- Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là những vấn đề được
3. Thái độ: Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận.
1’ 32’ 27’
5’
1’
- Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu câu, tác dụng của dấu câu.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
• Bài 1
- Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
→ Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ. - Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
→ Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
• Bài 2
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện → tìm dấu gạch ngang →
nêu tác dụng trong từng trường hợp. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang? - Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
→ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập. - Nhận xét tiết học.
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 – 3 em đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập →
suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
→ 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
→ Lớp nhận xét.
→ Lớp sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu. - Lớp làm bài theo nhóm bàn. - 1 vài nhóm trình bày.
- Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu. - Theo dãy thi đua.