BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
NGUYEN TIEN DUNG
MOT SO GIAI PHAP KY THUAT BAO VE MOI TRUONG NUOC TAI CAC HO TRONG
NOI THANH HA NOI
(Lay hồ Linh Quang làm ví dụ điển hình)
LUAN VAN THAC SI: KY THUAT CO SO HA TANG
Hà Nội — 2004
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
NGUYEN TIEN DUNG KHOA 2002-2004
MOT SO GIAI PHAP KY THUAT BAO VE MOI TRUONG NUOC TAI CAC HO TRONG
NOI THANH HA NOI
(Lấy hồ Linh Quang làm ví dụ điển hình)
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số: 60.58.22
LUẬN VĂN THẠC SĨKỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC
PGS.TS.HOANG HUE
Hà Nội — 2004
Trang 3=m=
Lời đầu tiên tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với thầy giáo
PGS.TS Hoàng Huệ đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo tơi hồn thành luận văn này
Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Khoa Kỹ thuật hạ tầng và Môi
trường đô thị, Bộ mơn Cấp Thốt nước, Phòng Thí nghiệm Hoá nước Vi sinh va Khoa Đào tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tạo những điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập
Tôi vô cùng biết ơn các Thầy Cô giáo đã tận tình dạy bảo tôi trong suốt ba năm qua Cảm ơn các bạn trong và ngoài lớp, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài
Tác giả
Trang 4MUC LUC
Trang
LY COE 2) ec 5
I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI ._ 5
II MỤC DICH VA NOI DUNG NGHIÊN CÚU 522 SE 6
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 1 2 2252221122822 no 6
IV DOI TUONG VA PHẠM VI NGHIÊN CỨU 222cc 7
V CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 222222 7
CHUONG I : HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG CÁC HỒ
VÀ HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC TRONG NỘI THÀNH HÀ NỘI 8
I.1 HIỆN TRẠNG CUA CÁC HỒ 252222222222 § 1.2 CHAT LUONG NƯỚC TRONG CÁC HỒ 2 22122 eee 18
1.2.1 Cơ sở để đánh giá mức độ ô nhiễm chất lượng nước hồ 2 Í
1.2.2 Dac điểm hệ sinh vật trong các hồ s22 22222225 25
1.2.3 Chất lượng nước tại một số hồ trong nội thành Hà Nội 26
13 HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ HÀ NỘI te 33
1.0 5Ö nh dan ad 44
CHUONG II: CO SG LY LUAN VA THUC TIEN BAO VE MOI TRUONG
HỒ KHỎI BỊ Ô NHIỄM BỞI NƯỚC THẢI 25222 47
I1 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CUA CAC HỒ TRONG ĐÔ THỊ .-47 IL.2 KHA NANG DIEU HOA NUGC MUA CUA HO TRONG DO THI eee cecssesceeeesseeseeees 49
IL3 KHA NANG CHUA TAI LUONG CHẤT NHIEM BAN CỦA HỒ 222222T 50
Trang 5VA HO TRONG NOI THANH HA NOI ooo cccccecccececececececccscesevesevsseveveseveveveveveressessee 55 CHƯƠNG III : NGHIÊN CUU MOT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ
MOI TRUONG NƯỚC HỒ HÀ NỘI ( LẤY HỒ LINH QUANG LÀM VÍ DỤ) 59
II.1 HIỆN TRẠNG HỒ LINH QUANG o.cccccccccscccccccesesecsesesececeeveeeeveveeeseveveceeveese 59 THH.1.1 VỊ ĐTÍ 00002001 HH TH ng ng nh nn nn nnn cn net 59 IH.1.2 Địa hình .-.- 2120200021112 1 11 S1 ch tr se 59
¡0E >2 sa ddaaaTO 59
TIL 1.4 Thuy Van 2 c cece nee eceeeee se eeuseseesetceseeeneeueeess 61
IH.1.5 Tình hình dân cư sinh sống ven hồ 61
IIH.1.6 Hạ tầng kỹ thuật -.-. . 2-2222 1211112151511 x e2 62
HI.2 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THU GOM NƯỚC THẢI' . c 65
1H.2.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước trong lưu vực hồ Linh Quang 65
1H.2.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của hồ Linh Quang 65 HI.2.3 Giải pháp thu gom và phân loại nước thải trước khi chảy vào hồ 65
II.3 GIẢI PHÁP XỬLÝ NƯỚC THÁI VÀ BỔ SUNG NƯỚC CHO HỒ LINH QUANG 70
TH.3.1 Nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước hồ ¬ 70
IH.3.2 Các giải pháp xử lý nước thải -. -<- <2 71
II.3.3 Giải pháp bổ sung nước cho hồ Linh Quang - 80
1.4 DANH GIA KHA NANG DIEU HOA NUGC MUA CUA HỒ LINH QUANG 81 HI.5 GIẢI PHÁP TĂNG LƯỢNG 6 XY HOA TAN TRONG HO KHI XA NUGC THAI
M_ 83
II.5.1 Nguyên nhân thiếu hụt ôxy trong nước hồ -: 83 HI.5.2 Giải pháp tăng lượng ơxy hồ tan trong hồ khi xả nước thải vào 83
IIL6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 S20 S1 121121 1121112111211 51 1121121155 ng 85 TH.6.1 K@t An eee cece cece eee ee eee ee sense eee sues eeeeneneeeenens 85
Trang 6MO DAU
I TINH CAP THIET CUA ĐỀ TÀI :
Hà Nội còn được biết đến là một thành phố có nhiều hồ đẹp, hồ là
một nhân tố đóng góp cho cảnh quan thành phố, đồng thời còn nhiều huyền thoại gắn liền với lịch sử của đất nước Từ nhiều năm nay hồ vẫn được khai
thác tổng hợp, phục vụ đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của Thủ đô Nhưng hiện nay hầu hết các hồ đang bị ô nhiễm, mặc dù Nhà nước đã có những đầu tư nghiên cứu và cải tạo nhất định, nhưng tình trạng ô nhiễm
nguồn nước tại các hồ vẫn chưa được cải thiện đáng kể, thông qua các số liệu phân tích cho thấy chất lượng nước tại các hồ bị ô nhiễm nặng nhất là
Giám, Huy Văn, Văn Chương, Trung Tự, Ba Mẫu và Linh Quang Các vùng nước bị ô nhiễm nặng nhất là vùng miệng xả nước thải vào hồ, những vùng ven bờ gần nhà dân, cơ quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, vùng bờ lõm Và nước tù
Các hồ ở Hà Nội hàng ngày vẫn đón nhận nước thải sinh hoạt và
công nghiệp không được xử lý chảy trực tiếp xuống hồ Mức độ ô nhiễm và
phì dinh dưỡng do các chất hữu cơ thải trực tiếp làm cho chất lượng nước
hồ ngày càng bị ô nhiễm nặng, đồng thời tăng sự bồi lắng và gây thiếu ô
xy, độ đục và lượng chất lơ lửng cao
Quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu xây dựng, phát triển
nhà ở, các nhà máy, xí nghiệp, công trình công cộng tăng, dẫn tới điện tích các hồ, ao trong thành phố giảm một cách đáng kể và mất dần đối với
những hồ,ao nhỏ nằm xen kẽ với những khu dân cư, việc lấn chiếm đất đai
Trang 7Tổng diện tích của các hồ ở nội thành Hà Nội đã bị thu hẹp rất rõ rệt , năm 1966 tổng diện tích mặt hồ là 6,0 km” ( là 4.3km2 nếu không tính điện
tích mặt hồ Tây ) và 3 ;0 km” vào năm 1994 (1a 1,4km? nếu khong tinh
diện tích mặt nước hồ Tây ) quá trình biến đổi này tương đương với Việc giảm tỷ lệ 3,8% diện tích mặt hồ hàng năm, nếu không kể đến hồ Tây
Hiện nay các hồ ở trong nội thành Hà Nội ngoài các giá trị kinh tế,
cảnh quan còn có chức năng rất quan trọng đối với việc điều tiết ngập úng, xử lý nước thải và các hoạt động vui chơi giải trí
Đề tai : “ Mot so giải pháp kỹ thuật bảo VỆ môi trường nước tại các hồ trong nội thành Hà Noi “ ( lấy hồ Linh Quang làm ví dụ điển hình ) nhằm phân tích nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường và để xuất một Số giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước cho các hồ là cần thiết
II MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CÚU :
a) Mục đích : Bảo vệ hô trong nội thành Hà Nội khỏi bị nhiễm bẩn bởi nước thải b) Nôi dung nghiên cứu bao gồm : + Tổng quan về hiện trạng các hồ + Nghiên cứu tác nhân gây ô nhiễm hồ ( tập trung vào hệ thống thốt nước đơ thị ) + Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật thoát nước nhằm bảo vệ hồ khỏi bị nhiễm bẩn
+ Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật khác như điều hoà dòng chảy
nước mưa, tăng cường khả năng tự làm sạch của các hồ
IH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
+ Thu thập tài liệu ( Lý thuyết, thực tế ) đã có từ trước
+ Điều tra khảo sát thực tế ( qua các dự án, đề tài nghiên cứu, công ty quản lý và hiện trường )
Trang 8+ Trên cơ sở các số liệu đã thu thập được, các phân tích đánh gid, dé
xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ hồ khỏi bị nhiễm bẩn
IY ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CUU: a) Doi tượng : Các hồ trong nội thành Hà Nội
b) Phạm vi nghiên cứu : Giới hạn ở các giải pháp kỹ thuật thoát nước bẩn, điều hoà nước mưa và tăng cường khả năng tự làm sạch của các hồ
V CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN : Ngoài mở đầu, phụ lục và tài liệu tham
khảo, cấu trúc của luận văn gồm 3 chương chính là:
Chương 1 : Hiện trạng các hồ và hiện trạng thoát nước trong nội thành Hà Nội
Chương 2 : Cơ sở lý luận và thực tiên của việc bảo vệ môi trường nước hồ khỏi bị ô nhiễm của nước thải
Trang 9THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tam Thong tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đc: Km 10 — Nguyên Trãi — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com
Trang 10
“Đưa các hoạt động vui chơi giải trí trên mặt nước hồ như : Xe đạp
nước, bơi thuyền
> Bố trí các miệng xả đều xung quanh hồ nhằm tăng cường khả
năng xáo trộn nước
= Thả rong đuôi chó, cây ngổ vào hồ
IIL6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
II.6.1 Kết luận
Qua đánh giá và phân tích tình trạng ô nhiễm môi trường nước của
các hồ trong nội thành Hà Nội nói chung và hồ Linh Quang nói riêng, tác giả đưa ra được các kết luận sau :
1 Các hồ đều bị ô nhiễm từ mức vừa cho đến rất nặng, một số hồ ô
nhiễm rất nặng về mặt thuỷ lý cũng như mặt thuỷ hoá là : Hồ Linh Quang,
Giám, Văn Chương, Ba Mẫu
2 Nguyên nhân gây ô nhiễm của các hồ trong nội thành Hà Nội là do
nước thải của Thành phố chảy trực tiếp vào hồ kéo theo các chất thải có
nguồn gốc hữu cơ, như đã đề cập ở trên hầu hết các hồ xuất hiện tình trạng phú dưỡng, nên kéo theo sự phát triển nhanh của vi tảo dẫn tới hiện tượng
nước hồ “ nở hoa “ làm giảm ô xy và gây hại đến các loài sinh vật sống
trong hồ
3 Mức độ ô nhiễm khuẩn coli rất cao, quá tiêu chuẩn cho phép từ 2
đến 9 lần, cho nên các hoạt động giải trí ở trên hồ và các hộ dân sống xung quanh cần hết sức chú ý
4 Khả năng tự làm sạch của các hồ là rất hạn chế vì lượng nước thải xả vào hồ đã vượt xa khả năng này Có thể kết luận, các hồ trong nội thành
Hà Nội không thể thực hiện được đầy đủ chức năng xử lý nước thải
5 Mặt nước một số hồ như hồ Văn Chương, hồ Giám, hồ Linh Quang
bị thu hẹp nghiêm trọng do các hộ dân sống xung quanh lấn chiếm, đổ xuống hồ các loại phế thải xây dựng, rác thải sinh hoạt
Trang 116 Việc cải tạo lại các hồ cho phù hợp với các chức năng của chúng còn chậm chạp, không đồng bộ, mang tính bột phát
7 Việc quy định thứ tự ưu tiên các chức năng hoạt của hồ còn mang tính chủ quan, chồng chéo
8 Khả năng điều hoà nước mưa của các hồ kém hiệu quả 9 Công tác quản lý các hồ bị chồng chéo, rất bất cập
II.6.2 Kiến nghị
Hà Nội còn được biết đến là một thành phố có nhiều hồ đẹp, nhưng cho đến nay ở nội thành chỉ còn khoảng 20 hồ lớn nhỏ, do q trình đơ thị
hố một số hồ đã bị lấp đi, những hồ còn lại cũng dân bị thu hẹp diện tích và đang bị ô nhiễm, hồ trong nội thành là một nhân tố đóng góp cho cảnh quan thành phố, mặt khác còn có nhiều huyền thoại gắn liên với lịch sử của
đất nước ta
Nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường nước cho các hồ trong
nội thành nói chung cũng như hồ Linh Quang nói riêng, tác giả xin kiến nghị một giải pháp kỹ thuật sau :
1 Xây dựng tuyến cống bao quanh hồ và bố trí các ga xả trần tại các
điểm trích nước vào hồ trong những trận mưa lớn
2 Nước thải sinh hoạt, sản xuất, bệnh viện cần được xử lý trước khi
xả vào hồ
3 Dùng các biện pháp để tăng cường lượng ô xy hoà tan trong nước hồ như : Sục khí, làm đài phun nước vừa làm đẹp cho hồ lại vừa tăng ô xy trong nước, dùng các trò chơi trên mặt nước như bơi thuyền, đạp vịt để
tăng lượng ô xy bề mặt
4 Hạn chế lượng nitơ và phốt pho trong nước hồ bằng cách tuyển chọn và nuôi các sinh vật quang tự dưỡng và thực vật thuỷ sinh có khả năng hấp thụ nitơ và phốt pho cao và nuôi cá
5 Nạo vét bùn lòng hồ thường 6 tháng hoặc 1 nam 2 lần, tăng khả
năng điều tiết của hồ, đảm bảo dung tích chứa nước
Trang 126 Xây dựng đồng bộ tuyến kè chấn đất quanh hồ và đường bao ven
hồ nhằm tái lấn chiếm
Trang 13
TAI LIEU THAM KHAO
1 Diéu tra tình trạng ô nhiễm và tải trọng ô nhiễm của các hồ nằm
giữa khu dân cư nội thành Hà Nội - Viện khoa học công nghệ xây dựng
2 Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn 1
3 Báo cao nghiên cứu khả thi xây dựng HTKT xung quanh hồ Linh Quang
4 Luật tài nguyên nước
5 Thông báo khoa học Môi trường của các trường Đại học năm 2000
6 Tiêu chuẩn Việt Nam
7 Ô nhiễm nước của GS.TS.Trần Hiếu Nhuệ
8 Xử lý nước thải của PGS.TS Hồng Huệ
9 Mạng lưới thốt nước của PGS.TS.Hoàng Huệ 10 Thốt nước đơ thị của KS.Trần Văn Mô 11 Bảo vệ môi trường số 1+2 năm 2004
12 Tuyển tập các công trình khoa học - hội nghị khoa học trường ĐH Tự nhiên ngành môi trường
13 Luận án tiến sỹ của tác giả Võ Kim Long năm 1978 14 Báo cáo tham luận Cấp thoát nước đô thị Việt Nam 2000 15 Tạp chí phân tích hoá, lý và sinh học tập 6, số 2 -2001
16 Một vài đặc tính thuỷ lý,hố sơng Tơ Lịch và một số hồ Hà Nội của Vũ Quyết Thắng, Nguyễn Đức Khang và Dương Đức Tiến
17 Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước hồ nội thành Hà Nội và
đánh giá khả năng tự làm sạch của một số hồ nội thành Hà Nội của Nguyễn
Thị Phương Loan