1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông tô lịch hà nội (tt)

26 169 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 28,75 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

DANG KHANH HUY

KHOA 2011 - 2013

QUAN LY KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN

HAI BEN BO SONG TO LICH (HA NOD

Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình

Mã số: 60.58.01.06

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành Luận văn Thạc sỹ “Quản lý Khơng gian Kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng Tơ Lịch (Hà Nội)”, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, động viên của rất nhiều người

Trước hết, tơi xin gửi lời cám ơn trân trọng tới Thầy giáo TS KTS Nguyễn Trí Thành, người trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tận tình và cho tơi những ý kiến quý

báu trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành Luận văn này

Tơi cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Sau

đại học và các giảng viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình truyền đạt

những kiến thức quý báu cho tơi trong suốt khĩa học này

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu, và hồn thành Luận văn

Mặc dù đã cố gang hoan thién Luan van bang sự nhiệt tình và năng lực của

mình, đồng thời cũng nhận được sự giúp đỡ, gĩp ý của nhiều người, song Luận văn này vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, vì vậy tơi rất mong sẽ nhận được những ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ và các bạn!

Trang 3

li

LOI CAM DOAN

Trang 4

ili MUC LUC LOL CAM Sugg iti i MUC LUG Nerina nnn ii MUC LỤC be yiepg TET Dae ssrsx=.e.a ẽ ad(Aậ ili DANH MUC CAC CHU VIET mm " ứ Vi DANH MUC SO TH ng HT seeeeeerirmraeeen Vii DANH MUC ĐẦU ƠN HỘA cà ervvvvvmnreen Vili A PHAN MO DUNG nner enn 1 CHUONG NG eninge er tmnt sneon

CHUONG 1 THUC TRANG CANH QUAN KIEN TRUC & CONG TAC QUAN LY QUY HOACH HAI BEN BO SONG TO LICH 0955 OES 1.1 RE SSE Themen a 9

Sơng Tơ Lịch trong quá trình phát triên đơ thị Hà Nội 9

1.1.1 Quá trình phát triển và quản lý đơ thị Hà Nội, 1 9 1.1.2 Vi tri va đặc điểm của đoạn sơng được chọn nghiên cứu 212 14 l2 Thực trạng khơng gian kiến trúc cảnh quan dọc hai bên đoạn sơng Ha nghiên cứu 17 1.2.1 Giới hạn và các yếu tố thành phân của khơng gian kiến trúc cảnh quan dọc TA — ẻ nhe 4 17

1.22 Về cảnh quan và khơng gian đơ thị hai bên bờ SƠNE no 21

1.2.3 Hign trang céc céng trinh kién trúc đơ thị 23

1.2.4 Hiện trạng các cơng trình B10 thong d6 thi ccs 26

12.5 Hiện trạng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật hai bên bờ SƠNg 30

1.2.6 Về mơi trường đơ thị hai bên DỜ SƠng 33 l3 Thực trạng cơng tác quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng Tơ mẻ nga One 34 1.3.1 Thực trạng cơng tác lập quy hoạch, thiết kế đơ thị SSU 34 1.3.2 Thực trạng quản lý hoạch và khơng gian kiến trúc cảnh quan 39 1.3.3

Thực trạng cơng tác quản lý, khai thác đầu tư xây dựng (ĐTXD) hai bên

bờ sơng và giám sát của ã aa nh 42 1.3.4 Thuc trạng phương thức quản lý Kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng Tơ 31 aI intestine em 43 1.3.5, Cơng tác thanh tra và xử 22 44 1.3.6, Những vấn đề bát cập và nguyên nhân re 45 1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu giải c “ä 48

1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề ĐỀN 1.5.1 reo 49

Luan văn Thạc sỹ Kiến trúc — Tả chức khơng gian kiến trúc cảnh quan hai

bên bờ sơng Tơ Lịch, Đoạn từ Cậu Giấy đến Ngã Tư Sở 2 DU 49

1.5.2

Duan Khao sat, nghiên cứu xử lý ơ nhiễm nước sơng Tơ Lịch 51

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIÊN TRÚC CẢNH

QUAN HAI BÊN BỜ n1"

Trang 5

1V

2.2 Cơ sở lý thuyết cho việc tổ chức và quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan hai biện BỘ SỐHE susnseonndnnrostseitittGtSS00501024G00810003) 880108081218 lommhueusmgenudeereeiereurctrurourloyctrpvntrgetrriirgotr at 53

2.2.1 Lý luận về hình anh đơ thị của Kenvin Lynch -.c-ccxccsesessces 53

2.2.2 Lý luận về thiết kế đơ thị hiện đại của Roger Trancik -:: 54

2.2.3 Thiết kế đơ thị và Quy hoạch khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ

SE -— smmmmdiermddnntiiniuinikiskisse-siessreesessermrrerrsdnortrrrturentrtrrrggtGinigiipopuiSDVSEGĐS000/012000 55 2.2.4 Những nguyên tắc chung về quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan hai DEN DO SONG 56

2.3 Các điều kiện tác động đến đặc trưng kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng 58

2.3.1 Điều kiện tự nhiên -22222222t22222221222222111 c1 rrree 58 2.3.2 Các điều kiện văn hĩa - xã hội 222¿+2222+2++ttcvrEvzerrrrerrrrke 59

2.3.3 Điều kiện về con người và nhận thức thâm ¡i0 60

2.3.4 Định hướng Quy hoạch đơ thị - +: + 2+3 2z * 23 E21 3E cv rxg 61

2.3.5 Điều kiện Khoa học và cơng nghỆ . - - + 5221 S221 22 se zzecsz 61

2.3.6 Quá trình đơ thị hĩa và thị trường bất động sản 2- zcsccszc: 62

2.3.7 Điều kiện cơ chế chính sách -22++2222222+++22EEx+zerrrsrrrrrrk 62 2.4 Hệ thống quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan ở Hà Nội 63

2.4.1 Cơng tác thâm định, phê duyệt Quy hoạch đơ thị, thiết kế đơ thị, quy định

quản lý kiến trúc cảnh quan liên quan đến khu vực nghiên cứu -: - 63 2.4.2 _ Cơng tác quản lý thực hiện Quy hoạch đơ thị và kiến trúc cảnh quan tại

KH 'V nmaessrrannnutrintiidtattirigtgtittTUid1u0840ÀốL306xanhicaneirshektrieesrtrerbeiekkrorkizdrhretirttborergtrirTtnr 270010770001 67 2.4.3 Cơng tác thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm ¿2s + ca x xxx 68 2.4.4 Vai trị của cộng đồng trong quản lý và thực hiện Hy HOẠCH seo 69

2.5 _ Kinh nghiệm thực tiễn trong và ngồi nưỚC -¿- - + +t+E2x2E 21252222222 cssez 70

2.5.1 Kinh nghiệm trong nƯỚC - ¿St + 2223 S 232323 E1 E21 1 311 ky ru 70 2.5.2 Kinh nghiệm nước nỒi - - - ¿5-2121 213121 121 1S H1 ng key 75

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIÊN TRÚC CẢNH QUAN HAI

BEN BƠ SƠNG TỰ CC eeeerenseennnnatbsntersoitnrssnosoonittistV0g503G180003834514k111.exnetsrrmarmee 83 3.1 Quan điêm và mục tiêu quản lý khơng gian kiên trúc cảnh quan hai bên bờ sơng TG LACH wscesexssnesecws w.nssisisist.ih odabennnnniqnnnnannensienenturnscunnenemnen nen owen ti eee vig SEAN KASAM 83 3.1.1 C&e quan diém quan ly .ceccccccscsesssessessesssesssessessssecsseesseessesstessuessvessesaeereeaes 83 3.1.2 Các mục tiêu quản lý ¿+21 v11 3 v2 v2v ST HT ng re 83 3.1.3 Các nhiệm vụ trọng tâm của cơng tác quản lý - ¿2 <s<x+sczxcs 83 3.2 Tổ chức quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng Tơ Lịch 84

3.2.1 Các nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng Tơ Lịch 84 3.2.2 Trình tự triển khai Quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ

SỐ Tổ 1-|EÍ sannnseiskiininniiDHuBA 1261 esnensmrkrmCenxendkiurdithiHgmt 9g e7 EG/7E10100 520000000700 85 3.2.3 Déxuat quy định Quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng I0 4(-ỊƯỎ 86

Trang 6

3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng Tơ LLỊCh ¿- 5255 S2 S611 E192 111111 151155151E1 E11 92

3.3.1 Hồn chỉnh, nâng cao chất lượng quy hoạch và thiết kế đơ thị hai bên bờ `) 00“ sa 92 3.3.2 Đầutưxây dựng các cơng trình theo quy hoạch hai bên bờ sơng Tơ Lịch 94 3.3.3 Quan ly ha tang kỹ thuật phục vụ cảnh quan hai bên bờ sơng Tơ Lịch 95

3.3.4 Hồn thiện cơ chế chính sách .-5s- 22s 222115211521 8n 97

3.3.5 Nang cao té chite b6 may quam LY .eecccecccsseecssscsssssessssesessesssseccesseceesseeccesen 99

3.3.6 Giải pháp đối với các đối tượng quản lý: 52-11 eo 101 3.3.7 Phát huy vai trị của cộng đồng đối với cơng tác quản lý 106 C KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ -222S2SEE15555555512222222221222222 EEnnEnEnnnnnnnee 109

Le FOG MO .ố.ố 109

2 Kién nghivn sseeccssccsssssecsssssesssssssesssssssssesssssssssssisessssibsssstivessstescesteeecssieeceeeeeecccee 110 D TÀI LIỆU THAM KHAO o ccccccsssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssstisevessesstieeeeeeseseeeeeeeeescee xi

Trang 7

vi DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Viét tat Cum tir viét tat UBND Uy ban Nhan dan

Trang 8

Vil DANH MỤC SƠ ĐỎ, ĐỎ THỊ Số hiệu sơ đồ, ` Tên sơ đồ, đồ thị Trang đơ thị ` Sơ đồ mơ hình quản lý kiến trúc cảnh quan hai So d6 1.1 44 bên bờ sơng Tơ Lich

Sơ đồ 2.1 Hệ thống quản lý xây dựng theo quy hoạch 64 ` Quy trình thủ tục đối với dự án đầu tư xây dựng

Sơ đồ 2.2 65 trong ngân sách

` Quy trình thủ tục đối với dự án đầu tư xây dựng

Sơ đồ 2.3 ngồi ngân sách 66

Trang 9

Vili DANH MUC HINH MINH HOA

Số hiệu hình Tên hình Trang

Hinh 1.1 Bản đơ Sơng Tơ Lịch trong kimh thành Thăng Long xưa 15 Hình 1.2 Hình ảnh Sơng Tơ Lịch xưa 16 Hình I 3 VỊ trí Sơng Tơ Lịch ngày nay 16 Hinh 1.4 Vị trí đoạn sơng nghiên cứu 18

Hình 1.5 Một số hình ảnh hai bên bờ sơng Tơ Lịch 21

Hình 1.6 Khu dat tan dung lam noi dé nguyên vật liệu 22

Hình 1.7 Via hé bi tận dụng làm bãi rác 22 Hinh 1.8 Nha o duoc sw dung lam dich vu 23

Ty 1,0 Cao ốc văn phịng đang xây dựng và Tịa chung cư Cen đã Group

Hình 1.10 Chợ Láng Hạ A 24 Hinh 1.11 Dén Duc Anh va Dén Quán Đơi 25

Hinh 1.12 | Trường học và cơ quan hành chính dọc sơng Tơ Lịch 26 Hinh 1.13 | Hình ảnh trạm chờ xe bus trên đường Láng 27 Hình I.14 | Hình ảnh l đoạn đường Láng 27 Hình 1.15 | Hình ảnh ] đoạn đường Nguyễn Ngọc Vũ 28 Hinh 1.16 | Hình ảnh I đoạn đường Nguyễn Khang 28

Trang 10

1X

Hình 117 | Câu vượt Lê Văn Lương - Láng Ha 29

Hình 1.18 | Cầu vượt Trần Duy Hưng —- Nguyễn Chí Thanh 29 Hinh 1.19 | Cửa xử lý nước 2 bên bờ sơng Tơ Lịch 31 Hình I20_ | Cửa xử lý nước 2 bên bờ sơng Tơ Lịch 31

Hình 1.21 Cột điện cao thế hai bên bờ sơng Tơ Lịch 32

Hình 122 | Trạm biến áp hai bên bờ sơng Tơ Lịch 32 Hình 123 | Biển quảng cáo hai bên bờ sơng Tơ Lịch 33 Piet: 12 Ban i Quy hoạch chung Xây dựng Thủ đơ Hà Nội theo as

Quyêt dinh 1259/0D — TTg

Hinh 1.25 | Quy hoạch chỉ tiết 1⁄2000 Quận Cầu Gidy 36

Hinh 1.26 | Quy hoach chi tiét 1/2000 Quén Ba Đình 37

Hình 1.27 | Quy hoạch chỉ tiếr 1⁄2000 Quận Đống Đa 38

Một dãy nhà lơ phố Nguyễn Khang và Khách sạn 3 Riverside

Hinh 1.29 | Mẫu kiến trúc nhỏ dọc hai bên bờ sơng Tơ Lịch 40 Hình 130 | Hình ảnh 1 số đoạn sơng nghiên cứu 41

Hinh 1.31 Hình ảnh 1 số cột điện và trạm biễn áp hiện trạng 42

` Một số hình ảnh xuống cấp của biển quảng cáo và trạm biến thế A6

Trang 11

Hình 2.1 Hình ảnh kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè trước khi cải tạo 71 Hình 2.2 Hình ảnh kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè sau khi cải tạo 71

Trang 12

A PHAN MO DAU Ly do chon dé tai

Lịch sử phát triển khơng gian kiến trúc Hà Nội gắn với khai thác khơng gian hai bên các con sơng như: sơng Hồng, sơng Đuống, sơng Tơ Lịch, sơng Kim

Ngưu

Sơng Tơ Lịch là một con sơng nhỏ, chảy trong địa phận thủ đơ Hà Nội Dịng chính sơng Tơ Lịch khi chảy qua các quận Thanh Xuân, Hồng Mai và huyện Thanh Trì cịn được gọi là Kim Giang Sơng Tơ Lịch là một đường bao của kinh đơ Thăng Long xưa, là một cạnh của tứ giác nước Thăng Long

Trước đây, Tơ Lịch từng là con sơng đẹp và thơ mộng nhất Hà Nội Tuy

nhiên, do hậu quả của quá trình phát triển đơ thị hố, sơng Tơ Lịch đã bị biến thành con sơng ơ nhiễm nhất Hà Nội Điều này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mỹ

quan của thủ đơ nĩi chung và kiến trúc cảnh quan (KTCQ) hai bên bờ sơng Tơ Lịch nĩi riêng

Hiện nay, việc xây dựng xen các cơng tình cao tầng là minh chứng của các giai đoạn phát triển và quản lý tạo ra sự biến đổi khơng gian KTCQ của thành phố

Để khơng gian KTCQ này vừa đáp ứng được nhu cầu của phát triển đơ thị, vừa

khơng làm ảnh hưởng đến các ơ nhiễm mơi trường và cảnh quan, cần phải cĩ những

nghiên cứu đánh giá 1 cách hệ thơng và khoa học về quy hoạch, thiết kế đơ thị,

khơng gian KTCQ ven sơng để đưa ra các định hướng về tiêu chí, yêu cầu quản lý, tổ chức khai thác khơng gian KTCQ phù hợp với mục tiêu phát triển đơ thị của

thành phố Hà Nội

Do hệ quả lịch sử, đoạn đầu sơng Tơ Lịch lại là ranh giới tự nhiên giữa 3 quận

Trang 13

hiệu quả Từ những vấn đề trên, nghiên cứu “Quản lý khơng gian KTCQ hai bên bờ

sơng Tơ Lịch (Hà Nội)” là đề tài cĩ tính cần thiết, cấp bách và tính thực tiễn cao

Luận văn này quan tâm nghiên cứu cơng tác quản lý quy hoạch và QLXD các cơng trình KTCQ hai bên bờ sơng Tơ Lịch Đây là vấn đề lớn và phức tạp song rất cần sớm nghiên cứu để tìm ra giải pháp hợp lý nhất về quản lý, để tuyến đường hai bên bờ sơng Tơ Lịch thành tuyến đường khang trang sạch sẽ, cĩ KTCQ đẹp và được quy hoạch hợp lý

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

- _ Xác định vai trị của khơng gian KTCQ hai bên bờ sơng Tơ Lịch (đoạn từ đường Hồng Quốc Việt đến đường Lê Văn Lương)

- _ Đánh giá thực trạng khơng gian KTCQ 2 bên bờ sơng Tơ Lịch

- _ Đề xuất giải pháp hữu hiệu dé quản lý khơng gian KTCQ hai bên bờ sơng Tơ

Lịch và các sơng khác nĩi chung trong nội đơ Hà Nội

- _ Tạo khơng gian kết nối giữa các cơng trình kiến trúc và cảnh quan 2 bên bờ

sơng

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ° Đối tượng nghiên cứu:

KTCQ (cơng trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên, mặt nước, khơng gian phục vụ đời sống nhân dân khu vực) và cơng tác quản lý quy hoạch hai bên bờ sơng Tơ Lịch

° Phạm vi nghiên cứu:

Hai bên bờ đoạn đầu sơng Tơ Lịch (từ đường Hồng Quốc Việt đến đường Lê

Trang 14

Giới hạn dọc: Đoạn sơng từ đường Hồng Quốc Việt đến đường Lê Văn Lương dài khoảng 4 km thuộc quản lý của 3 Quận: Quận Cầu Giấy, Quận Ba

Đình và Quận Đống Da — Thành phố Hà Nội

Giới hạn ngang: Bao gồm khơng gian mặt nước, khơng gian KTCQ tiếp giáp hai bên bờ sơng từ tim đường vào khoảng 50 — 200 m

Nội dung nghiên cứu

Luận văn tập trung giải quyết các nội dung sau đây:

Đánh giá hiện trạng khơng gian KTCQ hai bên bờ sơng Tơ Lịch

Phân tích các cơ sở khoa học về hiện trạng các yếu tố thiên nhiên, mơi

trường đơ thị, của đoạn sơng nghiên cứu và các yếu tơ ảnh hưởng của nĩ tới khơng gian KTCQ dọc hai bên bờ sơng cũng như tới các mặt khác của đời

sống đơ thị

Phân tích và đánh giá về các điều kiện tự nhiên, tình hình quản lý khai thác

khơng gian KTCQ và những vẫn đề nảy sinh trong quá trình đơ thị làm cơ sở

khoa học cho những giải pháp mang tính nguyên tắc

Nghiên cứu và đề xuất quan điểm về thái độ ứng xử và những định hướng

nhằm mục đích bảo tồn, phát huy và phát triển khơng gian KTCQ hai bên bờ

sơng

Đề xuất các giải pháp về quản lý và tổ chức khơng gian KTCQ cho khu vực

hai bên bờ sơng Tơ Lịch Phương pháp nghiên cứu [14]

Phương pháp tiếp cận định tính và định lượng:

+ Căn cứ vào Quy hoạch chung Tổng thể Thủ đơ Hà Nội 2030 tầm nhìn

2050 quy hoạch chỉ tiết 3 quận Cầu Giấy, Ba Đình và Đống Đa Căn cứu vào

Trang 15

+ Điêu tra, khảo sát xã hội học, bản đơ hiện trạng, bản đơ khu vực hai bên

sơng Tơ Lịch (thu thập thơng tin) - _ Phương pháp tiếp cận định hệ thống:

+ Phân tích các thơng tin thu thập được (đánh giá)

+ Tổng hợp, đề xuất giải pháp quản lý khơng gian KTCQ hai bên bờ sơng Tơ

Lịch Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống quản lý phát triển KTCQ theo dự án đầu tư để nghiên cứu khả thi giải pháp được xác lập theo các nhân tố

quản lý phát triển gồm: Quy hoạch — kién trúc — kỹ thuật - tài chính — cơ chế

chính sách — quan lý đơ thị cĩ tính tổng hợp hệ thống kỹ thuật và hệ thống xã

hội Trên cơ sở đĩ, xác nhận nhân tố cơ bản điều khiển các hệ thống để tap

trung nghiên cứu mối quan hệ hữu cơ hình thành giải pháp

-_ Phương pháp xử lý thơng tin: Trên cơ sở thu thập thơng tin từ cơng việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát phi thực nghiệm gồm: thơng tin định tính và thơng tin định lượng: Các thơng tin định tính và định lượng cần được xử lý để xây dựng các luận cứ lý thuyết và thực tiễn phục vụ cho

việc chứng minh giả thiết nghiên cứu

- _ Phương pháp thực nghiệm (kiểm chứng kết quả) - _ Phương pháp chuyên gia

- - Tơng hợp các nghiên cứu liên quan đã cĩ (các luận án, luận văn đã hồn

thành liên quan đến đề tài nghiên cứu

- _ Tổng hợp các tài liệu thực tiễn, các hệ thống pháp lý quản lý KTCQ của Việt

Nam và các nước

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ° Ý nghĩa khoa học:

- _ Đĩng gĩp cơ sở lý luận và khoa học về quản lý khơng gian KTCQ hai bên bờ

Trang 16

- _ Đề xuất các tiêu chí giải pháp để quản lý khơng gian KTCQ nĩi chung và đặc thù hai bên bờ sơng nĩi riêng

- _ Gĩp phần nâng cao hiệu quả về quản lý và thâm mỹ cho KTCQ hai bên bờ

sơng Tơ Lịch, tạo mơi trường trong lành, thân thiện

° Ý nghĩa thực tiễn:

- Đánh giá về thực trạng KTCQ hai bên sơng Tơ Lịch, ranh giới và địa bàn quản lý hành chính cụ thể

- _ Để xuất các giải pháp quản lý để giúp các nhà QLĐT trên địa bàn cũng như

cộng đồng cĩ cách thức tiếp cận và quản lý khơng gian KTCQ phù hợp trong

phát triển đơ thị của thành phĩ

- Gĩp phần giữ gìn bảo vệ mơi trường, khơng gian KTCQ theo quy hoạch chung của thành phố Hà Nội đã được Thủ tướng phê duyệt tại quyết định số

1259/QD — TTg ngay 26/7/2011

- Xây dựng quy chế quản lý khu vực và quản lý theo quy hoạch khơng gian

KTCQ hai bên bờ sơng Tơ Lịch tại địa bàn 3 quận Cầu Giấy, Ba Đình và

Đống Đa

Giải thích từ ngữ và các khái niệm [24]

- _ Quy hoạch đơ thị là việc tổ chức khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đơ thị, được thể hiện thơng qua đồ án quy hoạch đơ thị

Quy hoạch đơ thị bao gồm: Quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy

hoạch hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch chỉ tiết và thiết kế đơ thị

Trang 17

Cảnh quan thiên nhiên là một bộ phận của bề mặt trái đất, cĩ những đặc

điểm riêng về địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, động thực vật

Cảnh quan nhân ífạo là cảnh quan được hình thành do hệ quả của quá trình tác động của con người làm biên đơi cảnh quan thiên nhiên

Khơng gian trỗng là khơng gian bên ngồi cơng trình, được giới hạn bởi mặt

đứng của các cơng trình kiến trúc (kiến trúc lớn), mặt đất, bầu trời và các vật

giới hạn khơng gian khác như: cây xanh, mặt nước, địa hình

Kiên trúc cảnh quan là hoạt động cĩ định hướng của con người tác động vào mơi trường nhân tạo để làm cân băng mơi quan hệ qua lại giữa các yếu

tơ thiên nhiên và nhân tạo, nhắm mang lại sự tiện nghi trong sử dụng, mơi

trường trong lành và cĩ giá trị thẩm mỹ nhất định

Mơi trường kiến trúc cảnh quan là sự hình thành bởi các yếu tố khơng gian trống và các yếu tố cảnh quan, trong đĩ gồm yếu tố cảnh quan thiên nhiên

như: cây xanh, địa hình, mặt nước và các yếu tố cảnh quan nhân tạo do con người tạo ra như các tác phẩm kiến trúc, các tác phẩm nghệ thuật tạo hình

hồnh tráng - trang trí

Quy hoạch cảnh quan là việc tổ chức khơng gian chức năng trên một phạm vi rộng mà trong đĩ chứa đựng các mối quan hệ tương hỗ của các thành phần

chức năng, hình khơi và mơi trường thiên nhiên và nhân tạo

Thiết kế cảnh quan là hoạt động sáng tạo mơi trường vật chất - khơng gian bao quanh con người đáp ứng nhu cầu sử dụng, vệ sinh mơi trường và thâm

~ mỹ

Kiến trúc đơ thị là tổ hợp khơng gian vật thể đơ thị và cảnh quan thiên nhiên,

cảnh quan nhân tạo (cây xanh, mặt nước, thảm thực vật, địa hình) bao sồm

các cơng trình kiến trúc kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan

Trang 18

- Quan ly về cơ bản và trước hết là tác động đến con người để họ thực hiện,

hồn thành những cơng việc được giao; dé họ làm những điều bổ ích, cĩ lợi Điều đĩ đồi hỏi ta phải hiểu rão và sâu sắc về con người như : cấu tạo thể chất, những nhu cầu, các yếu tố năng lực, các quy luật tham gia hoạt động

(tích cực, tiêu cực)

Quản lý là thực hiện những cơng việc cĩ tác dụng định hướng, điều tiết, phối hợp các hoạt động của cấp dưới, của nhữgn người dưới quyền Biểu hiện cụ

thể qua việc, lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra,

kiểm sốt Hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt đơng nào đĩ;

điêu tiết được nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt đơng bộ phận

Quản lý là thiết lập, khai thơng các quan hệ cụ thể để hoạt động đơng người được hình thành, tiến hanh trơi chảy, đạt hiệu quả cao bền lâu và khơng

ngừng phát triển

Quản lý là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý một cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu được nhưng diễn biến, thay đổi tích cực Quản lý

KTCQ là nội dung của QLXD và Quy hoạch nhằm tạo lập một phần hình ảnh đơ thị để đảm bảo hài hịa cảnh thiên nhiên, nhân tạo nhằm xác lập trật

tự đơ thị nâng cao chất lượng sống và cảm thụ thẩm mỹ của người dân đơ thị -_ Quản lý kiên trúc cảnh quan là một lĩnh vực chuyên ngành đặc trưng của

QLĐT, cĩ liên quan đến nhiều lĩnh vực của QLĐT

Trang 19

Câu trúc luận văn Phan mo dau

Phân nội dung: gơm 3 chương

Chương 1- Thực trạng kiến trúc cảnh quan và cơng tác quản lý quy hoạch hai bên bờ sơng Tơ Lịch

Chương 2 - Những cơ sở lý luận và thực tiễn để quản lý khơng gian

kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng Tơ Lịch

Chương 3- Mơ hình / giải pháp quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng Tơ Lịch

Trang 20

THONG BAO

Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội

Dia chi: T.13 — Nha H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuan Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com

Trang 21

109

C KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

1 Kết luận

Quản lý KTCQ hai bên bờ sơng là 1 bộ phận quan trọng trong việc tổ chức cảnh quan đơ thị Chất lượng KTCQ hai bên bờ sơng cĩ ảnh hưởng quyết

định tới chất lượng cảnh quan đơ thị, nĩ thể hiện bộ mặt và trình độ văn

minh cũng như phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội và trình độ dân

trí của 1 đơ thỊ

Việc quản lý khơng gian KTCQ hai bên bờ sơng xuất phát từ yêu cầu văn hoa — tinh thân của con người

Khu vực hai bên bờ sơng Tơ Lịch là trục cảnh quan quan trọng của Quận

Cau Giấy, Ba Đình, Đống Đa và của Thành phố Việc quản lý phát triển KTCQ ở đây gắn liền với việc tìm kiếm các giải pháp hiệu quả kết nối về tổ

chức quản lý, KTCQ giữa các quy hoạch chỉ tiết, quy hoạch chuyên ngành

Muốn đạt được mục tiêu quản lý KTCQ khu vực hai bên bờ sơng Tơ Lịch

trước hết phải khảo sát KTCQ và kề hoạch dự kiến phát triển sơng Tơ Lịch

để đưa ra Quy định quản lý quy hoạch KTCQ hai bên bờ sơng Tơ Lịch, đồng thời dựa trên những thành quả và kinh nghiệm đã được nghiên cứu tổng kết

về các giai đoạn phát triển và cĩ tham khảo kinh nghiệm của nước ngồi để

tạo hiệu quả trong cơng tác quản lý quy hoạch

Việc quản lý KTCQ hai bên bờ sơng phải bao gồm cả bảo tồn các khơng gian chứa đựng di tích, đồng thời việc xây dựng, phát triển, mở rộng khơng gian mới phải đáp ứng với nhu cầu thực tế của việc phát triển đơ thị

Trên cơ sở những lý luận khoa học đề xuất các giải pháp cụ thể cho việc quản lý KTCQ khu vực hai bên bờ sơng Tơ Lịch:

Trang 22

110

+ Giải pháp về cơ chế chính sách quản lý quy hoạch kiến trúc, khai thác sử dụng đất, phát huy giá trị của sơng Tơ Lịch theo định hướng quy hoạch + Giải pháp về nâng cao bộ máy quản lý

+ Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý, triển khai

quy hoạch và quá trình khai thác sử dụng 2 Kiến nghị

UBND Thành phố Hà Nội đề xuất với Chính phủ xem xét, nghiên cứu và áp dụng thí điểm mơ hình chính quyền đơ thị nhằm cải cách, tinh giảm thủ tục

hành chính trong đầu tư xây dựng và giải quyết tình trạng chồng chéo giữa

quản lý hành chính va quan ly DTXD

UBND Thành phố cần thành lập cơ quan khơng chỉ chịu trách nhiệm thực hiện mà cịn phối hợp với các cơ quan liên quan khác giữa các Sở, Ban, Ngành, cơ quan, đơn vị để chia sẻ vai trị, trách nhiệm thực hiện quản lý và

vận hành khu vực hai bên bờ sơng Tơ Lịch

Tăng cường năng lực, trách nhiệm của chính quyền địa phương, UBND các cấp Quận, Phường trong cơng tác quản lý đơ thị và quản lý thực hiện quy

hoạch theo phân cấp

Hồn thiện và đổi mới hệ thống pháp luật, pháp quy, quy chế quản lý KTCQ

hai bên bờ sơng Tơ Lịch

Đẩy mạnh và hồn thiện Quy hoạch phân khu, quy hoạch chỉ tiết, đặc biệt là

phải xây dựng đồ án thiết kế đơ thị khu vực hai bên bờ sơng Tơ Lịch theo quy hoạch phát triển khơng gian của Quận Cầu Giấy, Ba Đình, Đống Đa theo

định hướng quy hoạch chung thành phố Hà Nội năm 2030 tầm nhìn 2050 đã

được phê duyệt

- Đề xuất giải pháp, cơ chế quản lý quy hoạch kiến trúc, khai thác sử dụng đất

Trang 23

111

hiện các dự án phát triên đơ thị găn kêt với sự tham gia của khu vực tư nhân

và cộng đơng Thực hiện các dự án thí điêm đê xây dựng các thê chê cân thiết và đảm bảo thực hiện hiệu quả các dự án xây dựng

Sở Quy hoạch — Kiến trúc phối hợp với UBND các Quận để rà sốt tính khả

thi của các quy hoạch chi tiết và các dự án ĐTXD khu vực hai bên bờ sơng

Tơ Lịch, báo cáo thường xuyên cho UBND Thành phố Hà Nội

Xây dựng và kiện tồn tổ chức các Đội quản lý về trật tự xây dựng và KTCQ

hai bên bờ sơng Tơ Lịch

Tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức, giáo dục pháp

luật về quy hoạch đơ thị, xây dựng đơ thị và KTCQ cho người dân khu vực

Trang 24

XI D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách báo và tạp chí Tiếng Việt l TS.KTS Lê Trọng Bình (2006), “Luật và chính sách quản lý xây dựng đơ thị”, Hà Nội

T§ KTS Lê Trọng Bình (2009), “Quản lý tham vấn cộng đồng trong cong

tác quy hoạch đơ thị”, Hiệp hội các đơ thị Việt Nam

Bộ Xây dựng (03/04/2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD về việc ban

hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng

Bộ Xây dựng (07/4/2008), Thơng tư số 07/2008/TT-BXD về việc hướng dẫn

lập, thâm định, phê duyệt và quản lý xây dựng theo quy hoạch

Nguyễn Ngọc Châu (2001), “Quản lý đơ thị”, NXB Xây dựng, Hà Nội

Chính phủ (05/11/2001), Nghị định số 72/2001/NĐ-CP về việc phân loại đơ thị và cấp quản lý đơ thị Chính phủ (24/01/2005), Nghị định số 08/2005/NĐ-CP về quy hoạch xây dựng Chính phủ (07/02/2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư cơng trình Chính phủ (05/01/2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP về quy chế đơ thị mới 10 Chính phủ (27/02/2007), Nghị định số 29/2007/NĐ-CP về quản lý kiến trúc đơ thị

11 Chính phủ (12/2/2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP về việc quản lý dự án đầu

Trang 25

XI

12 Chính phủ (15/10/2009), Nghị định số 83/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung 1 số

điều Nghị định 12/2009/NĐ-CP về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng

trình

13.Chính phủ (07/04/2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP về quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị

14 Vũ Cao Đàm (2005), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, ĐXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

15.PGS.TS.KTS Đỗ Hậu & TS Nguyễn Đình Bồng (2005), “Giáo trình: Quản

lý đất đai và bất động sản đơ thị”, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

16 Tơ Văn Hùng (2010), “Kiến trúc cảnh quan”, NXB Xây dựng, Hà Nội

17 TS Phạm Trọng Mạnh (2005), “Quản lý đơ thị”, NXB Xây dựng, Hà Nội

18 Hàn Tất Ngạn (2000), “Kiến trúc cảnh quan đơ thị”, ĐNXB Xây dựng, Hà

Nội

19.Kim Quảng Quân (2000), “Thiết kế đơ thị cĩ mình họa”, NXB Xây dựng,

Hà Nội

20 Quốc Hội (2003), Luật Đất đai số 13/2003/QH11 21 Quốc Hội (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11

22 Quốc Hội (2005), Luật Bảo vê mơi trường số 52/2005/QH11

23 Quốc Hội (2009), Luật Di sản văn hĩa số 32/2009/QH12

24 Quốc Hội (2009), Luật Quy hoạch đơ thị số 19/2009/QH13

25 Sở Tài nguyên Mơi trường Hà Nội (2011), “Dự án Khảo sát, nghiên cứu xử lÿ ơ nhiễm nước séng Té Lich”

26 Thủ tướng Chính phủ (26/7/2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg phê duyệt

quy hoạch chung xây dựng thủ đơ Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến

Trang 26

XIH

Z7.KTS Lê Thị Minh Tiến (2009), Luận van Thạc sỹ Kiến trúc đề tài “Tổ chúc

Khơng gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng Tơ Lịch, đoạn từ Câu Giấy

đến Ngã Tư Sở", Trường Đại học Xây dựng

28 Trung tâm lưu trữ Quốc gia I (Cục lưu trữ Nhà nước) (2000), “7cJh sử Hà

Nội qua tài liệu lưu trit, Tap 1, Địa giới hành chính hà Nội từ 1873 đến

1954”, NXB Van héa — Thơng tin

29.UBND Thành phĩ Hà Nội (14/7/2000), Quyết định số 68/2000/QD — UB phê

duyệt Quy hoạch chi tiết Quận Ba Đình, tỷ lệ 1/2000

30.UBND Thành phố Hà Nội (14/11/2000), Quyết định số 5236/QĐÐ — UBND phê duyệt Quy hoạch chỉ tiết Quận Cầu Giấy và Quận Đống Đa, tỷ lệ 1/2000

Tiếng Anh

_31.Lynch, Kevin (1960), “be Image of the City”, MIT Press, Cambridge 32 Trancik, Roger (1986), “F; inding lost space”, Van Nostrand, New York

2 Internet

Ngày đăng: 07/04/2018, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN