1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận kiểu dáng công nghiệp 2018

19 750 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 54,55 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Khái niệm, đặc điểm phân loại kiểu dáng công nghiệp Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 2.1 Tính 2.2 Tính sáng tạo 2.3 Khả áp dụng công nghiệp Đối tượng loại trừ, không bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Nội dung Quyền quan hệ pháp luật kiểu dáng công nghiệp 4.1 Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp 4.2 Quyền tác giả 11 Hạn chế quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp .12 Thời điểm phát sinh quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 13 Thời hạn, phạm vi bảo hộ hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp 13 7.1 Thời hạn phạm vi bảo hộ 13 7.2 Những hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp 13 Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, nguyên tắc ưu tiên 14 8.1 Nguyên tắc nộp đơn 14 8.2 Nguyên tắc ưu tiên 14 Thủ tục đăng kí bảo hộ 15 10 Giao thoa kiểu dáng công nghiệp với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng 16 KẾT LUẬN 18 MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế với gia tăng, đa dạng loại sản phẩm, người tiêu dùng không quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà để ý đến hình dáng bên ngồi Vì vậy, doanh nghiệp muốn tạo sản phẩm có kiểu dáng công nghiệp tối ưu, thu hút hấp dẫn người tiêu dùng; việc đầu tư, triển khai kiểu dáng công nghiệp trọng Khi kiểu dáng công nghiệp kiểu dáng cạnh tranh, mang lại sức thu hút cho người khác đồng thời xuất người cướp thành người khác sử dụng kiểu dáng công nghiệp doanh nghiệp khác đầu tư vào sản phẩm nhiều hình thức khác Trên thực tế, nhiều sản phẩm nhà sản xuất bị chép lại kiểu dáng cơng nghiệp Do đó, cần phải hiểu quy định pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp để tạo điều kiện phát triển kinh tế bảo vệ lợi ích tác giả kiểu dáng cơng nghiệp Với mục đích khuyến khích thúc đẩy việc sáng tạo bảo vệ chủ kiểu dáng công nghiệp đề cập trên, khn khổ viết, nhóm cung cấp nhìn tổng quan chế độ pháp lý kiểu dáng công nghiệp CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Khái niệm, đặc điểm phân loại kiểu dáng công nghiệp Khái niệm: Theo Luật SHTT, Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố (khoản 13 Điều 4) Hình dáng bên ngồi sản phẩm hiểu phần sản phẩm mà người sử dụng nhìn thấy trình sử dụng chúng Hình dáng bên ngồi sản phẩm tổng hòa yếu tố hình dáng, đường nét tạo dáng, hoa văn hay màu sắc trang trí bên ngồi sản phẩm Hình dáng bên ngồi hiểu kiểu dáng công nghiệp sản phẩm Trước tiên, kiểu dáng công nghiệp hiểu đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định bảo hộ theo điều kiện luật định Dưới gốc độ pháp luật, kiểu dáng công nghiệp quyền cấp để bảo hộ giải pháp giúp xác định hình dáng bên ngồi có tính chất trang trí thể tính thẩm mỹ phi chức sản phẩm có từ hoạt động thiết kế Kiểu dáng công nghiệp hướng đến giải vấn đề hình dáng bên ngồi sản phẩm, đặt để giải vấn đề thẩm mỹ làm đẹp sản phẩm Nhưng chúng cần phải đáp ứng hấp dẫn cần thiết người tiêu dùng đáp ứng nhu cầu chức dự định sản phẩm Đặc điểm: Thứ nhất, Hình dáng bên ngồi sản phẩm phần sản phẩm nhận biết giác quan (chủ yếu mắt) trước kiểm nghiệm sản phẩm Kiểu dáng mặt phẳng hai chiều khơng gian ba chiều Kiểu dáng công nghiệp phải thực nhiệm vụ vấn đề hình ảnh sản phẩm Hình ảnh phải làm cho người cảm nhận thị giác mà khơng cần thông qua công cụ hổ trợ khác Bên cạnh đó, hình ảnh phải chứa đựng dẫn ý tưởng tạo hình vật cụ thể cách thức thực hóa ý tưởng Kiểu dáng công nghiệp tạo thành đặc điểm tạo dáng đường nét, hình khối, màu sắc tạo thành tập hợp cần đủ để tạo thành kiểu dáng cơng nghiệp đó: + Hình khối coi hình dáng bên ngồi sản phẩm thể dạng hai chiều ba chiều + Kiểu dáng công nghiệp ba chiều sản phẩm có hình dạng Những cấu trúc hình dáng bên ngồi thể khơng gian Ví dụ: giải pháp mỹ thuật cụ thể xác định hình dáng thiết bị điện thoại, xe ô tô… + Những đối tượng mang kiểu dáng công nghiệp hai chiều tồn mối quan hệ yếu tố đường thẳng đồ họa Ví dụ: kiểu dáng công nghiệp áp dụng cho giấy dán tường, thảm trải sàn… Thứ hai, kiểu dáng công nghiệp không tách rời khỏi sản phẩm: kiểu dáng công nghiệp bắt buộc phải gắn liền sản phẩm độc lập cụ thể Kiểu dáng cơng nghiệp thể phần sản phẩm, việc sử dụng sản phẩm cần thiết theo đòi hỏi quy chuẩn áp dụng sản phẩm Điều có nghĩa phần sản phẩm mang kiểu dáng cơng nghiệp sử dụng với sản phẩm để giúp hồn chỉnh tiêu chuẩn Ngồi ra, kiểu dáng cơng nghiệp thể sản phẩm hiểu sản phẩm sản phẩm thực chức phân biệt chúng hỗ trợ để phục vụ cho mục tiêu chung sản phẩm (bộ đồ dùng sửa chữa xe máy…) Thứ ba, Kiểu dáng cơng nghiệp sử dụng làm mẫu Kiểu dáng cơng nghiệp phải có tính khả thi việc làm mẫu Điều có nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp sử dụng để chế tạo hàng hoạt sản phẩm có hình dáng bên ngồi hình dáng cơng nghiệp thủ công nghiệp Phân loại kiểu dáng công nghiệp - Kiểu dáng hình dáng sản phẩm: hình dáng hình vật làm vẻ riêng bên ngồi Hình dáng mặt phẳng dạng hình khơng gian ba chiều sản phẩm nhìn từ bên ngồi - Kiểu dáng cơng nghiệp kết hợp hình dáng họa tiết: với loại KDCN này, biểu bên sản phẩm gồm hình dạng họa tiết, tức ngồi dáng vẻ sản phẩm bên ngồi sản phẩm thể họa tiết - Kiểu dáng kết hợp hình dáng màu sắc: Ở đây, bề sản phẩm nhận biết thơng qua dáng vẻ, hình thù bên ngồi màu sắc dùng để trang trí Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp kết hoạt động sáng tạo, đòi hỏi đầu tư công sức vật chất sở hữu trí tuệ nên kiểu dáng cơng nghiệp cần nhà nước bảo hộ Theo quy định Luật SHTT, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ đáp ứng điều kiện: tính sáng tạo, tính có khả áp dụng công nghiệp (Điều 63 Luật SHTT 2015) 2.1 Tính Cách xác định tính mới: Tính kiểu dáng cơng nghiệp tảng để quan quản lý nhà nước sở hữu nhà nước đánh giá kiểu dáng cơng nghiệp nhận bảo hộ pháp luật hay không Theo luật SHTT quy định “Kiểu dáng cơng nghiệp coi có tính kiểu dáng cơng nghiệp khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăngkiểu dáng công nghiệp hưởng quyền ưu tiên” Như vậy, kiểu dáng công nghiệp chưa bộc lộ công khai Những nguồn thông tin công khai phong phú Trong đó, cần phải xác định nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc Nguồn thông tin nguồn thông tin cần thiết, định phải sử dụng để để tìm kiếm kiểu dáng công nghiệp trùng lặp tương tự kiểu dáng cơng nghiệp đơn q trình thẩm định tính kiểu dáng cơng nghiệp nộp đơn Nguồn thông tin tối thiểu quy định khoản b điều 35.4 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp bao gồm: - Các đơn đăngkiểu dáng công nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận có ngày cơng bố đơn sớm ngày nộp đơn ngày ưu tiên đơn thẩm định (nếu đơn hưởng quyền ưu tiên) - Các đơn đăngkiểu dáng công nghiệp văn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tổ chức, quốc gia khác cơng bố vòng 25 năm trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên đơn thẩm định (nếu đơn hưởng quyền ưu tiên), lưu giữ sở liệu kiểu dáng cơng nghiệp có Cục Sở hữu trí tuệ - Các thông tin khác liên quan đến kiểu dáng cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ thu thập lưu giữ - Các đơn đăngkiểu dáng cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận có ngày nộp đơn ngày ưu tiên (nếu đơn hưởng quyền ưu tiên) sớm ngày nộp đơn ngày ưu tiên đơn thẩm định Để xác định tính kiểu dáng cơng nghiệp, bên cạnh việc xem xét bọc lộ cơng khai hay chưa, phải xác định khác biệt đáng kể kiểu dáng công nghiệp đơn kiểu dáng công nghiệp bị bọc lộ, công khai Để phân biệt hai kiểu dáng công nghiệp này, cần phải tìm kiểu dáng cơng nghiệp đối chứng (kiểu dáng trùng lặp tương tự với kiểu dáng cơng nghiệp đơn, tìm q trình tra cứu thơng tin) Ngoại lệ1: - Kiểu dáng công nghiệp coi chưa bị bộc lộ cơng khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật kiểu dáng cơng nghiệp - Kiểu dáng cơng nghiệp khơng bị coi tính công bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăngkiểu dáng công nghiệp nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: + Kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố khơng phép người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật này; + Kiểu dáng cơng nghiệp người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật công bố dạng báo cáo khoa học; + Kiểu dáng công nghiệp người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức 2.2 Tính sáng tạo Luật SHTT quy định “Kiểu dáng cơng nghiệp” coi có tính sáng tạo vào kiểu dáng công nghiệp bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăngkiểu dáng công nghiệp trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng công nghiệp khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng (Điều 66) Cách đánh giá tính sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp: Để đánh giá tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp nêu đơn, phải tiến hành so sánh tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng cơng nghiệp với tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp đối chứng trùng lặp tương tự tìm phạm vi nguồn thơng tin tối thiểu bắt buộc Trong việc xem xét tính sáng tạo, cần trọng trường hợp kiểu dáng cơng nghiệp nêu đơn khơng có tính sáng tạo sau: - Kiểu dáng công nghiệp kết hợp đơn đặc điểm tạo dáng biết (các đặc điểm tạo dáng bộc lộ công khai đặt lắp ghép với cách đơn thay thế, thay đổi vị trí, tăng giảm số lượng ) - Kiểu dáng công nghiệp hình dáng chép/mơ phần tồn hình dáng tự nhiên vốn có cối, hoa quả, lồi động vật , hình dáng Khoản Điều 65 Luật SHTT 2005 hình hình học (hình tròn, hình elíp, hình tam giác, hình vng, chữ nhật, hình đa giác đều, hình lăng trụ có mặt cắt hình kể ) biết rộng rãi - Kiểu dáng cơng nghiệp chép đơn hình dáng sản phẩm, cơng trình tiếng biết đến cách rộng rãi Việt Nam giới - Kiểu dáng công nghiệpkiểu dáng công nghiệp thuộc lĩnh vực khác, mơ biết đến rộng rãi thực tế (ví dụ: đồ chơi mơ tô, xe máy ) Việc đưa yêu cầu” kiểu dáng công nghiệp không tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng” nhầm phân biệt loại trừ chun gia có trình độ cao lĩnh vực tương ứng Người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng hiểu người có kỹ thực hành thông thường biết rõ kiến thức chung phổ biến lĩnh vực kỹ thuật tương ứng2 2.3 Khả áp dụng công nghiệp Khả áp dụng cơng nghiệp đóng vai trò điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp pháp luật quy định Tại Điều 67 Luật SHTT quy định: “Kiểu dáng công nghiệp coi có khả áp dụng cơng nghiệp dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngồi kiểu dáng cơng nghiệp phương pháp cơng nghiệp thủ cơng nghiệp” Nói cách khác, kiểu dáng cơng nghiệp phải tồn sản phẩm mà sản phẩm có khả tái sản xuất nhiều lần để tạo sản phẩm tương tự giống Từ đây, thấy hình dáng bên ngồi sản phẩm khơng thể tái tạo việc bảo hộ pháp luật danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp không cần thiết Việc đánh giá khả áp dụng công nghiệp kiểu dáng công nghiệp xác định tiêu chí: Kiểu dáng cơng nghiệp nêu đơn coi có khả áp dụng cơng nghiệp vào thông tin kiểu dáng cơng nghiệp trình bày đơn, người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng dùng kiểu dáng cơng nghiệp làm mẫu để chế tạo phương pháp công nghiệp thủ công nghiệp sản phẩm có hình dáng bên ngồi trùng với kiểu dáng cơng nghiệp Trong trường hợp sau đây, đối tượng nêu đơn bị coi khả áp dụng cơng nghiệp3: - Đối tượng nêu đơn hình dáng sản phẩm có trạng thái tồn không cố định (các sản phẩm thể khí, chất lỏng ) Điểm a Mục 35.8 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 Điểm b mục 35.6 Thông tư 16/2016/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 - Chỉ tạo sản phẩm có hình dáng đối tượng nêu đơn nhờ có kỹ đặc biệt lặp lặp lại việc chế tạo sản phẩm có hình dáng đối tượng nêu đơn - Các trường hợp với lý xác đáng khác Đối tượng loại trừ, không bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với danh nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm bên cạnh việc đáp ứng điều kiện bảo hộ trình bày, phải khơng thuộc điều kiện loại trừ, không bảo hộ danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp Theo quy định pháp luật, đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp bao gồm 4: Hình dáng bên ngồi sản phẩm đặc tính kỹ thuật sản phẩm bắt buộc phải có, Hình dáng bên ngồi cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp, Hình dáng sản phẩm khơng nhìn thấy q trình sử dụng sản phẩm Việc loại trừ đối tượng nêu khỏi phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp bưởi lý giải sau: - Hình dáng bên ngồi sản phẩm đặc tính kỹ thuật sản phẩm bắt buộc phải có đối tượng loại trừ đầu tiên: Các đặc tính kĩ thuật thơng thường khiến sản phẩm phận sản phẩm bắt buộc phải có hình dáng định để thực chức kỹ thuật làm cho sản phẩm hoạt động Nếu khơng mang hình dáng sản phẩm khơng hoạt động chức cách độc lập không cho phép phận khác hoạt động bình thường lắp ráp với Thực tế, thị trường có kiểu dáng cơng nghiệp ứng dụng tự thân nhiều nhà sản xuất làm với số lượng lớn (óc vít…) Nếu trường hợp mà bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ảnh hưởng loại trừ nhà sản xuất mặt hàng có chức kĩ thuật Đều gây cản trở phát triển kinh tế nên việc bảo hộ hồn tồn khơng phù hợp - Đối tượng loại trừ thứ hai hình dáng bên ngồi cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp Các cơng trình xây dựng bất động sản gắn liền với đất đai Các điều kiện địa lý, văn hóa vùng đất khác góp phần hình thành tồn cơng trình xây dựng hình dáng bên ngồi chúng Chính ảnh hưởng điều kiện nên cơng trình thường mang tính đơn nhất, trùng lặp chế tạo hàng loạt Điều dẫn đến bảo hộ quyền tác giả hình dáng bên Điều 64 luật SHTT 2005 cơng trình xây dựng cơng nghiệp thay bảo hộ dạng kiểu dáng công nghiệp - Đối tượng loại trừ cuối hình dáng sản phẩm khơng nhìn thấy q trình sử dụng sản phẩm Kiểu dáng cơng nghiệp phải hình dáng bên ngồi sản phẩm, nhìn thấy q trình sử dụng sản phẩm Như giải pháp thiết kế mỹ thuật hình dáng bên ngồi sản phẩm ln hướng đến vẻ đẹp, hấp dẫn, lôi cuống người tiêu dùng Và nhiệm vụ kiểu dáng công nghiệp nội dung xác định hình dáng bên ngồi sản phẩm Vì vậy, hình dáng bị che lấp khơng có giá trị thu hút khách hàng việc bảo hộ hình dáng sản phẩm khơng nhìn thấy q trình sử dụng sản phẩm khơng cần thiết -Hình dáng bên sản phẩm vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội Quy định cần thiết để bảo đảm kiểu dáng công nghiệp không trái với chuẩn mực chung xã hội Tuy nhiên, để xác định vi phạm điều cấm đạo đức xã hội vấn đề khó khăn Nội dung Quyền quan hệ pháp luật kiểu dáng công nghiệp Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp tác giả người khác (không phải tác giả) có quyền sở hữu với kiểu dáng cơng nghiệp sở hợp đồng theo quy định pháp luật Như vậy, chủ thể kiểu dáng công nghiệp gồm hai nhóm tác giả chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Tác giả chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp người hai người khác Mỗi chủ thể có quyền nghĩa vụ định 4.1 Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Chủ độc quyền kiểu dáng công nghiệp: Là tổ chức, cá nhân ghi tên “Chủ bằng” độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp Ngồi ra, chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp tổ chức, cá nhân nhận chuyển giao hợp pháp quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp Chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp tác giả có quyền tài sản quy định điều 123 Luật SHTT sau: Thứ nhất, Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Chỉ có chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp pháp luật cho phép sử dụng khai thác kiểu dáng công nghiệp thuộc sở hữu họ Những người khác chủ sở hữu không sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không cho phép chủ sở hữu Theo quy định pháp luật, việc sử dụng kiểu dáng công nghiệp hiểu chủ sở hữu thực hành vi sản xuất sản phẩm có hình dáng bên ngồi kiểu dáng công nghiệp bảo hộ; lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông nhập sản phẩm theo quy định pháp luật Các hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp đề cập làm sở để nhận diện hành vi xâm phạm người khác sử dụng mà đồng ý chủ sở hữu Thứ hai, Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp pháp luật cho phép độc quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp bảo hộ tất yếu họ phải có quyền ngăn cấm người khác sử dụng kiểu dáng mà không cho phép họ Khi bị người khác sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà chủ sở hữu sở hữu họ có quyền thực phương thức sau để ngăn cấm: Chủ sở hữu tự xử lý, u cầu quan có thẩm quyền xử lý khởi kiện Tòa án nhân dân có thẩm quyền Thứ ba, Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật Quyền định đoạt kiểu dáng công nghiệp quyền chủ sở hữu nhằm chuyển giao quyền sử dụng, để thừa kế chuyển nhượng kiểu dáng cơng nghiệp cho người khác Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng cho người khác thông qua hợp đồng chuyển quyền sở hữu hợp đồng chuyển quyền sử dụng Song, chủ sở hữu sử dụng quyền định đoạt cách tự sử dụng kiểu dáng công nghiệp hoạt động sản xuất, lưu thông mang kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Ở đây, cần lưu ý khái niệm sau: Chuyển giao quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp việc chuyển giao quyền sở hữu KDCN từ chủ sở hữu sang chủ thể khác thơng qua hợp đồng chủ thể Theo tinh thần pháp luật Việt Nam, hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu KDCN hợp đồng mua bán phải lập thành văn - Chuyển giao quyền sử dụng KDCN (Hợp đồng Li-xăng): Chủ sở hữu có quyền chuyển giao phần toàn quyền sử dụng KDCN cho chủ thể khác thơng qua hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng KDCN hay gọi hợp đồng li-xăng Điều 124 Luật SHTT 2005 10 Khi quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp chuyển giao tất quyền nghĩa vụ chủ văn bảo hộ phát sinh từ độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp chuyển giao tồn sang cho bên chuyển giao Bên nhận chuyển giao trở thành chủ sở hữu kể từ ngày hợp đồng chuyển giao đăng ký Cục sở hữu công nghiệp 4.2 Quyền tác giả Tác giả kiểu dáng công nghiệp người trực tiếp sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp Bất kì lao động trực tiếp sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp xác định tác giả kiểu dáng cơng nghiệp Trong trường hợp hai người trở lên trực tiếp sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp họ đồng tác giả, trật tự sử dụng quyền đồng tác giả xác định sở thỏa thuận họ Quyền tác giả kiểu dáng công nghiệp pháp luật quy định bao gồm quyền nhân thân tài sản: Quyền nhân thân6: - Được ghi tên tác giả Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp - Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu kiểu dáng công nghiệp Quyền tác giả kiểu dáng công nghiệp bảo hộ vô thời hạn Quyền tài sản7: Tác giả quyền kiểu dáng công nghiệp có quyền nhận thù lao theo thỏa thuận với chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Trong trường hợp khơng có thỏa thuận thù lao mức thù lao tối thiểu mà tác giả hưởng là: + 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng kiểu dáng công nghiệp + 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp Trong trường hợp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhiều tác giả tạo ra, mức thù lao mức dành cho tất đồng tác giả; đồng tác giả tự thoả thuận việc phân chia số tiền thù lao chủ sở hữu chi trả Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả kiểu dáng công nghiệp tồn suốt thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Điều 122 Luật SHTT 2005 Điều 135 Luật SHTT 2005 11 Hạn chế quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp khơng có quyền cấm người khác thực hành vi thuộc trường hợp sau: - Sử dụng kiểu dáng công nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm; Đây xem trường hợp ngoại lệ quyền độc quyền chủ sở hữu với kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ Tuy nhiên, ngoại lệ quyền độc quyền tồn với điều kiện ngoại lệ khơng mâu thuẫn với việc khai thác bình thường kiểu dáng công nghiệp bảo hộ không làm tổn hại cách bất hợp lý tới quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp bảo hộ, quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba - Lưu thông, nhập sản phẩm chứa đựng kiểu dáng đưa thị trường, kể thị trường nước cách hợp pháp chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép - Sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện vận tải nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam; Quy định phù hợp với nguyên tắc đề cập Điều Công ước Paris Kiểu dáng cơng nghiệp sử dụng phương tiện vận tải hoạt động Rõ ràng việc sử dụng kiểu dáng công nghiệp vi phạm quyền độc quyền chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Tuy nhiên, việc đảm bảo quyền độc quyền chủ sở hữu dẫn đến kết cục phương tiện vận tải hoạt động Việc di chuyển phương tiện vẩn tải gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích cơng cộng - Sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp người có quyền sử dụng trước Để xác định người sử dụng trước người phải sử dụng kiểu dáng công nghiệp chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà họ độc lập tạo đồng với kiểu dáng công nghiệp đơn đăng kí, trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên (nếu có) đơn đăngkiểu dáng cơng nghiệp Người có quyền sử dụng trước tiếp tục sử dụng kiểu dáng công nghiệp phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Họ không mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng không chủ sở hữu kiếu dáng cơng nghiệp cho phép Người có quyền sử dụng trước kiểu dáng công nghiệp không phép 12 chuyển giao quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền kèm theo việc chuyển giao sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng chuẩn bị sử dụng kiểu dáng công nghiệp Thời điểm phát sinh quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp xác định sở định cấp văn bảo hộ Cục Sở Hữu Trí Tuệ Trước cấp văn bằng, người nộp đơn có “quyền tạm thời” Đó người nộp đơn có quyền thơng báo cho người khơng có quyền sử dụng trước kiểu dáng cơng nghiệp sử dụng kiểu dáng mục đích thương mại việc nộp đơn Trong trường hợp người thông báo tiếp tục sử dụng kiểu dáng dù thơng báo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cấp, chủ sở hữu có quyền yêu cầu người sử dụng trả khoản tiền đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp phạm vi thời hạn sử dụng tương ứng Thời hạn, phạm vi bảo hộ hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp 7.1 Thời hạn phạm vi bảo hộ -Thời hạn bảo hộ: năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn lần liên tiếp với lần năm -Phạm vi bảo hộ: toàn lãnh thổ Việt Nam 7.2 Những hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp - Sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không chủ sở hữu cho phép; -Sử dụng kiểu dáng công nghiệp không khác biệt với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ; -Không trả tiền đề bù theo quy định quyền tạm thời chủ kiểu dáng công nghiệp Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, nguyên tắc ưu tiên 8.1 Nguyên tắc nộp đơn Nguyên tắc nộp đơn hiểu trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăngkiểu dáng cơng nghiệp trùng không khác biệt đáng kể với nhau, vào thời điểm khác nhau, kiều dáng đáp ứng điều kiện bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền cấp văn bảo hộ cho đơn hợp lệ có ngày nộp đơn sớm số đơn nộp 13 Quyền kiểu dáng cơng nghiệp ln mang tính độc quyền Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp độc quyền sử dụng với kiểu dáng công nghiệp độc quyền sử dụng với kiều dáng cơng nghiệp mà họ sở hữu Vì vậy, kiểu dáng cơng nghiệp khơng thể có lúc hai chủ sở hữu Điều dẫn đến tình trạng có nhiều chủ thể mong muốn xin cấp văn bảo hộ cho kiểu dáng cơng nghiệp có văn bảo hộ cấp mà thơi Cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựa nguyên tắc nộp đơn để tiến hành cấp văn bảo hộ Trong trường hợp có nhiều đơn đăng kí u cầu cấp văn bảo hộ kiều dáng công nghiệp trùng không khác biệt đáng kể với mà đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ cấp cho đơn số đơn theo thỏa thuận tất người nộp đơn; không thỏa thuận đối tượng tương ứng đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ 8.2 Nguyên tắc ưu tiên Quyền ưu tiên quyền xác định ngày nộp đơn đăng kí quốc gia khác dựa ngày nộp đơn đăngkiểu dáng cơng nghiệp nộp trước quốc gia định Nói cách khác, quyền ưu tiên giúp cho người nộp đơn đăngkiểu dáng cơng nghiệp quyền chuyển đổi ngày nộp đơn tiến hành trước cho ngày nộp đơn sau quốc gia cụ thể Người nộp đơn tiến hành việc nộp đơn nước xác định nước khác thời điểm định Quyền ưu tiên tạo cho người nộp đơn hưởng khoảng thời gian định sau ngày nộp đơn quốc gia, quyền nộp quốc gia khác Tuy quốc gia sau, ngày nộp đơn dù có nộp muộn so với ngày nộp đơn quốc gia ban đầu, việc nộp đơn quốc gia sau nằm thời hạn quyền ưu tiên, coi đơn nộp vào ngày tương ứng với ngày nộp đơn Điều đồng nghĩa với việc nước, đơn nộp muộn đơn khác có quyền ưu tiên coi nộp sớm Người nộp đơn đăngkiểu dáng cơng nghiệp có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên sở đơn đăng ký bảo hộ đối tượng đáp ứng điều kiện sau: -Đơn nộp Việt Nam nước thành viên điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có thỏa thuận áp dụng quy định với Việt Nam; -Người nộp đơn công dân Việt Nam, công dân nước khác quy định cư trú có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam theo nước đó; -Trong đơn nêu rõ yêu cầu hưởng quyền ưu tiên có nộp đơn có xác nhận quan nhận đơn đầu tiên; 14 -Đơn nộp thời hạn ấn định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thủ tục đăng kí bảo hộ -Cơ quan có thẩm quyền: Cục Sở Hữu Trí Tuệ -Chủ thể đăng kí: +Tác giả tạo kiểu dáng công nghiệp công sức chi phí mình; +Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác -Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân tạo đầu tư để tạo kiểu dáng cơng nghiệp tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký quyền đăng ký thực tất tổ chức, cá nhân đồng ý Những quy định thể quan điểm phân chia lợi ích hoạt động lao động sang tạo theo nguyên tắc: “người đầu tư tạo sản phẩm trí tuệ lợi ích có từ sản phẩm trí tuệ thuộc họ” Nếu người đầu tư trực tiếp tiến hành hoạt động sáng tạo tạo kiểu dáng cơng nghiệp họ tác giả sản phẩm tạo Sản phẩm hình thành từ cơng sức kinh phí tác giả sản phẩm thuộc tác giả Chính vậy, trường hợp quyền đăngkiểu dáng công nghiệp thuộc tác giả điều công hợp lý Trường hợp người đầu tư tổ chức, cá nhân người trực tiếp sáng tạo sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp người khác Sản phẩm tạo thuộc người đầu tư, Vì vậy, quyền đăngkiểu dáng công nghiệp với sản phẩm tạo thuộc tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc Tác giả người giao việc thông qua hợp đồng người làm thuê hợp đồng giao việc hợp đồng lao động có quy định cụ thể việc người đuộc giao việc người làm thuê tạo kiều dáng cơng nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp thuộc quyền đăngkiều dáng cơng nghiệp đương nhiên giải theo quy định hợp đồng -Hồ sơ đăng kí gồm có: -Tờ khai đăngkiểu dáng cơng nghiệp có đủ thông tin để xác định người nộp đơn; -Bộ ảnh chụp, vẽ kiểu dáng công nghiệp; 15 -Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp; -Giấy ủy quyền, đơn nộp thông qua đại diện; -Tài liệu chứng minh quyền đăng ký, người nộp đơn thụ hưởng quyền người khác; -Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên; -Chứng từ nộp lệ phí nộp đơn Người nộp đơn chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đến nộp Cục Sỡ Hữu Trí Tuệ, Cục tiếp nhận đơn -> thẩm định hình thức-> cơng bố đơn-> thẩm định nội dung-> cấp văn bảo hộ, đăng bạ công bố văn bảo hộ 10 Giao thoa kiểu dáng công nghiệp với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Kiểu dáng cơng nghiệp có mối quan hệ mật thiết với đối tượng quyền tác giả, đặc biệt tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Trong nhiều trường hợp, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng vừa đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ KDCN, vừa đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả liệu người tác giả bảo hộ sản phẩm cách Để tránh nhầm lẫn, cần phải tìm hiểu khác kiểu dáng cơng nghiệp tác phẩm mỹ thuật ứng dụng: Về khái niệm -Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính hữu ích, gắn liền với đồ vật hữu ích, sản xuất thủ cơng cơng nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thể biểu trưng, hệ thống nhận diện bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí -Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố Qua hai khái niệm trên, nhận thấy điểm then chốt phân biệt hai khái niệm tác phẩm mỹ thuật ứng dụng có bố cục với tính hữu ích KDCN khơng có Về chế bảo hộ -Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng theo chế quyền tác giả kiểu dáng công nghiệp theo chế quyền sở hữu công nghiệp -Thời hạn bảo hộ: + Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng có thời hạn bảo hộ bảy mươi lăm năm, kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên; tác phẩm mỹ thuật ứng dụng chưa công 16 bố thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ tác phẩm định hình thời hạn bảo hộ trăm năm, kể từ tác phẩm định hình + KDCN: Kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm năm Về điều kiện bảo hộ Khác với KDCN bảo hộ có khả đưa vào sản xuất hàng loạt với vật làm mẫu, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng không áp dụng điều kiện bảo hộ sản xuất hàng loạt, thể lần sản phẩm 17 KẾT LUẬN Trong điều kiện phát triển kinh tế nhu cầu thúc đẩy trình hội nhập Việt Nam quyền sở hữu cơng nghiệp KDCN nói riêng đóng vai trò quan trọng, đáp ứng đầy đủ tiêu chí với quy định tương thích với điều ước quốc tế Tuy nhiên, nhiều điểm hạn chế thực tế nên việc am hiểu pháp luật KDCN điều vô quan trọng Những tổng kết cảu tiểu luận quy định vấn đề giao thoa KDCN tác phẩm mỹ thuật ứng dụng phần đem lại nhìn tổng quan KDCN với khác biệt chúng với quyền tác giả nhằm có nhận thứ tránh tranh chấp thực tế 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 Luật Dân 2015 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ năm 2009 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tóm tắt điều ước Quốc tế Sở hữu Trí tuệ Trong q trình hội nhập Chườn trình hợp tác đặc biệt Việt Nam- Thụy Sỉ Sở hữu trí tuệ Bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp – cẩm nang dành cho doanh nhân Ts Nguyễn Bá Bình, Bảo hộ kiểu adnsg cơng nghiệp Việt Nam- Pháp luật thực tiễn, NXB Tư pháp, 2005 19 ... kiểu dáng công nghiệp Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Chủ độc quyền kiểu dáng công nghiệp: Là tổ chức, cá nhân ghi tên “Chủ bằng” độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp Ngồi ra, chủ sở hữu kiểu dáng công. .. kiểu dáng công nghiệp này, cần phải tìm kiểu dáng cơng nghiệp đối chứng (kiểu dáng trùng lặp tương tự với kiểu dáng công nghiệp đơn, tìm q trình tra cứu thơng tin) Ngoại lệ1: - Kiểu dáng công nghiệp. .. hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp - Sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không chủ sở hữu cho phép; -Sử dụng kiểu dáng công nghiệp không khác biệt với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ; -Không

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w