q trình giảng dạy đặc biệt mơn văn, khơng có thầy đạo, hướng dẫn học sinh khó có hướng để chiếm lĩnh, khám phá kiến thức Tuy nhiên trình dẫn dắt giáo viên học sinh có cách chiếm lĩnh riêng việc học sinh có trao đổi để xây dựng nên kiến thức đầy đủ hoàn thiện điều cần thiết trình đổi phương pháp giảng dạy Vấn đề phương pháp đặt người dạy người học phải khơng ngừng nâng cao, tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức từ nhiều góc độ, nhiều tầng, nhiều bậc khác nhau, đòi hỏi người học lớp phải biết trao đổi, tiếp thu từ bạn bè hay, mới, người giáo viên phải biết trân trọng tiếp thu sáng tạo mới, hay học sinh có kiến thức ghế nhà trường bền vững từ bổ sung cách khoa học, mẽ người dạy lẫn người học Trong “Văn học giáo dục kỷ XXI”, tác giả Phan Trọng Luận nhấn mạnh “vai trò người giáo viên quan trọng, giáo viên dẫn dắt học sinh đến tình có vấn đề thân giáo viên đặt tình có vấn đề khơng phần phức tạp” [21; tr 378] tác giả cho rằng: “Con đường đổi phương pháp giảng dạy văn học từ thông tin- tiếp thụ sang phương pháp sáng tạo q trình tìm tịi thể nghiệm phức tạp công phu”[21; tr 319], từ ý kiến nên hiểu rằng, cho dù giáo vên dạy giỏi chuyên môn “Một chưa nắm tư tưởng chiến lược phương pháp dạy học văn khơng thể tránh khỏi tình trạng vận dụng cách máy móc, mù mờ số thủ pháp, biện pháp giảng dạy” [21; tr 287] “không lĩnh hội tinh hoa giáo dục tiên tiến, khó để thực nhiệm vụ phát triển hội nhập mà theo đuổi” Vì yêu cầu cấp thiết đặt “khi cải cách giáo dục cải tiến phương pháp giảng dạy”[26; tr 07] Và có điều khơng thể chối cải “tính sư phạm thể nội dung phương pháp dạy học theo mục đích chung chương trình mơn ... 1945 SGK Ngữ văn 11 tập hai (bộ bản) Mục tiêu chung việc dạy văn Mục tiêu thiết kế dạy tác phẩm thơ giai đoạn 1930 – 1945 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập hai (bộ bản) II Các xu hướng dạy học đại... – CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC THIẾT KẾ GIÁO ÁN V Mục tiêu dạy học văn thiết kế dạy tác phẩm thơ giai đoạn 1930 – 1945 SGK Ngữ văn 11 tập hai (bộ bản) Mục tiêu chung việc dạy văn Là giáo viên dạy văn. .. hợp tác Cách chia nhóm Loại hình nhóm Thiết kế tập thảo luận Tác dụng học hợp tác Qui trình tổ chức thảo luận CHƯƠNG II – THIẾT KẾ CÁC BÀI DẠY VỀ TÁC PHẨM THƠ GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TRONG SÁCH GIÁO

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Phong Châu - Đỗ Quang Lưu - Nguyễn Quốc Túy, Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Tập làm văn bậc phổ thông trung học (tập 2), NXB Giáo dục - 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài li"ệ"u h"ướ"ng d"ẫ"n gi"ả"ng d"ạ"y T"ậ"p làm v"ă"n b"ậ"c ph"ổ" thông trung h"ọ"c (t"ậ"p 2)
Nhà XB: NXB Giáo dục - 1982
2. Nguyễn Minh Chính – Nguyễn Thị Hồng Nam – Trần Đình Thích – Hà Hồng Vân, Lí luận dạy học ngữ văn – Cần Thơ - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí lu"ậ"n d"ạ"y h"ọ"c ng"ữ" v"ă"n
3. Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ti"ế"p c"ậ"n hi"ệ"n "đạ"i ho"ạ"t "độ"ng d"ạ"y h"ọ"c
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 1997
4. Phạm Văn Đồng, Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo, NXB Giáo dục – 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ào t"ạ"o th"ế" h"ệ" tr"ẻ" c"ủ"a dân t"ộ"c thành ng"ườ"i chi"ế"n s"ĩ" cách m"ạ"ng d"ũ"ng c"ả"m, thông minh, sáng t"ạ"o
Nhà XB: NXB Giáo dục – 1969
5. Nguyễn Văn Đường, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – Bộ cơ bản (tập 2), NXB Đại học Sư phạm - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi"ế"t k"ế" bài gi"ả"ng Ng"ữ" v"ă"n 11 – B"ộ" c"ơ" b"ả"n (t"ậ"p 2)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm - 2006
6. Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, NXB Văn hóa Hà Nội - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát tri"ể"n giáo d"ụ"c, phát tri"ể"n con ng"ườ"i ph"ụ"c v"ụ" phát tri"ể"n kinh t"ế" xã h"ộ"i
Nhà XB: NXB Văn hóa Hà Nội - 1996
7. Nguyễn Minh Hùng, Văn chương nhìn từ góc sân trường, NXB Văn học ,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ch"ươ"ng nhìn t"ừ" góc sân tr"ườ"ng
Nhà XB: NXB Văn học
8. Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn ở trường phổ thông, NXB đại học Quốc gia Hà Nội - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D"ạ"y h"ọ"c v"ă"n "ở" tr"ườ"ng ph"ổ" thông
Nhà XB: NXB đại học Quốc gia Hà Nội - 2001
9. Vũ Ngọc Khánh, Để dạy và học tốt môn văn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: d"ạ"y và h"ọ"c t"ố"t môn v"ă"n
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội – 2004
10. Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng việt, NXB Giáo dục - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 ph"ươ"ng ti"ệ"n và bi"ệ"n pháp tu t"ừ" ti"ế"ng vi"ệ"t
Nhà XB: NXB Giáo dục - 2003
11. Nguyễn Hiến Lê, Nhà giáo họ Khổng, NXB Cảo thơm - 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà giáo h"ọ" Kh"ổ"ng
Nhà XB: NXB Cảo thơm - 1972
12. Nguyễn Lộc - Phan Trọng Luận - Nguyễn Quốc Túy, Tài liệu hướng dẫn giảng dạy văn học lớp 10 phổ thông (tập 2), NXB Giáo dục - 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài li"ệ"u h"ướ"ng d"ẫ"n gi"ả"ng d"ạ"y v"ă"n h"ọ"c l"ớ"p 10 ph"ổ" thông (t"ậ"p 2)
Nhà XB: NXB Giáo dục - 1977
13. Nguyễn Lộc - Đỗ Quang Lưu - Nguyễn Quốc Túy, Tài liệu hướng dẫn giảng dạy văn học lớp 11 phổ thông (tập 2), NXB Giáo dục - 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài li"ệ"u h"ướ"ng d"ẫ"n gi"ả"ng d"ạ"y v"ă"n h"ọ"c l"ớ"p 11 ph"ổ" thông (t"ậ"p 2)
Nhà XB: NXB Giáo dục - 1982
14. Phan Trọng Luận, Con đường nâng cao hiệu quả dạy văn, NXB Giáo dục Hà Nội – 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con "đườ"ng nâng cao hi"ệ"u qu"ả" d"ạ"y v"ă"n
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội – 1978
15. Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng pháp d"ạ"y h"ọ"c v"ă"n
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2005
16. Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn (tập 1), NXB Đại học Sư phạm - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng pháp d"ạ"y h"ọ"c v"ă"n (t"ậ"p 1)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm - 2007
17. Phan Trọng Luận, Rèn luyện tư duy qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục Hà Nội - 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luy"ệ"n t"ư" duy qua gi"ả"ng d"ạ"y v"ă"n h"ọ"c
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội - 1969
18. Phan Trọng Luận, Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông (tập 1), NXB Giáo dục – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi"ế"t k"ế" bài h"ọ"c tác ph"ẩ"m v"ă"n ch"ươ"ng "ở" nhà tr"ườ"ng ph"ổ" thông (t"ậ"p 1)
Nhà XB: NXB Giáo dục – 2000
19. Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông (tập 2), NXB giáo dục - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi"ế"t k"ế" bài h"ọ"c tác ph"ẩ"m v"ă"n ch"ươ"ng "ở" nhà tr"ườ"ng ph"ổ" thông (t"ậ"p 2)
Nhà XB: NXB giáo dục - 2001
20. Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ch"ươ"ng b"ạ"n "đọ"c sáng t"ạ"o
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN