Giáo án môn Toán lớp 5: Ôn tập biểu đồ và các hoạt động khác

MỤC LỤC

MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN

    Các hoạt động

      - Giáo viên phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 3, 4 học sinh. - Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ các em giải nghĩa các từ trên sau khi phân chúng thành 2 nhóm. + Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”.

      + Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thoâng ?. - Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết bài trên nháp. - 3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.

      - Đọc lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong SGK. - Ca ngợi Uùt Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ.

      KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

      Trong giờ học hôm nay, các em sẽ kể về một lần em ( hặc bạn em) đã thực hiện quyền đó như thế nào?. - GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi. - Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan đến một số người.

      Những vấn đề khuôn trong phạm vi gia đình như bổn phận của con cái, nghĩa vụ của HS cũng là những vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận. VD: Hiện nay, có nhiều bạn là con một được bố mẹ cưng chiều như những hoàng tử, công chúa, không phải làm bất cứ việc gì trong nhà. Quen dần nếp như vậy, một số đã thành hư, biếng nhác, không có ý thức về bổn phận của con cái trong gia ủỡnh, khoõng thửụng yeõu, giuựp đỡ cha me….

      - GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện.

      Dấu gạch ngang )

      Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận

      - Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.

      TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

        + Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc). Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví duù. c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Giáo viên trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. - Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt.

        - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài toát. - Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn.

        TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC

        Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng

        ♦ Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. + Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước. + Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?.

        Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước. ♦Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm khoâng khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phửụng tieọn giao thoõng gaõy ra. + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu.

        + Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,…. + Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rổ. + Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp.

        ÔN TẬP BIỂU ĐỒ

        Giới thiệu bài mới: Ôn tập về biểu đồ

        Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a. Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.

        MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

        Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

        - Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.

        - Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.

        LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

        NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON

        ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA

        TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

        Giới thiệu bài mới

        Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn kể chuyện.

        Phát triển các hoạt động

        Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn kể chuyện. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. - Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.

        Củng cố - dặn dò

        Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. - Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách dieón ủat.

        LUYỆN TẬP