aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Trang 1TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAMTRUNG QUỐC TRONG LỊCH SỬ
1 Khái niệm tiếp xúc và giao lưu văn hóa
Khái niệm giao lưu và tiếp biến văn hóa là hiện tượng xảy ra khinhững nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau sống cùngnhau, giao lưu tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc
cả hai nhóm Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp vănhóa ở các cộng đồng Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố
"ngoại sinh" tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn.Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộcchủ thể Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biệnchứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh"
Ghi chú:
Nội sinh là những thứ đã có ở sẵn đất nước Ngoại sinh là những thứđược “hội nhập vào”
2 Khái quát về đất nước Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia nằm tại Đông Á Đây là quốc gia đông dân cư nhất trên thế giới, với trên 1,35 tỷ người Thủ đô của Trung Quốc là thành phố Bắc Kinh.
Trung Quốc có diện tích khoảng 9,6 triệu km², là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ nhì trên thế giới, [15] và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường [e] Cảnh quan của Trung Quốc quảng đại và đa dạng, biến đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng
núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn phân tách Trung Quốc
Trang 2khỏi Nam và Trung Á Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảLịch sử Trung Quốcy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông.
bắt nguồn từ một trong những văn minh cổ nhất thế giới, văn minhnày phát triển tại lưu vực phì nhiêu của Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc.Trải qua hàng nghìn năm, hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế
độ quân chủ kế tập, được gọi là triều đại, khởi đầu với triều đại Hạ bán thầnthoại ở lưu vực Hoàng Hà Từ năm 221 TCN, khi triều đại Tần chinh phụccác quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa, quốc gia trải quanhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đạiThanh vào năm 1911, và thống trị Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949 Saukhi Đế quốc Nhật Bản chiến bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Cộng sảnđảng đánh bại Quốc dân đảng tại Trung Quốc đại lục, và thiết lập nước Cộnghòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trongkhi đó Quốc dân đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến thủ đô hiệnhành là Đài Bắc
Trong hầu hết thời gian trong hai nghìn năm qua, kinh tế Trung Quốclớn nhất và phức tạp nhất trên thế giới, với những chu kỳ hưng thịnh và suythoái Kể từ khi tiến hành cải cách khai phóng vào năm 1978, Trung Quốc trởthành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhấtTrungQuốc được công nhận là một quốc gia vũ khí hạt nhân và có quân đội thườngtrực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì Nước Cộng hòaNhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm
1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viênthường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Trung Quốc cũng là thành
Trang 3viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, và được coi
là một cường quốc của khu vực Châu Á
3 Khái quát tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt – Trung trong lịch sử Việt Nam là nước có ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa Trung Hoa; điều đókhông ai phủ nhận được.Ta có thể khẳng định như vậy do rất nhiều lí do: +Thứ 1: Việt Nam là nước giáp với Trung Quốc về vị trí địa lý: tuyếnbiên giới Việt-Trung với hệ thống cửa khẩu là đường bộ, là cửa ngõ giao lưucủa phía bắc với quốc tế Đây là nơi mở rộng giao lưu văn hóa vùng miền lớnnhất giữa miền núi-trung du phía bắc
+Thứ 2: Trong lịch sử Việt Nam và Trung Quốc đã có nhiều sự tranhchấp và giao tranh tranh giành lãnh thổ:
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã
có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi nhà nước được hìnhthành thì mới khoảng từ hơn 4000 năm trước đây (theo truyền thuyết)
Đến thời kỳ đồ sắt, vào khoảng thế kỷ 7 trước công nguyên đã xuấthiện nhà nước đầu tiên của người Việt trên miền Bắc Việt Nam ngày nay,theo sử sách đó là nhà nước Văn Lang của các vua Hùng Thời kỳ Vua Hùngđược nhiều người ghi nhận ra là một quốc gia có tổ chức đầu tiên của ngườiViệt Nam, bắt đầu với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà người Việt Nam
tự hào truyền miệng từ đời này qua đời khác
Thế kỷ thứ 3 TCN, Thục Phán, thủ lĩnh của bộ tộc Âu Việt - một trongnhững bộ tộc của Bách Việt ở phía bắc Văn Lang, đã đánh bại Hùng Vươngthứ 18 lập nên nhà nước Âu Lạc Nhà nước liên minh Âu Việt- Lạc Việt đãđánh bại cuộc xâm lược của nhà Tần Nhà nước định đô tại Cổ Loa, thuộchuyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay Ông tự xưng là An Dương Vương
Trang 4Nước Âu Lạc của An Dương Vương bị Triệu Đà thôn tính năm 208TCN (hoặc 179 TCN).
Cuối thời Tần, Triệu Đà (người nước Triệu - thời Chiến Quốc) làHuyện lệnh huyện Long Xuyên, sau được Nhâm Ngao tự ý bổ nhiệm làmQuận úy quận Nam Hải (thuộc tỉnh Quảng Đông ngày nay) Nhân khi nhàTần rối loạn sau cái chết của Tần Thủy Hoàng (210 TCN), Triệu Đà đã cát cứquậnNam Hải, sau đó ông đem quân thôn tính sáp nhập vương quốc ÂuLạc và quận Quế Lâm lân cận rồi thành lập nước Nam Việt với kinh đô đặttạiPhiên Ngung (nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông) vào năm
207 TCN
Nước Nam Việt trong thời nhà Triệu bao gồm khu vực hai tỉnh QuảngĐông, Quảng Tây của Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam ngày nay NamViệt được chia thành 4 quận: Nam Hải, Quế Lâm, Giao Chỉ và Cửu Chân.Biên giới phía bắc là hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh, biên giới phía nam là dãyHoành Sơn
Sau khi nhà Hán của người Hoa Hạ được thành lập, Triệu Đà đã đứng
về phía những bộ tộc Bách Việt còn lại để đối chọi với sự bành trướng xâmlăng của nhà Tây Hán Trong khoảng thời gian một thế kỷ (207 TCN-111TCN), tuy có vua ngoại tộc là người phương Bắc nhưng vương quốc NamViệt hoàn toàn độc lập, tự chủ trước đế chế Hán
Đội quân của Hán Vũ Đế xâm chiếm nước Nam Việt và sáp nhậpNam Việt vào đế chế Hán Người Trung Quốc muốn cai quản miền châu thổsông Hồng để có điểm dừng cho tàu bè đang buôn bán với Đông Nam Á .[11]
Trong thế kỷ thứ 1, các tướng Lạc vẫn còn được giữ chức Trung Quốc bắtđầu chính sách đồng hóa các lãnh thổ bằng cách tăng thuế và cải tổ luật hônnhân, biến Việt Nam thành một xã hội phụ hệ để dễ tiếp thu quyền lực chínhtrị hơn Một cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo đã nổ ra ở quận GiaoChỉ, tiếp theo sau đó là các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và các địa
Trang 5phương khác của vùng Lĩnh Nam (mà theo cổ sử Việt ghi nhận là có tất cả 65thành trì) diễn ra trong năm 40 Nhà Hán đã phái tướng Mã Viện sang đàn ápcuộc khởi nghĩa này Sau ba năm giành độc lập, cuộc khởi nghĩa bị tướng MãViện đàn áp Do bị cô lập và quân đội chưa tổ chức hoàn thiện nên không đủsức chống cự lại quân do Mã Viện chỉ huy, Hai Bà Trưng đã tuẫn tiết trêndòng sông Hát để giữ vẹn khí tiết.
Nhà Đường đô hộ Việt Nam gần 300 năm Trung Quốc đến thờiĐường đạt tới cực thịnh, bành trướng ra 4 phía, phía bắc lập ra An Bắc đô hộphủ, phía đông đánh nước Cao Ly lập ra An Đông đô hộ phủ, phía tây lập ra
An Tây đô hộ phủ và phía nam lập ra An Nam đô hộ phủ, tức là lãnh thổ nướcVạn Xuân cũ.Từ sau loạn An Sử (756-763), nhà Đường suy yếu và bị mấtthực quyền kiểm soát với nhiều địa phương do các phiên trấn cát cứ, khôngkiểm soát nổi phía nam An Nam đô hộ phủ bị các nước láng giềng NamChiếu, Chăm Pa, Sailendra vào cướp phá và giết hại người bản địa rất nhiều,riêng Nam Chiếu đã giết và bắt đến 15 vạn người Tới năm 866, nhà Đườngkiểm soát trở lại, nhưng đến cuối thế kỷ 9 thì bị suy yếu trầm trọng sau cuộcnổi loạn của Hoàng Sào và các chiến tranh quân phiệt tại Trung Quốc Đếnnăm 905, một hào trưởng địa phương người Việt là Khúc Thừa Dụ đã chiếmgiữ thủ phủ Đại La, bắt đầu thời kỳ tự chủ của người Việt
Tóm lại:
Các triều đại này cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam theo tộc Hán.Mặc dù người Việt chịu nhiều ảnh hưởng về tổ chức thể chế chính trị, xã hội,văn hóa của Trung Quốc, nhưng người Việt Nam vẫn giữ được nhiều bản chấtnền tảng văn hóa dân tộc vốn có của mình sau một nghìn năm đô hộ
+Thứ 3: Việt Nam và Trung Quốc có sự giao thương:
Thông qua chiến tranh, quá trình giao lưu và tiếp biến ấy diễn ra ở 2trạng thái: giao lưu cưỡng bức và giao lưu không cưỡng bức
Trang 6Giao lưu cưỡng bức: diễn ra từ thế kỉ I đến thế kỉ X, sử dụng chínhsách đồng hóa và bóc lột đồng hóa người Việt.
Giao lưu văn hóa tự nguyện: nhà Trần, nhà Lê tự nguyện giao lưu vàchịu ảnh hưởng sâu đậm của Nho giao Ta cũng tiếp nhận kĩ thuật đúc sắt vàgang, kinh nghiệm chất đá để ngăn sóng biển Đáng chú ý là việc tiếp nhậnchữ Hán, làm cho tiếng Việt biến đổi theo xu hướng âm tiết hóa và thanh điệuhóa, nhưng lại không bị đồng hóa về mặt tiếng nói
Không chỉ thời kì chiến tranh mà ngay cả thời kì hòa bình văn hóaViệt nam vẫn có sự giao lưu với văn hóa Trung Quốc Trung Quốc tiếp tục cónhững ảnh hưởng về Văn hóa tới Việt Nam, như các loại hình văn hóa củaTrung Quốc được cho phép xuất bản rộng rãi tại Việt Nam Rất nhiều các loạiphim Trung Quốc được dịch và trình chiếu tại các đài truyền hình TrungƯơng và địa phương
4 Các mặt ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc
Từ thời các triều đại các Vua Hùng cho đến thời kỳ nghìn năm Bắcthuộc, Nước Đại Việt xưa bị ảnh hưởng sâu sắc bởi văn minh văn hóa TrungHoa - một dân tộc lớn ngay cạnh chúng ta Tuy nhiên sự ảnh hưởng đó khôngphải là sự tiêu cực mà nó là cơ hội để làm cho văn hóa của dân tộc ta càng sâusắc theo một cách riêng, những thứ mà đã được chắt lọc sau đó làm cho phùhợp với văn hóa của người Việt
Về tư tưởng tôn giáo, Trung Hoa có rất nhiều những giáo lý và tưtưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam nhưPhật giáo Đạo Phật truyền vào Việt Nam không phải thông qua con đườngxâm lược, không phải do sự cưỡng chế của Trung Hoa mà thông qua đườnggiao thương buôn bán (giao thương buôn bán qua đường bộ với Trung Quốc).Đạo Phật đến bằng con đường hòa bình, những giáo lý của đạo Phật về bình
Trang 7đẳng, bắc ái, cứu khổ, cứu nạn…gần gũi với cư dân Việt Nam do đó dễ đượcchấp nhận Mặt khác thời kỳ này còn có các tín ngưỡng bản địa của cư dânnông nghiệp lúa nước, cộng với sự tồn tại của Nho giáo cũng Trung Quốctruyền vào, tuy nhiên các tín ngưỡng, tôn giáo đó còn có nhiều mặt khiếmkhuyết đối với đời sống tâm linh cộng đồng và đạo Phật đã bổ sung vào chỗthiếu hụt ấy Vì vậy đạo Phật ở Việt Nam được giao thoa bởi các tín ngưỡngbản địa, cũng như ảnh hưởng bởi đạo Lão ở Việt Nam Phật giáo là tôn giáogần gũi và dễ hoà hợp với tín ngưỡng dân gian người Việt Nếu đặc điểm tôngiáo Việt Nam là sự thờ cúng tổ tiên (linh hồn người thân đã khuất) thì Phậthay quan âm cũng được coi là một thứ tổ tiên (trong tâm thức dân gian Việt
cổ, Phật hay quan âm không phải là người “ngoại quốc, người khác tộc) Nếuđặc điểm của tôn giáo Việt Nam là sự thờ thần (thế lực siêu nhiên) mà conngười cũng cần để nhờ sự “phù hộ độ trì” thì Phật hay quan âm cũng trở thànhmột vị thần, phật điện cũng trở thành thần điện, tính tâm linh nhường bướccho tính tình Việt Nam Hơn đâu hết, tôn giáo Việt Nam nặng về tính tìnhcảm hơn là giáo lý
Về hệ tư tưởng, Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo Nhogiáo là một trong những trường phái triết học chính của Trung Quốc thời cổđại đó là những tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức, thể chế cai trị vốn đã có cơ
sở ở Trung Quốc từ thời Tây Chu, đến cuối thời Xuân Thu (TKXI-TKVTCN) thì được Khổng Tử (551-479TCN) và các môn đệ của Ông là Mạnh Tử(372-289 TCN) và Tuân Tử ( 313 -238 TCN) hệ thống hóa ổn định lại tronghai bộ kinh điển là Tứ Thư và Ngũ Kinh Nhà nước phong kiến Việt Nam chủđộng tiếp nhận Nho giáo, với tư tưởng trung quân ái quốc, là kim chỉ namhành động của sĩ phu, làm hệ tư tưởng chính Nó rất thiết thực cho công cuộccai trị, cho trật tự xã hội và nhất là cho chế độ quân chủ Để chọn lựa nhân tài
ra làm quan, các chính quyền quân chủ tổ chức thi cử bằng chữ Nho Nộidung thi cử dựa trên Nho học Tất cả mọi người dân Việt muốn tiến thân, đều
Trang 8phải học chữ Nho, học chương trình Nho học, để thi cử đỗ đạt, mới được ralàm quan
Một ảnh hưởng quan trọng nữa của văn hóa Trung Quốc đến văn hóaViệt Nam mà ta có thể thấy rõ chính được thể hiện qua chữ viết của ta tronglịch sử Chữ Hán vào Việt Nam theo con đường giao lưu văn hóa bắt đầu từthiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên Đến thế kỷ VII - XI chữ Hán vàtiếng Hán được sử dụng ngày càng rộng rãi ở Việt Nam Thời kỳ này tiếngHán được sử dụng như một phương tiện giao tiếp, giao lưu kinh tế thươngmại với Trung Quốc Từ sau thế kỷ thứ X, tuy Việt Nam giành được độc lập
tự chủ, thoát khỏi ách thống trị của phong kiến phương Bắc, nhưng chữ Hán
và tiếng Hán vẫn tiếp tục là một phương tiện quan trọng để phát triển văn hóadân tộc Bên cạnh việc tiếp tục dùng chữ Hán để phiên âm từ tiếng Việt, đãxuất hiện những chữ Nôm tự tạo theo một số nguyên tắc nhất định Loại chữNôm tự tạo này, sau phát triển theo hướng ghi âm, nhằm ghi chép ngày mộtsát hơn, đúng hơn với tiếng Việt Từ thời Lý thế kỷ thứ XI đến đời Trần thế
kỷ XIV thì hệ thống chữ Nôm mới thực sự hoàn chỉnh Chữ Nôm là một loạivăn tự xây dựng trên cơ sở đường nét, thành tố và phương thức cấu tạo củachữ Hán để ghi chép từ Việt và tiếng Việt Do vậy, ta có thể thấy, dù chữ Hán
có sức sống mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, một văn tự ngoại lai không thể nàođáp ứng, thậm chí bất lực trước đòi hỏi, yêu cầu của việc trực tiếp ghi chéphoặc diễn đạt lời ăn tiếng nói cùng tâm tư, suy nghĩ và tình cảm của bản thânngười Việt Chữ Nôm đã ra đời để bù đắp vào chỗ mà chữ Hán không đápứng nổi
Ngoài những mặt chính đã kể trên, văn hóa Trung Quốc còn ảnhhưởng đến rất nhiều yếu tố khác trong sự hình thành và phát triển văn hóaViệt Nam
+ Kiến trúc: trải qua thời bắc thuộc kiến trúc Việt Nam chịu nhiều ảnhhưởng của nền kiến trúc Trung Quốc Kiến trúc Việt Nam là sự kết hợp giữa
Trang 9kiến trúc bản địa cùng với những ảnh hưởng từ Trung Quốc, ví dụ nhữngcông trình kiến trúc nổi tiếng như Quốc Tử Giám, chùa Một Cột hay thànhnhà Hồ… đều có sự pha trộn với kiến trúc Trung Hoa.
+ Văn học: văn học Việt Nam được chia thành hai loại: văn học dângian và văn học viết Cả hai loại văn học này đều chịu ảnh hưởng sâu sắc củavăn hóa Trung Quốc
Văn học dân gian của Việt Nam được ảnh hưởng trực tiếp vàgián tiếp từ văn học Trung Quốc Ảnh hưởng trực tiếp là vận dụng trực tiếpvăn học Trung Hoa vào văn học Việt Nam, còn ảnh hưởng gián tiếp là mộtquá trình này diễn ra như sau: lúc đầu những điển tích, tên đất, tên người củatác phẩm văn học Trung Quốc đi vào những tác phẩm lớn của văn học viếtcủa người Việt, sau đó các tác giả thơ ca dân gian người Việt đã tiếp thunhững điển tích này.Và nhiều khi ca dao người Việt chịu ảnh hưởng của vănhọc Trung Quốc trong việc sử dụng các điển tích đúng như người Trung Quốcquan niệm, nhiều khi ý nghĩa của các hình ảnh trong ca dao người Việt lạikhác với ý nghĩa của các hình ảnh cùng tên trong văn học Trung Quốc Đây là
sự khác nhau giữa hai cách tiếp thu văn hóa Trung Quốc của người Việt: tiếpthu nguyên vẹn so với tiếp thu có cải biên
Trong văn học viết, với chữ Hán và chữ Nôm được sử dụngtrong một thời gian dài Các tác phẩm văn học cổ nhất còn lưu lại được sángtác vào thế kỷ 11 và chủ yếu liên quan đến đạo Phật khi đó đang thịnh hànhtại Việt Nam Đó là những bài thơ của các vị sư giải thích về cơ sở căn bảncủa đạo Phật cũng như bình luận về các biến cố lịch sử hay các đề tài về cangợi vẻ đẹp thiên nhiên, từ thế kỷ 13 nhiều công trình về lịch sử, địa lý và địachí bằng chữ Hán đã xuất hiện Khi hệ thống chữ Nôm được hoàn chỉnh vàothế kỷ 13, nhiều tác phẩm văn học viết bằng chữ Nôm lần lượt xuất hiện, mộttrong những tác phẩm sớm nhất bằng chữ Nôm còn để lại đến hôm nay là cácbài thơ của Nguyễn Trãi, các tác phẩm đồ sộ của ông bao gồm một tuyển tập
Trang 10hàng trăm bài thơ Nôm có tên Quốc âm thi tập ở thế kỷ 15, và kế tiếp
là Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, các bài thơ của Hồ Xuân Hương vàđặc biệt là tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
5 Những ưu điểm, hạn chế rút ra từ tiếp xúc giao lưu văn hóa này
Từ những ảnh hưởng được nêu ở mục trên, ta có thấy những giá trịđiển hình và quan trọng nhất mà văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hóaViệt Nam ta chính là tư tưởng Phật giáo, tư tưởng Nho Giáo, và chữ Nôm.Những giá trị điển hình này mang được du nhập và Việt Nam hóa, mang lạicho chúng ta rất nhiều ưu điểm không thể chối cãi
+Về Phật giáo: Chúng ta cũng có thể thấy rằng tư tưởng Phật giáo cóảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của thanh thiếu niên hiện nay Ở các trườngphổ thông, tổ chức đoàn, đội luôn phát động các phong trào nhân đạo như “
Lá lành đùm lá rách”, “ quỹ giúp bạn nghèo vượt khó”, “quỹ viên gạchhồng”… Ngay từ nhỏ các em học sinh đã được giáo dục tư tưởng nhân đạo,bác ái, giúp đỡ người khác mà cơ sở của nền tảng ấy là tư tưởng giáo lý nhàPhật đã hoà tan với giá trị truyền thống của con người Việt Nam Lên đến cấpIII và vào Đại học, những thanh thiếu niên có những hoạt động thiết thực hơn.Việc giúp đỡ người khác không phải hạn chế ở việc xin bố mẹ tiền để đónggóp mà có thể bằng chính kiến thức, sức lực của mình Sự đồng cảm vớinhững con người gặp khó khăn, những số phận bất hạnh cô đơn, cộng vớitruyền thống từ bi, bác ái đã giúp những học sinh, sinh viên còn ngồi trên ghếnhà trường có đủ nghị lực và tâm huyết để lập ra những kế hoạch, tham giavào những hoạt động thiết thực như hội chữ thập đỏ, hội tình thương, cácchương trình phổ cập văn hoá cho trẻ em nghèo, chăm nom các bà mẹ ViệtNam nghèo Ta không thể phủ nhận Phật giáo đã góp phần tạo nên nhữnggiá trị tốt đẹp ấy
Trang 11+Về Nho giáo: Nho giáo có sức mạnh và uy thế góp phần củng cố
và phát triển chế độ quân chủ và những kinh nghiệm mẫu mực cho việc chấnchỉnh và mở rộng nhà nước phong kiến tập quyền Mà ở thế kỷ XV, các xuthế phát triển đó đã và đang giữ vai trò thúc đẩy sự phát triển của xã hội ViệtNam trên các phương diện sản xuất và củng cố quốc phòng Như đã biết, quátrình đi lên của Nho giáo Việt Nam không tách rời yêu cầu phát triển nền kinh
tế tiểu nông gia trưởng dựa trên quyền sở hữu của giai cấp địa chủ của nhànước và của một bộ phận nông dân trực tiếp tự canh về ruộng đất Vì thế chonên khi chiếm được vị trí chủ đạo trên vòm trời tư tưởng của chế độ phongkiến, Nho giáo càng có điều kiện xúc tiến sự phát triển này Nó làm cho sảnxuất nông nghiệp và trao đổi hàng hoá được đẩy mạnh hơn trước Đồng thờiNho giáo đem lại một bước tiến khá căn bản trong lĩnh vực văn hoá tinh thầncủa xã hội phong kiến nước ta từ thế kỷ XV, trước hết nó làm cho nền giáodục phát triển hết sức mạnh mẽ nhất là dưới triều Lê Thánh Tông Nền giáodục ấy cùng với chế độ thi cử đã đào tạo ra một đội ngũ tri thức đông đảochưa từng thâý trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Do đó khoa học vàvăn học nghệ thuật phát triển Hơn nữa sự thịnh trị của Nho giáo từ thế kỷ XVcũng là một hiện tượng góp phần thúc đẩy lịch sử tư tưởng nước ta tiến lênmột bước mới Là một học thuyết tích cực nhập thể, nó cổ vũ và khuyến khíchmọi người đi sâu vào tìm hiểu những quan hệ xã hội, những vấn đề của thựctiễn chính trị, pháp luật và đạo đức Do đó, nhận thức lý luận của dân tộc ta vềcác vấn đề ấy cũng được nâng cao hơn Dựa vào lịch sử của Nho giáo, nhàvua và các nho sĩ giải thích các vấn đề ấy có lập luận và có lý lẽ đầy đủ hơn Tuy có nhiều ưu điểm như vậy, nhưng những giá trị điển hình vẫn cónhững nhược điểm mà ta có thể nhìn thấy rõ, phản ánh tróng xã hội ngày nay + Như Nho giáo, dù có lý do để tồn tại và phát triển thì cũng vẫn gắnliền với giai cấp phong kiến địa chủ trong nước và là công cụ thống trị và tưtưởng của giai cấp đó Mà giai cấp địa chủ đó từ thế kỷ XV trở về trước tuy
Trang 12có một vai trò nhất định nhưng vẫn là một giai cấp bóc lột đối với nhân dân.
