giao an lop 5

51 196 0
giao an lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Đasar Thứ-Ngày Môn Tiết Bài dạy Thứ hai 7.5.07 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Khoa học 34 34 67 166 67 Dành cho đòa phương Lớp học trên đường Luyện tập Tác động của con người đến môi trường không khí và nước Thứ ba 8.5.07 Thể dục Toán TLV Lòch sử Kó thuật 67 167 67 34 34 Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng” Luyện tập Trả bài văn tả cảnh Ôn tập học kì II Lắp ghép mô hình tự chọn Thứ tư 9.5.07 Tập đọc Toán LTVC Đòa lí Mó thuật 68 168 67 34 34 Nếu trái đất thiếu trẻ em Ôn tập về biểu đồ Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận Ôn tập học kì II Vẽ tranh: Đề tài tự chọn Thứ năm 10.5.07 Thể dục Toán Chính tả Khoa học Âm nhạc 68 169 34 68 34 Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ” Luyện tập chung Nhớ – viết: Sang năm con lên bảy Một số biện pháp bảo vệ môi trường Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ _ Ôn tập TĐN số8 Thứ sáu 11.5.07 TLV Toán Kể chuyện LTVC HĐTT 68 170 34 68 34 Trả bài văn tả người Luyện tập chung Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học Đasar Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2007 Nghỉ chế độ công đoàn Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2007 Thể dục Tiết 67 TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” & “DẪN BÓNG” I. MỤC TIÊU  Chơi hai trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”.  Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động và tích cực.  Tính tích cực, tự giác học tập. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Đòa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện : Còi, 4 quả bóng rổ. Kẻ sân chơi trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh lượng Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu • Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. • Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên theo một hàng dọc. • Đi theo vòng tròn hít thở sâu. • Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối (cán sự điều khiển). • Ôn các động tác, tay, chân, vặn mình, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản a) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” • Chia lớp thành 2 hàng dọc sau vạch chuẩn bò, những học sinh đến lượt tiến vào vò trí xuất phát (theo sân đã chuẩn bò) thực hiện tư thế chuẩn bò chờ lệnh mới bắt đầu trò chơi. GV nêu tên trò chơi, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi. • Cho 2 HS làm mẫu, cho cả lớp chơi thử một lần. • Cho HS chơi thi đua theo 2 đội. b) Trò chơi “Dẫn bóng” • Tổ chức cho HS chơi tương tự như chơi “Nhảy ô tiếp sức” 3. Phần kết thúc • GV cùng HS hệ thống bài. • Đi thường theo 2 hàng dọc và hát. • Tập một số động tác hồi tỉnh. • GV nhận xét đánh giá kết quả bài học • Giao bài về nhà: Tập đá cầu. 6 – 10’ 1’ 1 – 2’ 1 - 2’ 2 lần x 8 nhòp 18 – 22’ 9 – 10’ 9 – 10’ 4 – 6’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1’ ▲  ▲ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ▲ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ Toán Tiết 167 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình.  Rèn kó năng giải toán có nội dung hình học.  Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học Đasar II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. • Gọi HS sửa bài. 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” b/ Các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn kiến thức. - Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình. - Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vò đo phải đổi đưa về cùng đơn vò ở một số bài toán.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề. - Đề toán hỏi gì? - Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? - Muốn tìm số viên gạch? Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu dạng toán. - Nêu công thức tính. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề hỏi gì? - Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật. 3. Củng cố – dặn dò: - Làm bài 3/ 172 - Chuẩn bò: ôn tập về biểu đồ - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên sửa bài tập 4. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc đề. - Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền. - Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. - Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng. - Học sinh đọc đề. - Tổng – hiệu. - Học sinh nêu. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng. - Học sinh đọc đề. - Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. P = (a + b) × 2 S = (a + b) × h : 2 S = a × h : 2 - Học sinh nêu - Học sinh giải. - Học sinh sửa. Tập làm văn Tiết 67 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU  Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt. Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học Đasar  Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.  Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ  Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp. Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài: Trả bài văn kể chuyện. b/ Các hoạt động:  Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét về kết quả làm bài: ∗ Những ưu điểm chính: + Xác đònh đề: đúng nội dung, yêu cầu + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). ∗ Những thiếu sót, hạn chế: c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt). ∗ Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. - Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học Đasar  Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. Phương pháp: Phân tích. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. 5. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn. - Chuẩn bò : Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học. - Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. - Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. - Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay). - Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. - Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải. Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học Đasar Tiết 67 : TẬP ĐỌC LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi- ta-li, Ca-pi, Rê-mi). 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dòu dàng, đầy cảm xúc. 3. Thái độ: - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II. Chuẩn bò: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Hai tập truyện Không gia đình - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn. - 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài. - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh nói về tranh. Hoạt động lớp, cá nhân . - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. - Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”. Đoạn 3: Phần còn lại. Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học Đasar - Giáo viên giúp học sinh giải nghóa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. - Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? - 1 học sinh đọc câu hỏi 2. + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghónh? - Giáo viên giảng thêm: Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê- mi khác nhau thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghó, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? - Xuất xứ mẫu chuyện. Hoạt động nhóm, lớp. - Cả lớp đọc thầm. + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. - Cả lớp đọc lướt bài văn. + Lớp học rất đặc biệt. + Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường. + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi. + Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bò thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. + Bò thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học Đasar 1’ - Qua câu chuyện này, em có suy nghó gì về quyền học tập của trẻ em?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn. - Chú ý đoạn văn sau: - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.  Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghóa của truyện. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con. - Nhận xét tiết học. được. + Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất … - Học sinh phát biểu tự do. + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. + Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chòu khó học hành. Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // - Bây giờ / con có muốn học nhạc không? // - Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. // Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. // - Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài. - Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi. - Học sinh nhận xét. Tiết 68 : TẬP ĐỌC Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học Đasar NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do. - Hiểu các từ ngữ trong bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhòp chậm lại ở 3 dòng cuối. 3. Thái độ: - Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghónh của trẻ em. II. Chuẩn bò: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em sẽ học bài thơ “Nếu trái đất thiếu trẻ em”. Với bài thơ này, các em sẽ hiểu trẻ em thông minh, ngộ nghónh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với người lớn, đối với sự tồn tại của trái đất? 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhòp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ. - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới. - Giáo viên cùng các em giải nghóa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em. - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - Cả lớp đọc đồng thanh. + Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghóa. Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học Đasar  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2. + Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”. + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu? + Cảm giác thích thú của vò khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghónh? + Nét vẽ ngộ nghónh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc? Hoạt động nhóm, lớp. - Cả lớp đọc thầm theo. + Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô. + Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ. + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời! + Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. - Đọc thầm khổ thơ 2 + Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. + Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao. + Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa. + Mọi người đều quàng khăn đỏ. + Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn. + Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh. + Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn. Đó là mơ ước chinh phục các vì sao> Giáo viên: Trần Thu Phương [...]... từng học sinh trong - Các tên ở hàng ngang chỉ gì? nhóm cây xanh - Học sinh làm bài - Chữa bài a 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng) b Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây • Bài 2 - Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học Đasar các ô còn trống - Học sinh làm bài Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển sang - Sửa bài vẽ trên biểu đồ cột cần... thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa - Cả lớp đọc thầm theo chữ “Anh” + Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu? đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô + Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao + Cảm giác... đọc yêu cầu đề Khoanh C - Cho học sinh tự làm bài rồi sửa - Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C - Giáo viên chốt Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí 1’  Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại nội dung ôn - Học sinh thi vẽ tiếp sức - Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn 5 Tổng kết - dặn dò:... biện pháp bảo vệ môi trường o vệ thiên nhiênchoang g thế Thế Quố Cộn dã Gia giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống gia đồng thái trong trạng đình giới hoang dã Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn x x 5 thứĐể chống việvà thườnn xuyên dọn đất ở những sườn núi dốc, c mưa lớg có thề trôi có ý c giữ vệ sinh người ta trường sạch g bậc thang Ruộng bậc thang vừa giúp giữ vệ sinh cho môi đã làm ruộnsẽ... đất Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 x con hoang dã vì bò săn bắn hết Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và Giáo viên: Trần Thu Phương sống trong trạng thái hoang dã Trường Tiểu học Đasar Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng... dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang → Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng 5 1’ - 2 – 3 em đọc lại - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập → suy nghó, thảo luận nhóm đôi - Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm → 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớpLớp nhận xét → Lớp sửa bài • Bài 2 - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện → tìm dấu gạch ngang → -... hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Giáo viên kết luận: ♦ Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất 12’ Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 138 / SGK và thảo luận... thoại - GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK - Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan đến một số người Những vấn đề khuôn trong phạm vi gia đình... Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao + Cảm giác thích thú của vò khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi chủ đề con người chinh phụ vũ trụ + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt tiết nào? thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này... rất to, các + Nét vẽ ngộ nghónh của các bạn chứa bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh đựng những điều gì sâu sắc? rất thông minh + Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn Đó là mơ ước chinh phục các vì sao> + Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể hiện mong muốn người lớn . là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”. + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu? + Cảm giác thích thú của vò khác về phòng tranh được bộc lộ. vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ. + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Lắp ghép mô hình tự chọn - giao an lop 5

p.

ghép mô hình tự chọn Xem tại trang 1 của tài liệu.
Nội dung và phương pháp lên lớp Định lượng Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu  - giao an lop 5

i.

dung và phương pháp lên lớp Định lượng Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu Xem tại trang 2 của tài liệu.
 Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175 ); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp - giao an lop 5

Bảng ph.

ụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175 ); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. - giao an lop 5

Bảng ph.

ụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1 aQuyền là những điều mà xã hội hoặc pháp - giao an lop 5

i.

ển học sinh, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1 aQuyền là những điều mà xã hội hoặc pháp Xem tại trang 12 của tài liệu.
5. Tổng kết - dặn dò: - giao an lop 5

5..

Tổng kết - dặn dò: Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học. - giao an lop 5

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học Xem tại trang 16 của tài liệu.
→ Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ. - Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết - giao an lop 5

a.

bảng phụ nội dung ghi nhớ. - Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết Xem tại trang 16 của tài liệu.
→ 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp. - giao an lop 5

2.

nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 138, 139. HSø: - SGK. - giao an lop 5

Hình v.

ẽ trong SGK trang 138, 139. HSø: - SGK Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 138 / SGK và thảo luận. - giao an lop 5

h.

óm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 138 / SGK và thảo luận Xem tại trang 20 của tài liệu.
5. Tổng kết - dặn dò: - giao an lop 5

5..

Tổng kết - dặn dò: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình Ghi chú - giao an lop 5

nh.

Ghi chú Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. - giao an lop 5

Bảng ph.

ụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. - giao an lop 5

c.

sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ GV: Bảng nhóm, bút dạ. + HS: SGK, vở. - giao an lop 5

Bảng nh.

óm, bút dạ. + HS: SGK, vở Xem tại trang 31 của tài liệu.
- 2, 3 học sinh ghi bảng. - Nhận xét. - giao an lop 5

2.

3 học sinh ghi bảng. - Nhận xét Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1 aQuyền là những điều mà xã hội hoặc pháp - giao an lop 5

i.

ển học sinh, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1 aQuyền là những điều mà xã hội hoặc pháp Xem tại trang 32 của tài liệu.
- 2, 3 học sinh lên bảng viết bài. - Làm bài vào vở theo lời giải đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm. - giao an lop 5

2.

3 học sinh lên bảng viết bài. - Làm bài vào vở theo lời giải đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm Xem tại trang 33 của tài liệu.
- GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú. - giao an lop 5

nh.

ấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú Xem tại trang 36 của tài liệu.
→ Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ. - Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh. - giao an lop 5

a.

bảng phụ nội dung ghi nhớ. - Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. - Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - giao an lop 5

t.

số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. - Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
+ GV: - Bảng phụ, phấn màu.            + HS:  SGK, nháp - giao an lop 5

Bảng ph.

ụ, phấn màu. + HS: SGK, nháp Xem tại trang 40 của tài liệu.
+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS:  - SGK. - giao an lop 5

Bảng ph.

ụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK Xem tại trang 42 của tài liệu.
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. - giao an lop 5

1..

Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật. - giao an lop 5

u.

công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 138 / SGK và thảo luận. - giao an lop 5

h.

óm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 138 / SGK và thảo luận Xem tại trang 46 của tài liệu.
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS:  SGK, VBT, xem trước bài. - giao an lop 5

Bảng ph.

ụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài Xem tại trang 47 của tài liệu.
5. Tổng kết - dặn dò: - giao an lop 5

5..

Tổng kết - dặn dò: Xem tại trang 47 của tài liệu.
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 140, 141. - giao an lop 5

Hình v.

ẽ trong SGK trang 140, 141 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan