1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích từ ngữ ở các văn bản thơ ca giai đoạn 1930 1945 trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 11

62 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THỊ HẠNH PHÂN TÍCH TỪ NGỮ Ở CÁC VĂN BẢN THƠ CA GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THỊ HẠNH PHÂN TÍCH TỪ NGỮ Ở CÁC VĂN BẢN THƠ CA GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Lê Thị Thùy Vinh HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Thị Thùy Vinh - người tận tình hướng dẫn, định hướng, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Ngôn ngữ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp dù cố gắng em khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong nhận bảo thầy đóng góp bạn sinh viên quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn TS Lê Thị Thùy Vinh Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tôi, kết khơng trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ tiếng Việt 1.1.2 Đặc điểm câu tạo từ tiếng Việt 1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ tiếng Việt 10 1.2.1 Các thành phần ý nghĩa từ 10 1.2.2 Sự chuyển biến ý nghĩa từ 14 1.3 Hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa 16 1.3.1 Trường nghĩa 16 1.3.2 Đồng nghĩa 17 1.3.3 Trái nghĩa 19 1.4 Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 21 1.4.1 Tình hình thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 21 1.4.2 Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 SGK Ngữ Văn lớp 11 22 Chƣơng PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ Ở CÁC VĂN BẢN THƠ CA GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 25 2.1 Phân tích từ ngữ đặc điểm cấu tạo 25 2.1.1 Từ láy 25 2.1.2 Từ ghép 29 2.2 Phân tích từ ngữ ý nghĩa từ 31 2.2.1 Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ 32 2.2.2 Phương thức chuyển nghĩa hoán dụ 33 Chƣơng QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TỪ NGỮ Ở CÁC VĂN BẢN THƠ CA GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 35 3.1 Quy trình phân tích từ ngữ thơ giai đoạn 1930 - 1945 SGK 35 3.1.1 Phát hiểu ý nghĩa từ 36 3.1.2 Xác định nghĩa khác chứa đựng từ ngữ 39 3.1.3 Phân tích từ ngữ văn thơ ca 1930 - 1945 43 3.2 Thực hành phân tích: Thực hành phân tích thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” 46 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể khái quát hình tượng sống người Nó đem lại cho người hiểu biết, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, góp phần hoàn thiện nhân cách người, giúp người vươn tới chân - thiện - mĩ Vì vậy, việc dạy học văn nhà trường phổ thông điều vô quan trọng cần thiết Dạy học tác phẩm văn học nhà tường phổ thông thực chất tổ chức học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học cách chủ động, tích cực sáng tạo, phát huy lực cảm thụ văn chương học sinh Do đó, vấn đề tiếp nhận cần phải quan tâm, nghiên cứu Trong trình tổ chức học sinh tiếp nhận tác phẩm, người dạy phải vận dụng sáng tạo lý thuyết tiếp nhận vào việc hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm cách chủ động, tích cực sáng tạo, bước khắc phục tình trạng thụ động lĩnh hội kiến thức học sinh tồn lâu dạy học trường trung học phổ thơng Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học tác phẩm văn chương Đặc biệt năm trở lại đây, vấn đề tiếp nhận hiểu ý nghĩa văn ngày thu hút ý nhà nghiên cứu Để tiếp nhận hiểu ý nghĩa sâu văn bản, ý nghĩa có tính chất phi ngơn ngữ tình huống, phải dựa ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ văn quy tắc kiện ngôn ngữ túy Trung tâm ý nghĩa ngôn ngữ đơn vị ngôn ngữ: từ, ngữ cố đinh, cụm từ tự do, trường nghĩa… xem xét hai phương diện: hình thức ý nghĩa, xem xét hàng loạt quan hệ với từ ngữ khác hệ thông từ vựng tiếng Việt Cho nên, chất lượng dạy văn phụ thuộc nhiều yếu tố, vai trị người dạy quan trọng Người dạy cần hướng học sinh khai thác tầng ý nghĩa thông qua câu, chữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… việc dùng từ văn chương có chọn lọc kỹ có dụng ý nhà văn Vì thế, khai thác hay đẹp từ ngữ việc tạo hình điều kiện để giúp dạy văn đạt hiệu cao 1.2 Thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 nói chung tác phẩm thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 nhà trường trung học phổ thơng (THPT) nói riêng trung tâm nghiên cứu bật dòng chảy văn học Trong giai đoạn ảnh hưởng hoàn cảnh xã hội khác biệt khuynh hướng thẩm mĩ quan điểm nghệ thuật mà thơ ca giai đoạn có phân hóa phức tạp với khuynh hướng chủ yếu: Thơ ca lãng mạn Thơ ca cách mạng Thơ ca lãng mạn mà tiêu biểu phong trào Thơ mới, gió thổi vào thi ca Việt Nam, thực “cách mạng thi ca” Thơ đem đến biến đổi toàn diện sâu sắc cho thơ Việt Nam, chuyển từ trung đại sang đại Trên tảng thức tỉnh ý thức cá nhân thời đại Chính điều hình thành nên quan niệm nghệ thuật thơ ca thời đại đặc biệt phong trào Thơ mới, đề cao Tơi chủ thể, Tôi tự biểu bên cạnh Ta cộng đồng, gắn liền với cảm xúc riêng tư, hướng nội Thơ ca cách mạng đóng góp vào thành tựu thơ ca thời kì với nhiều tượng thơ có giá trị đặc biệt Tác giả văn học cách mạng chiến sĩ quần chúng cách mạng Với họ, văn chương vũ khí chiến đấu, sáng tác nghệ thuật trước hết cách mạng, phục vụ cho cách mạng, phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng Tuy điều kiện sáng tác vô khó khăn với lớn mạnh phong trào cách mạng xu hướng văn học ngày phát triển Dạy học thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 nhà trường phổ thơng phải làm bật đặc trưng thơng qua việc phân tích từ ngữ Nói khác nhận hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ tiền đề để rút giá trị nội dung toàn văn Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích từ ngữ văn thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11” Lịch sử vấn đề Thực tế cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ca giai đoạn 1930 - 1945, đặc biệt nghiên cứu Phong trào Thơ góc độ thi pháp thơ, tiêu biểu như: Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân (1942), Phong trào Thơ (1966) Phan Cự Đệ, Việt Nam thi nhân tiền chiến (1969) Nguyễn Tấn Long, Thơ mới, bước thăng trầm (1989) Lê Đình Kỵ, Nhìn lại cách mạng thơ ca (1993) nhiều tác giả, Một thời đại thơ ca Hà Minh Đức (1997) Đặc biệt công trình Những giới nghệ thuật thơ (1995) Trần Đình Sử khảo sát cơng phu đặc điểm loại hình thơ xuất lịch sử văn học Ở Việt Nam nay, vấn đề tiếp cận thơ ca từ góc độ ngơn ngữ chưa thực quan tâm mức, có số báo lẻ tẻ đăng tạp chí, ví dụ như: Ngơn ngữ thơ ngơn ngữ thơ kháng chiến - TS Vũ Duy Thơng, Tạp chí ngơn ngữ số 1/2001; Một cách nói ngơn ngữ thơ Hồng Diệu, Tạp chí ngơn ngữ số 3/2001; Ngơn ngữ thơ hiểu cho phải? - Trần Nhuận Minh, Tạp chí ngơn ngữ số 6/2001; Ngơn ngữ nhà thơ - Đào Duy Hiệp; Lê Thị Thùy Vinh (2019), Phân tích từ ngữ giảng dạy thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 in Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (283) Tr 93… Chỉ sâu tìm hiểu vào số mặt ngôn ngữ mảng thơ kháng chiến, cách sử dụng số từ thơ Nguyễn Bính, cách giải thích ngôn ngữ thơ, ý kiến bàn luận ngôn ngữ thơ, hay nhận định mối quan hệ ngôn ngữ ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ thơ nhà thơ công việc sáng tạo v.v Nhìn chung cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều đặc điểm thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 Đến chưa có cơng trình nghiên cứu Phân tích từ ngữ văn thơ ca sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 Tuy nhiên nguồn tư liệu quý báu làm nên tảng sở giúp chúng tơi lựa chọn xây dựng đề tài “Phân tích từ ngữ văn thơ ca sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11” Đề tài chúng tơi nhấn mạnh nhiều đến việc phân tích tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ cụ thể từ ngữ góc độ từ đưa quy trình cụ thể phân tích ngơn ngữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng tới làm rõ cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt từ ngữ văn thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 11 Những đặc điểm mặt cấu tạo từ ngữ, ngữ nghĩa từ ngữ mối lien hệ từ ngữ văn khách quan giúp người đọc nhận hiểu tác phẩm văn chương cách toàn diện thấu đáo Trên sở đó, nét riêng đặc sắc thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 làm sang tỏ Vận dụng thao tác phân tích ngơn ngữ học vào việc tiếp cận tác phẩm thơ ca gia đoạn 1930 - 1945, rút nguyên tắc cần thiết cho việc đọc hiểu thơ ca đặt nhà trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận từ ngữ (mặt cấu tạo, mặt ý nghĩa) - Thống kê, khảo sát văn thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 SGK Ngữ văn lớp 11 (về số lượng, từ ngữ với bình diện nó) - Phân tích văn thơ ca từ góc độ cấu trúc ngơn ngữ đặc biệt từ ngữ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận từ ngữ tác phẩm thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 SGK Ngữ văn lớp 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận thực với mục đích vị trí, ý nghĩa quan trọng việc phân tích từ ngữ văn thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 SGK mà cụ thể SGK Ngữ Văn lớp 11 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê Phương pháp miêu tả Thủ pháp so sánh Thủ pháp phân tích, tổng hợp Tuy nhiên câu thơ Xuân Diệu, phạm vi vật tượng thường thấy khác đi: “chếnh choáng mùi thơm”, “đã đầy ánh sáng”, “no nê sắc”, “cắn vào xuân hồng” Phạm vi vật tượng khơng cịn có tính chất hữu hình mà chuyển đổi sang tính chất trừu tượng Sự chuyển đổi giác quan làm câu thơ Xuân Diệu trở nên “Tây” đặc biệt Một thí dụ khác “Tương tư” Nguyễn Bính Bao bến gặp đị Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp Sự chuyển đổi từ nghĩa sang nghĩa tu từ khiến từ ngữ “bến” “đị” “hoa” “bướm” trở thành hình ảnh biểu tượng Bến (nơi dừng đỗ tàu thuyền) (để hành khách lên xuống, xếp dỡ hàng hóa) (có tính cố định) Đị (thuyền nhỏ) (để chở khách sơng nước) (có tính di động) Hoa (bộ phận cây) (thường có màu sắc hương thơm) (thường gắn với đẹp) Bướm (cơn trùng) (có cánh mỏng, phủ lớp vảy nhỏ phấn) (nhiều màu) (có vòi để hút mật hoa) Từ nghĩa ban đầu “bến” “đò” “hoa” “bướm”, tác giả gán cho từ ngữ ý nghĩa mới: bến hoa biểu tượng cho người gái; đò bướm biểu tượng cho người trai Nét nghĩa sở để tạo chuyển nghĩa cặp từ ngữ bến - đị nét nghĩa tính chất (tính chất cố định bến giống đặc tính ln chờ đợi người gái, ngược lại tính chất di động đị giống người trai phải di chuyển) Trong cặp từ ngữ hoa - bướm, hoa tượng trưng cho đẹp giống vẻ đẹp người gái, bướm di chuyển muôn nơi để hút mật hoa giống người trai Đây biểu tượng tồn theo cặp dịch chuyển nghĩa từ ngữ nhiều lại chịu chi phối từ ngữ lại cặp Hiện nay, sử dụng, cặp từ ngữ người đọc nhận biết nghĩa tu từ chủ yếu, nghĩa ban đầu từ bị “lu mờ” chí “triệt tiêu” 42 Bên cạnh việc xem xét nghĩa khác từ ngữ (nghĩa chính, nghĩa phụ, nghĩa lời nói), người phân tích ngơn ngữ phải ý ngữ đoạn đặc biệt (ngữ đoạn có bất thường liên kết từ ngữ) Có thể mơ hình hóa ngữ đoạn đặc biệt đối sánh với ngữ đoạn thơng thường sau: Mơ hình Thuyết giải Ngữ đoạn thông thường A (x) ∩ B (y) A có thuộc tính x phù hợp với B có thuộc tính y Ngữ đoạn đặc biệt A (x) A có thuộc tính x khơng phù hợp với B có thuộc tính y B (y) Thí dụ ngữ đoạn “mùi tháng năm” “vị chia phôi” câu thơ Xuân Diệu “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi” hai ngữ đoạn có bất thường liên kết từ ngữ Thông thường “mùi”, “vị” kết hợp với danh từ có ý nghĩa cụ thể “mùi thơm”, “vị chua” hai ngữ đoạn lại kết hợp với danh từ có tính trừu tượng “tháng năm” “chia phơi” Điều khiến câu thơ trở nên hữu hình lạ 3.1.3 Phân tích từ ngữ văn thơ ca 1930 - 1945 Phân tích từ ngữ văn thơ ca 1930 - 1945 phải thấy mối quan hệ từ ngữ trường liên tưởng, mối quan hệ từ ngữ với chủ đề văn mối quan hệ từ ngữ với thực khách quan phản ánh tác phẩm Để làm rõ chủ đề văn bản, từ ngữ văn ln phải có thống ngữ nghĩa (cộng hưởng ngữ nghĩa) Hay nói khác đi, từ ngữ nằm trường liên tưởng định “Một từ ngữ trung tâm trường liên tưởng giống nút bấm, kích thích, cần đọc lên bật dậy lòng người đọc luồng xúc động sâu xa” [1, tr292] Vì thế, giảng dạy, người giảng phải biết khơi dậy mạch liên tưởng, sở đó, việc giải thích phối ứng từ ngữ trở nên rõ ràng 43 Niềm vui sướng Tố Hữu giác ngộ lý tưởng Đảng thể rõ thơ “Từ ấy”: Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vương hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ Niềm vui sướng toát lên từ phối ứng từ ngữ theo hai trường biểu vật: trường nghĩa biểu vật thiên nhiên (nắng hạ, mặt trời, vườn hoa lá, tiếng chim…) trường biểu vật mối quan hệ gia đình (con, em, anh ) Cũng vậy, bữa tiệc mùa xuân đầy ắp sắc hương mà Xuân Diệu dọn tạo dao động ngữ nghĩa đậm sâu: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si Hàng loạt từ ngữ hương sắc mùa xn thụ cảm đơi mắt tình u: ong bướm, hoa lá, đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, yến anh, tuần tháng mật, khúc tình si Tất đẹp, tươi, tràn trề sức trẻ, đầy vẻ gọi mời Từ “này đây” sử dụng có duyên góp phần tạo nhịp 44 điệu thơ dồn dập, dường đẹp mùa xuân đâu xa mà đây, khắp nơi mặt đất Một nguyên tắc việc phân tích từ ngữ văn phải tái sống làm sở cho từ ngữ định phân tích Nói khác đi, từ ngữ phải phản ánh thực tế sống tâm trạng, nỗi niềm người Có vậy, tác phẩm văn học sâu vào sống Khơng có cảm giác khơng gian cách mãnh liệt, tinh tế khơng thể viết câu thơ này: Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Khơng gian mở rộng chuyển động ngược hướng: nắng xuống - trời lên Rõ ràng mặt trời cao cảm giác khoảng cách bầu trời mặt đất trở nên hữu hạn, mặt trời chìm dần xuống, ánh nắng hắt lên cao bầu trời bị đẩy lên cao đến vơ Huy Cận dùng kết hợp từ “sâu chót vót” - kết hợp từ độc diễn tả độ cao, độ hun hút thăm thẳm bầu trời hồng Cái thực cảnh sở cho việc dùng từ Quan trọng nhiều thực nội tâm Xét góc độ đó, quan trọng tác phẩm “chưa phải thân vật, kiện tự thân mà người trước vật, kiện Cho nên cảnh, việc… tác phẩm tác giả gán với tâm hồn… Cho nên tái sống nội tâm sau từ ngữ tái q trình tâm lí, lịng người thể cách nhìn cảnh, vật” [1, tr295] Đọc “Tương tư” Nguyễn Bính, ta thấy tài nhà thơ việc diễn tả tâm tư người Nhân vật trữ tình có tình cảm đơn phương với gái Tình cảm mơ hồ thống qua thơi mà tha thiết rồi: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Tương tư nên nhớ, mong Thành ngữ “chín nhớ mười mong” thể rõ nỗi nhớ, nỗi khắc khoải, bồn chồn có lửa nhân vật trữ tình Sau nỗi nhớ hàng loạt cung bậc nỗi tương tư: tự phân tích nỗi nhớ đối sánh với tượng thời tiết “gió mưa” 45 Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh tơi u nàng Gió mưa lẽ tự nhiên trời đất giống tương tư tượng tự nhiên đời sống tinh thần người Nguyễn Bính gọi lẽ tự nhiên “bệnh” Rồi hàng loạt trách móc, ngờ vực, ngậm ngùi thương mình, đợi chờ phấp phỏng, khát khao gặp gỡ, sum vầy diễn tả cách tài tình Mỗi văn thể thống hình thức - nội dung nguyên tắc “giá trị tác phẩm nghệ thuật cao yếu tố ngôn ngữ phối hợp khéo léo với làm bật tư tưởng, tình cảm mà tác giả định gửi vào đó” [1, tr298] Vì phân tích từ ngữ cần lưu ý đến tính hệ thống tác phẩm với chủ đề tác phẩm Sao anh khơng chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điển (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Khổ thơ cảnh vườn thôn Vĩ tươi sáng nắng mai Cái cảm giác tươi sáng có phối hợp nghĩa từ: thôn Vĩ, nắng hàng cau, nắng mới, vườn, mướt, xanh ngọc, trúc Thiết nghĩ phải hình ảnh huyền ảo cõi thực lên tâm tưởng nhà thơ 3.2 Thực hành phân tích: Thực hành phân tích thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” a Khổ thơ thứ nhất: Bước vào khổ thơ thứ nhất, điều cần khai thác câu hỏi tu từ mở đầu khổ thơ: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Câu hỏi gây nên sóng tranh luận cho nhiều người 46 có nhiều nhà nghiên cứu lặn lội kiếm tìm câu trả lời xác xem câu hỏi ai? Đây câu hỏi từ người thôn Vĩ câu hỏi thi nhân? Nhưng tranh luận chưa có hồi kết Ở viết này, xin dẫn hai cách hiểu: Trước hết hiểu câu hỏi lời từ thôn Vĩ Nếu lời từ thơn Vĩ đọc câu thơ ta cần có nhấn giọng chữ “sao” đứng vị trí đầu câu Như câu thơ có ý nghĩa lời trách nhẹ nhàng lại lời mời mọc tinh tế, khéo léo Thôn Vĩ nhớ thương anh, mong chờ anh mà khơng thấy anh chơi Vì khiến anh cảm thấy băn khoăn cảm thấy mắc lỗi Thứ hai, ta đặt câu thơ mối tương quan với tồn ta lại bắt gặp câu hỏi Cả thơ có ba câu hỏi tu từ chia cho ba khổ Vì hiểu câu hỏi tu từ tác giả Một câu hỏi mà khơng cần câu trả lời nhà thơ hiểu rõ câu trả lời ng khơng đường xa, bệnh cịn mặc cảm thân phận Tác giả không nỗi nhớ da diết, ln cồn cào thường trực lịng Chính câu thơ chứa đựng mối mâu thuẫn lớn mong muốn mà không làm được, không thực Tác giả dường tự phân thân để hỏi việc cần làm, đáng phải làm từ lâu mà khơng cịn hội để thực Sự phân thân sắc thái cảm xúc đan xen câu hỏi cho thấy nỗi niềm ao ước trở thôn Vĩ vừa mãnh liệt, vừa uẩn khúc đến nhường Câu hỏi xoáy vào tâm tưởng trở thành day dứt khôn nguôi trước ước nguyện không thành Từ khao khát trở thôn Vĩ vậy, câu thơ dòng hồi ức thi sĩ thôn Vĩ Dạ lên “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Xét mặt ngôn ngữ, ta thấy câu chi tiết vườn Ở thi sĩ không vào miêu tả trực tiếp vườn Vĩ Dạ mà thông qua lớp hệ thống 47 ngơn từ có sức gợi cảm cao giúp người đọc tưởng tượng vẻ đẹp tao, tinh khiết từ khu vườn thôn Vĩ Lớp ngôn từ mà cần khai thác “nắng hàng cau, nắng lên”.Ngôn ngữ giản dị lại có sức gợi mãnh liệt Câu thơ hay khơng sẵn có mà cịn gợi để bạn đọc đồng sáng tạo Có nhiều người thắc mắc, nhà thơ lại tả cau mà khơng phải loại khác? Tả cau dụng ý tác giả Thứ nhất, cau loại gắn liền với người dân xứ Huế thường trồng nhiều khu vườn Vĩ Dạ Thứ hai, ta gắn bó với loại này, ta dễ dàng nhận thấy, loại thân cao, chí loại cao khu vườn Vì từ xa về, đến thăm Vĩ Dạ hình ảnh ta nhìn thấy cau có sức gợi lớn đến Vĩ Dạ Mặt khác, nhờ thân cao nhận tia nắng ngày Trong đêm, sương xuống đọng lại tán cau viên ngọc sáng long lanh để nắng mai lại rời rợi tân Mặt khác, cau có dáng mảnh dẻ, nắng sớm, bóng đổ xuống vườn, in xuống lối nét thật mảnh, thật thoát Mặt khác, hàng cau vừa gợi vẻ cao sang cổ kính thú chơi tao nhã nhà nho thuở xưa với hình ảnh: „chim gù, cá lạch, cảnh cau” lại vừa gợi ngắn thẳng hàng, lề lối khn viên đẹp Để có khn viên địi hỏi chủ nhân khu vườn thơn Vĩ phải người có mắt thẩm mĩ Như vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế khơng thiên tạo mà cịn nhân tạo-có chăm sóc, tỉa tót người Lớp ngôn từ thứ hai mà cần khai thác ba câu là: “Vườn mướt xanh ngọc” Mà trước hết từ “mướt” Đây tính từ mỡ màng khu vườn Vĩ Dạ Nhưng câu thơ này, khơng dừng lại việc miêu tả độ mướt- độ mỡ màng mà bao hàm sức sống căng tràn, nội lực từ bên đành phơ ngồi cây, cành mượt mà, óng ả, đầy xuân sắc Đi kèm từ “mướt” tứ “quá” Vốn dĩ từ dùng để mức độ,nhưng câu thơ này, tiếng ngỡ ngàng trầm trồ nhận vẻ đẹp bất ngờ 48 khu vườn Vĩ Dạ Và để cụ thể hoá sắc xanh khu vườn, thi sĩ dùng nghệ thuật so sánh: “xanh ngọc” Ngọc tinh thể suốt nên vừa có màu vừa có ánh Nhờ vườn thôn Vĩ viên ngọc không rời rợi sắc xanh, mà toả vào ban mai ánh xanh Sắc xanh ngọc đủ để gợi lên vẻ đẹp cao sang, quý phái, sáng khu vườn Thiếu ánh sắc ấy, mảnh vườn đơn sơ bình dị khó mà vẻ tú, cao sang Mặt khác so sánh sắc xanh khu vườn với màu ngọc kết hợp với từ “quá” làm cho câu thơ tiếng kêu ngỡ ngàng, trầm trồ nhận vẻ đẹp khu vườn Để từ đó, thi sĩ muốn tuyệt đối hoá vẻ đẹp đẽ, quý giá, cao sang đối tượng Nhu cầu tuyệt đối hoá thường xuất niềm tha thiết với đời trần dâng trào tới mức đau đớn Càng đẹp lại đau đớn nhiêu Vì cách so sánh đem lại cho ta hai tâm thái: cảm giác tinh tế cảm xúc đau thường Bởi khu vườn thôn Vĩ cảm nhận nhà thơ đẹp khiến ông khao khát nhiêu thân nhà thơ lại thăm thôn Vĩ nữa, tận hưởng cảnh đẹp Vậy, thử hỏi lại không đau thương Khi tìm hiểu khổ thơ này, bỏ qua đại từ “ai” Đây đại từ phiếm quen thuộc thơ ca Việt Nam Nhưng thơ này, góp phần khơng nhỏ để truyền tải cảm giác xót xa, cảm giác thực xa vời Khi kết hợp với chi tiết tả vườn phân tích cho ta cảm nhận giới đẹp đẽ thế, trước mắt mà phút chốc hoá xa vời, thuộc giới Sắc thái phiếm chốc làm tất lùi xa, mông lung Tất bỏ thi sĩ để thuộc khứ, nỗi đau, bi kịch nhà thơ lên rõ Cũng khổ thơ này, câu thơ thứ tư gây nhiều tranh luận giới phê bình Người ta băn khoăn tìm khn mặt chữ điền khuôn mặt ai? đàn ông hay đàn bà? Quả khó lí giải điều hình ảnh cách điệu lạc vào tranh tả thực Vì giới thiệu cho học sinh hiểu câu thơ theo hai cách Thứ lí giải khn mặt người xứ Huế Và người xứ Huế 49 khn mặt người phụ nữ với vẻ đẹp kín đáo, đoan trang, phúc hậu Người cảnh góp phần tơn thêm vẻ đẹp cho Vĩ Dạ Vì Vĩ Dạ niềm thương nỗi nhớ da diết khôn nguôi nhà thơ Thứ hai, ta hiểu khn mặt người trở thơn Vĩ-nhân vật trữ tình, khn mặt Hàn Mặc Tử nấp sau trúc loè xoè Một trở vụng trộm, lút với đời ngồi Và ta dễ nhận mối mặc cảm, tâm trạng đau thương đè nặng lên tâm trạng nhân vật trữ tình Như vậy, toàn khổ thơ vẻ đẹp cao sang quý phái thôn Vĩ niềm yêu nỗi nhớ nhà thơ b Khổ thơ thứ hai “Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay” Để tìm hiểu khổ thơ này, trước hết, giáo viên cho học sinh đọc khổ thơ tìm từ ngữ cần phân tích Trong đặc biệt ý từ ngữ sau: Gió, mây, buồn thiu, lay, thuyền ai, bến sông trăng, chở trăng, kịp Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu cụ thể từ ngữ, cụm từ từ ngữ thể thông qua thủ pháp nghệ thuật nào? Biểu đạt nội dung gì? -“Gió”, “mây” hai danh từ hình ảnh thiên nhiên Nhưng khổ thơ này, hai từ “gió “mây” lặp lại hai lần nhằm để nhấn mạnh mà điệp từ lại có tác dụng đẩy cảnh vật hai bờ chia cắt Một thưc chia cắt phiêu tán diễn mà chia cắt lại diễn thực thể tách rời Gió, mây hai đối tượng ln tồn tai song song với nhau, khó chia tách.Gió có thổi mây bay, mây khơng thể tự chuyển dời mà phải nhờ vào tác động gió Vậy mà câu thơ lại đằng nẻo Tất dường bỏ đi: gió bay đi, mây trơi chí đến dịng nước buồn bã Ở 50 khơng đơn hình ảnh thị giác mà hình ảnh mặc cảm, mặc cảm chia lìa, chia cắt Mặc cảm vốn chất chứa lòng người nhuốm vào cảnh vật để nhìn vào đâu thấy chia lìa -“Dịng nước buồn thiu” hiểu dịng sơng Hương hay dịng sơng khác hiểu dịng đời qua thủ pháp nhân hố “Buồn thiu”là tính từ nỗi buồn ủ ê, ủ dột, buồn khơng nói lên lời Dịng nước mang nỗi buồn thiu-buồn khơng nói thành lời - Nhưng hay hai câu đầu từ “lay”: động thái lay, tự khơng vui khơng buồn, đặt câu thơ lại mang nỗi buồn hiu hắt đến Nó nét buồn phụ hoạ với gió mây, sơng nước Hay nỗi buồn cảnh vật lây nhiễm, lan toả sang hồn hoa bắp khiến trở nên phất phơ Cảnh vật trở nên phiêu liêu, li tán Như vậy, thông qua việc khai thác ngôn từ nhà thơ sử dụng hai câu thơ giúp bạn đọc cảm nhận tranh phong cảnh nhuốm màu sắc chia lìa, chia ly, tan tác Cả mây gió, dịng nước lìa bỏ lìa bỏ chốn mà Duy có hoa bắp khơng thể nhấc nên đành phải khẽ lay động Nó giống níu giữ vu vơ, lưu luyến vơ vọng kẻ bị chia lìa Mặt khác thông qua hệ thống ngôn ngữ, ta tiếp tục khám phá bút pháp tả cảnh ngụ tình Nhà thơ có đồng cảm với cảnh vật, Hàn Mặc Tử thấy hoa bắp côi cút bên sông nên vận vào Mặc cảm chia lìa khiến Hàn Mặc Tử nhận thân phận bị bỏ rơi Cho nên nhìn vào đâu thấy chia lìa tan tác Sang đến hai câu thơ sau, ta bắt gặp không gian huyền hồ, lung linh mờ ảo với thuyền chở trăng, bến sông trăng- khung cảnh thật lãng mạn: “Thuyền đậu bến sông trăng đó” Từ ngơn từ, ta cảm nhận hình ảnh thuyền không xác định cụ thể “thuyền ai”, tất bảo phủ ánh trăng huyền ảo Vì đối lập với xu tất chảy đi, bỏ đi, trôi lúc nhanh, vuột xa tầm sống Hàn Mặc Tử, ánh trăng lúc bám víu 51 nhất, tri âm, cứu tinh với nhà thơ Bởi nhà thơ nảy sinh khát vọng chở trăng với mình: “có chở trăng kịp tối nay” Một khát vọng muốn chiếm giữ đẹp cho riêng khát vọng thật táo bạo, khó thành thực trăng đẹp mang tính phi vật thể, ta khơng thể hình dung hình khối hay trọng lượng Vì khát vọng chở trăng khao khát mà thơi Bên cạnh đó, hai câu thơ hay từ “kịp” Theo tiến sĩ Chu Văn Sơn: chữ “kịp” lâu bị bỏ quên, lặng lẽ khiêm nhường khơng bóng bẩy ồn Nhưng đẹp quên lãng Chữ “kịp” mang bi kịch tâm hồn ấy, thân phận ” Bạn đọc khẳng định chắn “tối nay” tối cụ thể Nhưng ta nhận lời khẩn cẩu khẩn khoản khẩn thiết qua giọng thơ khắc khoải qua chữ “kịp” Nếu trăng khơng kịp kẻ sĩ hoàn toàn rơi vào trạng thái tuyệt vọng, vĩnh viễn đau thương Như từ “kịp” cho ta thấy quan niệm sống, tâm sống: sống chạy đua với thời gian Quan niệm khơng phải hồn tồn mẻ với Hàn Mặc Tử, có ý nghĩa vơ quan trọng Nó khơng mới, Xn Diệu có quan niệm vậy: “Mau mùa chưa ngả chiều hơm” Xn Diệu ln thúc dục mình, dục người phải mau chóng vội vàng cuống quýt để tận hưởng giây, phút, sống Và khơng nhanh trơi Cuộc đời người thật ngắn ngủi Như với Xuân Diệu chết chờ đợi người cuối chặng đường Cịn với Hàn Mặc Tử chết kề cận Một chia lìa vĩnh viễn sửa diễn Vì quỹ thời gian ông vơi giờ, khắc Và tình có trăng chỗ dựa bấu víu cuối cùng, điểm tựa thi sĩ.Vì khơng kịp tối ơng sợ khơng cịn tận hưởng đẹp nơi trần Cho nên từ “kịp” đọc lên, ta thấy khắc khoải, đau đáu hơn, trước ước nguyện chân thành Nhịp thơ mà gấp gáp hơn, khẩn thiết hết Từ việc phân tích hệ thống ngôn ngữ, ta thấy bật lên khổ hai thực chia lìa khao khát mãnh liệt đựơc sống, chiếm lĩnh đẹp thi sĩ 52 c Khổ thơ thứ ba Sang khổ thơ cuối cùng, ta lại bắt giới cõi mộng, cõi ảo Nếu khổ thứ nhất, nhà thơ đưa ta với vẻ đẹp “vườn ai”, sang khổ thơ thứ hai vẻ đẹp bến sông trăng đến khổ thơ thứ ba lại vẻ đẹp nhân vật khách đường xa (người tình xa) Nhân vật khách, lại đường xa, cảm giác xa vời, cô đơn, không gần gũi lên rõ Nhân vật khách sắc trắng tinh khôi, tinh khiết Màu trắng ám ảnh trở đi, trở lại nhiều lần thơ Hàn Mặc Tử Ta bắt gặp sắc trắng câu thơ: -“Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng, nắng chang chang” -“Chết xiêm áo trắng tinh” Và thơ là: “Áo em trắng q nhìn khơng ra” Với từ “quá”, lần thứ hai xuất thơ Nếu khổ “mướt quá” khổ ba lại “trắng quá” Vì câu thơ tiếng kêu, ngỡ ngàng, cách cực tả sắc trắng độ tuyệt đối, Trắng đến mức lạ lùng, trắng tới mức khơng cịn nhận Như với sắc trắng gợi tả vẻ đẹp lung linh cho nhân vật khách Đẹp đẹp đấy, tinh khơi, tinh khiết nhân vật khách lại đường xa khó cảm nhận hơn, xa vời Như cuối cùng, mơ tưởng da diết, khắc khoải dành cho người, hướng tới người tình xa Và mát chia lìa với giới ngồi có lẽ với Hàn Mặc Tử, mát lớn phải chia lìa với người yêu Vì đau đớn đưa ông quay trở lại thực u ám chốn lãnh cung hằn lên ơng câu hỏi lớn, hồi nghi lớn tình đời, tình người: “Ai biết tình có đậm đà?” Câu hỏi chứa hai đại từ “ai” Từ thứ dành để nhà thơ, từ thứ hai dành nhân vật khách Câu hỏi đặt vấn đề liệu nhà thơ em có cịn tình cảm với anh khơng Từ giúp ta cảm nhận tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt, khơng biết 53 đời tình người danh cho ông Câu hỏi tu từ xoáy sâu vào tâm khảm người đọc bi kịch tinh thần người khát khao yêu, sống cảm thông Và từ ta hiểu nỗi đơn, tuyệt vọng đến đỉnh điểm thi sĩ 54 KẾT LUẬN Thơ ca thời kì 1930 - 1945 có vị trí quan trọng lịch sử thơ ca lịch sử văn học Việt Nam Đây thời kì mà thơ ca đại vừa hình thành nhanh chóng đạt kết tinh nhiều tác giả có tác phẩm xuất sắc Thơ ca đại kế tục phát huy truyền thống tư tưởng sâu sắc văn học dân tộc Xét góc độ hình thức nghệ thuật, thơ ca thời kì tạo đươc đổi tồn diện ngơn ngữ thể loại, cách thức biểu đạt, không cắt đứt với truyền thống nghệ thuật dân tộc Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm văn chương, người giảng văn phải bắt nguồn từ ngôn ngữ phải có kiến thức từ ngữ, nói Đỗ Hữu Châu phải “tinh thông ngôn ngữ” Ngôn ngữ khơng hệ thống ngơn ngữ mà cịn hoạt động ngôn ngữ Nắm tri thức này, có hướng dẫn thích hợp cho việc phân tích từ ngữ văn Phân tích từ ngữ giảng văn bước đắn việc nhận hiểu ý nghĩa văn bản, hiểu nội dung tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua lớp ngôn từ Từ đó, phân tích văn bản, tránh lỗi khơng đáng có hiểu không ý nghĩa văn bản, hiểu chưa rõ ràng, rành rẽ tầng, lớp nghĩa văn Từ đây, người giảng văn trang bị ngun tắc chung để tự tìm tịi cách thức khác tăng hiệu giảng dạy tác phẩm văn học 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia https://text.123doc.org/document/3522109-tieu-luan-tho-ca-viet-nam30-45.htm Lê Thị Thùy Vinh (2019), Phân tích từ ngữ giảng dạy thơ ca lãng mạn 1930 - 1945, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (283) Tr 93 Mai Ngọc Chừ, Hồng Trọng Phiến, Vũ Đức Nghiệu, Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Vũ Dương Quỹ, Lê Bảo (2007), Văn Ngữ văn 11, Gợi ý đọc hiểu lời bình, NXB Giáo dục NGỮ LIỆU KHẢO SÁT SGK Ngữ văn lớp 11 (tập 2) (2014), NXB Giáo dục Việt Nam ... TRÌNH PHÂN TÍCH TỪ NGỮ Ở CÁC VĂN BẢN THƠ CA GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 3.1 Quy trình phân tích từ ngữ thơ giai đoạn 1930 - 1945 SGK Phân tích từ ngữ giảng dạy Ngữ văn. .. sở lý luận Chương 2: Phân tích đặc điểm từ ngữ văn thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 Chương 3: Quy trình phân tích từ ngữ văn thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 sách giáo khoa. .. NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THỊ HẠNH PHÂN TÍCH TỪ NGỮ Ở CÁC VĂN BẢN THƠ CA GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w