Và bất cứ một giai cấp bóc lột nào ngay cả khi đang lên cũng mang theonhững vết bùn nhơ và bàn tay vấy máu của những người lao động Cho nênNho giáo với tư cách là vũ khí của giai cấp phong kiến Việt Nam dù cho cókhông ít tích cực thì tác dụng tích cực đó cũng còn rất hạn chế Thực ra ngay
ở thời kỳ thịnh trị của nó, Nho giáo cũng đã có những mặt tiêu cực nghiêmtrọng và chứa đựng khả năng suy yếu sau này của nó Nho giáo ở Việt Namkhi chiếm ở vị trí độc tôn thì đã làm cho chủ nghĩa giáo điều và bệnh khuônsáo phát triển mạnh trong lĩnh vực tư tưởng và trong địa hạt giáo dục khoahọc Các quan lại, sĩ phu, đều lấy thánh kinh, hiền truyện của Nho giáo làmkhuôn vàng thước ngọc cho mọi người suy nghĩ và hành động của mình, lấycái xã hội thời Nghiêu Thuấn làm khuôn mẫu cho mọi tình trạng xã hội; lấynhững sự tích và điều phạm trong kinh, thư, kinh xuân thu làm tiêu chuẩn đểbình giá mọi sự việc Bệnh giáo điều và khuôn sáo này đã ăn sâu vào tronglĩnh vực khoa học và nghệ thuật nhất là trong văn học và sử học khiến cho sựsáng tạo trong các lĩnh vực này bị dập vào những cái khuôn sẵn có Đó là mộttật bệnh đã được rèn đúc ngay từ khi người nho sĩ phải mài dũa văn chương
để tiến vào con đường cử nghiệp Sự thịnh trị của Nho giáo còn khuyến khíchmọi người nhất là các phần tử tri thức đi sâu vào cải tạo “tu tề trị bình” vàoviệc học hành, thi đỗ, dương danh thiên hạ Vì vậy mà trong thực tế, Nho giáo
đã làm cho những người gia nhập tầng lớp Nho sĩ này xa rời sinh hoạt kinh tế
và lĩnh vực sản xuất xã hội, nó chỉ biết đề cao đạo tư thân và đạo tự nước chứkhông hề đếm xỉa đến các tri thức vè khoa học tự nhiên cũng như về cácngành sản xuất và lưu thông Tính chất tiêu cực ấy của Nho giáo càng về saucàng gây tác hại không nhỏ trong việc phát triển lực lượng sản xuất của xãhội Khi đã chiếm được địa vị thống trị trên vũ đài tư tưởng, Nho giáo ViệtNam không tiếp tục đi sâu vào khám phá những vấn đề bản chất của đời sống
và của vũ trụ, vì mối quan hệ giữa tinh thần và thể xác Nó chỉ chú trọng đếnnhững quan hệ chính trị và đạo đức thực tế Cho nên khi xã hội phong kiến rối
Trang 13loạn, vấn đề số phận và yêu cầu giải phóng con người được đặt ra thì Nhogiáo trở thành bất lực Nó không giải đáp được vấn đề ấy vì nó đã sớm bỏ conđường phát triển tư duy trừu tượng Hơn nữa, một khi Nho giáo chiếm vị tríđộc tôn thì lễ chế của nó đặc biệt phát triển mạnh Khi đó nó bắt đầu đè nặnglên con người và bóp nghẹt nếp sống giản dị, những quan hệ xã hội trongsáng, những tình cảm tự nhiên và chân thực của suy sụp cùng với xã hộiphong kiến thì nó trở nên phản động, cổ hủ và lạc hậu Do đó,bên cạnh nhữngảnh hưởng tích cực, Nho giáo cũng đem lại không ít tác động tiêu cực mà chođến nay nó vẫn còn là nhân tố kìm hãm sự phát triển văn hoá tại các vùngnông thôn Việt Nam.
Trang 14
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
Trang 15và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn.
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Trang 16Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọng
Trang 17vào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn.
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
Trang 18và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn.
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn
Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn,cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội
và đời sống của mỗi người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tíchcực và yếu tố tiêu cực, nhưng dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọngvào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn minh Việt Nam có thể đónggóp nhiều phần nhỏ vào văn minh thế giới rộng lớn