1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khía cạnh pháp lý của thực tế chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam

16 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 387,49 KB

Nội dung

Header Page of 128 Những khía cạnh pháp lý thực tế chung sống vợ chồng không đăng ký kết Việt Nam Hồng Hạnh Ngun Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Cừ Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nhận diện hệ thống hóa vấn đề lý luận kết hơn, thơng qua thấy vai trũ quan trọng việc đăng ký kết Phân tích quy định pháp luật điều chỉnh việc nam nữ chung chống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam với việc nêu lên thực trạng giải tranh chấp liên quan đến việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam Kiến nghị số giải pháp nhằm hạn chế việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Keywords: Luật dân sự; Pháp luật Việt Nam; Kết Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình trạng nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn tượng xã hội tồn xã hội Việt Nam Nguyên nhân tình trạng hồn cảnh đất nước có chiến tranh, ý thức pháp luật người dân thấp, hay điều kiện địa lý vùng núi hải đảo đường sá xa xôi Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 đời không thừa nhận việc nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn kể từ ngày 01/01/2001 Điều 11 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: "Nam nữ khơng đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng khơng pháp luật cơng nhận vợ chồng" Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn từ trước ngày 01/01/2001 Giải vấn đề liên quan đến việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn tồn trước thời điểm cần thiết Với tinh thần đó, Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 có hướng dẫn cụ thể việc giải mặt pháp luật trường hợp vi phạm việc đăng ký kết hôn từ trước ngày 01/01/2001… Mặc dù có nhiều văn hướng dẫn nói việc giải tranh chấp liên quan đến việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn gặp luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 nhiều khó khăn, vướng mắc Việc xác định thời điểm xác lập quan hệ vợ chồng cách xác định tài sản chung trường hợp chung sống vợ chồng không đăng ký kết có nhiều quan điểm cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau, người công tác quan thi hành pháp luật mà đội ngũ Thẩm phán trực tiếp tham gia giải án hôn nhân gia đình Vì vậy, nghiên cứu trường hợp chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn hậu pháp lý tình trạng nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân việc xác lập quan hệ hôn nhân Đặc biệt, nghiên cứu quy định pháp luật trường hợp chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn nhằm nâng cao hiệu cơng tác xét xử Tòa án nhân dân tranh chấp nhân gia đình nói chung tranh chấp liên quan đến việc chung sống vợ chồng không đăng ký kết nói riêng vơ cần thiết Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài "Những khía cạnh pháp lý thực tế chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn đã, luôn tồn xã hội Nhằm hạn chế giải hậu thực trạng này, pháp luật có nhiều quy định liên quan đến việc chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn người dân có lựa chọn đắn suy nghĩ hành vi mình, đồng thời giúp cho quan thi hành pháp luật áp dụng thống pháp luật Thời gian qua, có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nam nữ chung sống chồng không đăng ký kết hôn đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường "Giải vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" TS Nguyễn Văn Cừ- Trưởng môn Luật Hôn nhân gia đình Trường Đại học Luật Hà Nội làm Chủ biên; số khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên…Ngồi có số viết tạp chí chuyên ngành với nội dung liên quan đến vấn đề chung sống vợ chồng khơng đăng ký kết hơn, là: viết "Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam" tác giả TS Nguyễn Văn Cừ (Tạp chí Luật học số 5/2000); "Về điều chỉnh pháp luật quan hệ chung sống vợ chồng" tác giả Thái Trung Kiên đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2005; Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nhìn nhận, giải vấn đề góc độ khác chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt vấn đề chung sống vợ chồng không đăng ký kết góc độ thực tiễn áp dụng pháp luật Nhận diện vấn đề này, Luận văn đề cập đến việc nghiên cứu chủ yếu khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp liên quan đến việc chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn, đồng thời đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế thực trạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Dựa sở kế thừa thành tựu nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, Luận văn xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: Đối tượng nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu hệ thống quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề kết hôn, đăng ký kết hôn vấn đề chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn - Nghiên hệ thống quy định pháp luật thực định kết hôn, đăng ký kết hôn vấn đề chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn - Nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định pháp luật việc giải vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Phạm vi nghiên cứu luận văn là: Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung vào việc giải nhiều vấn đề khác liên quan đến việc nam nữ chung sống với việc kết hôn đăng luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 ký kết hôn việc chung sống vợ chồng khơng đăng ký kết hơn, tập trung nghiên cứu số vấn đề điều chỉnh pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trường hợp chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hạn chế thực trạng chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nhận diện hệ thống hóa vấn đề lý luận kết hơn, thơng qua thấy vai trò quan trọng việc đăng ký kết - Phân tích quy định pháp luật điều chỉnh việc nam nữ chung chống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam với việc nêu lên thực trạng giải tranh chấp liên quan đến việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam - Kiến nghị số giải pháp nhằm hạn chế việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Phương pháp nghiên cứu Khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu, luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam qua trình đổi mới, xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu luận văn từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn kiểm chứng lý luận Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp phương pháp thống kê sử dụng để hoàn thành luận văn Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Ngoài ý nghĩa cơng trình nghiên cứu riêng thân thực trạng nam nữ chung sống vợ chồng khơng đăng ký kết để hồn thành chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp lớp Cao học Luật dân khóa XIV Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa sâu phân tích quan điểm chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam số nước giới, phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trường hợp chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam, để từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm mục đích xây dựng hồn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận; Luận văn bố cục làm ba chương: Chương 1: Lý luận chung kết hôn, đăng ký kết hôn Chương 2: Điều chỉnh pháp luật việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Chương 3: Thực tiến áp dụng pháp luật số kiến nghị trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT HƠN, ĐĂNG KÝ KẾT HƠN 1.1 Khái niệm kết vai trò, ý nghĩa kết hơn, đăng ký kết hôn 1.1.1 Khái niệm kết hôn Tại khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 Đồng thời, hệ thống pháp luật Nhà nước ta quy định việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, quan sau: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú bên nam bên nữ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú công dân Việt Nam đăng ký việc kết hôn; Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngồi Kết làm phát sinh quan hệ pháp Luật Hơn nhân gia đình, hai bên nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng thông qua việc kết hôn phải thể yếu tố sau: 1- Phải thể ý chí hai bên nam nữ mong muốn kết hôn với đảm bảo đầy đủ điều kiện kết hôn theo Luật định 2- Phải Nhà nước thừa nhận 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa kết hôn, đăng ký kết hôn Thông qua việc đăng ký kết hơn, Nhà nước kiểm sốt việc kết hôn, đảm bảo cho quyền tự kết hôn diễn phù hợp với trật tự chung Đăng ký kết hôn nội dung chủ yếu công tác đăng ký hộ tịch Thông qua việc tiến hành đăng ký kết hơn, Nhà nước kiểm soát việc tuân theo pháp luật nam nữ việc kết hôn, đồng thời ngăn chặn tượng kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật tảo hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng… Giấy chứng nhận kết hôn chứng pháp lý thể thừa nhận Nhà nước việc tồn quan hệ vợ chồng Đây sở để Nhà nước giải tranh chấp, bảo vệ quyền lợi bên có mâu thuẫn xảy Đăng ký kết có ý nghĩa quan trọng thể tiến xã hội, đồng thời góp phần bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ tư tưởng lạc hậu tồn 1.2 Giá trị pháp lý giấy chứng nhận kết hôn Giá trị pháp lý giấy chứng nhận kết hôn thể nội dung sau 1.2.1 Giấy chứng nhận kết hôn làm phát sinh quan hệ vợ chồng người nam người nữ Sự kiện kết hôn làm phát sinh quan hệ pháp luật vợ chồng Nội dung quan hệ pháp luật vợ chồng bao gồm nghĩa vụ quyền nhân thân nghĩa vụ quyền tài sản, nghĩa vụ quyền nhân thân nội dung chủ yếu quan hệ vợ chồng định tính chất, nội dung nghĩa vụ quyền tài sản vợ chồng Các nghĩa vụ quyền Nhà nước thừa nhận bảo hộ 1.2.2 Giấy chứng nhận kết hôn làm phát sinh quyền sở hữu vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp Theo quy định Điều 219 Bộ luật Dân năm 2005 Điều 27 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, tài sản chung vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp phân chia Sở hữu chung hợp sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu không xác định tài sản chung Xuất phát từ tính chất quan hệ nhân vợ chồng chung ý chí, chung công sức việc tạo lập nên khối tài sản nhằm xây dựng gia đình, bảo đảm cho gia đình thực tốt chức xã hội như: phát triển kinh tế gia đình vững mạnh, tạo điều kiện tốt cho việc nuôi dạy cái, vậy, pháp luật quy định tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng vào nguồn gốc, thời điểm phát sinh tài sản mà không vào cơng sức đóng góp người vào việc tạo dựng phát triển khối tài sản 1.2.3 Giấy chứng nhận kết làm phát sinh quyền thừa kế tài sản vợ chồng Quyền thừa kế tài sản vợ chồng quy định Điều 676 Bộ luật Dân năm 2005 Điều 31 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Theo quy định pháp luật thừa kế vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản theo di chúc theo luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 pháp luật Nếu chia di sản thừa kế theo pháp luật người vợ, chồng sống thuộc hàng thừa kế thứ với cha, mẹ, người chồng, vợ chết Bên cạnh việc khẳng định vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản nhau, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: quyền quản lý tài sản chung vợ chồng bên chết bị tòa án tuyên bố chết; vấn đề hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế người thừa kế di sản người chồng, vợ chết 1.2.4 Giấy chứng nhận kết hôn làm phát sinh quyền nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng Cấp dưỡng vợ chồng việc vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người vợ, chồng không chung sống mà gặp khó khăn, túng thiếu khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Về ngun tắc, quyền nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng phát sinh kể từ vợ chồng kết hôn chấm dứt hôn nhân chấm dứt Nhưng tính chất đặc biệt quan hệ hôn nhân mà pháp luật quy định vợ chồng ly họ phải thực quyền nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn (Điều 60 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) Mức cấp dưỡng phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng bên thỏa thuận; không thỏa thuận u cầu Tòa án giải 1.2.5 Giấy chứng nhận kết hôn nhằm xác định quan hệ cha mẹ con, bảo vệ quyền lợi đáng cha mẹ Theo quy định pháp luật hộ tịch, người vợ sinh con, vợ chồng với tư cách người mẹ, người cha đứa trẻ hay người thân thích tiến hành đăng ký khai sinh cho theo thủ tục chung Theo đó, Giấy khai sinh người con, họ tên hai vợ chồng Giấy chứng nhận kết hôn ghi vào Giấy khai sinh người với tư cách cha đẻ, mẹ đẻ người Giá trị pháp lý Giấy khai sinh sở pháp lý xác định mối quan hệ pháp luật cha mẹ con, mà nội dung bao gồm quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản cha mẹ con, Nhà nước thừa nhận bảo hộ 1.3 Điều kiện để việc kết hôn hợp pháp 1.3.1 Điều kiện nội dung 1.3.1.1 Phải đủ tuổi kết hôn Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định tuổi kết hôn là: "nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên" Theo quy định "khơng bắt buộc nam phải đủ từ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải đủ từ mười tám tuổi trở lên kết hơn; nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám mà kết hôn không vi phạm điều kiện độ tuổi kết hôn" (Mục điểm a Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) 1.3.1.2 Phải có tự nguyện hai bên nam nữ kết Tự nguyện hồn tồn việc kết hai bên nam nữ tự định việc kết thể ý chí mong muốn trở thành vợ chồng Mỗi bên nam nữ không bị tác động bên hay người khác khiến họ phải kết hôn trái với nguyện vọng họ Sự thể ý chí phải thống với ý chí Pháp luật đảm bảo cho việc kết hồn tồn tự nguyện việc quy định: Những người muốn kết hôn phải có mặt quan đăng ký kết nộp tờ khai đăng ký kết hôn; không cho phép cử người đại diện việc kết hôn; việc kết phải khơng có hành vi cưỡng ép kết hơn, lừa dối để kết hôn cản trở việc kết hôn tự nguyện tiến 1.3.1.3 Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn Theo quy định Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, việc kết bị cấm trường hợp sau: - Cấm kết hôn người có vợ có chồng luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 - Cấm người lực hành vi dân kết hôn - Cấm người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời, người cha, mẹ nuôi nuôi nhau; người cha, mẹ nuôi nuôi, bố chồng dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng kết hôn với - Cấm kết hôn người giới tính 1.3.2 Điều kiện hình thức Theo quy định pháp luật, để nhân có giá trị pháp lý việc kết bắt buộc phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành theo thủ tục, nghi thức pháp luật quy định Về thủ tục đăng ký kết hôn: Theo quy định Điều 18 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ Điều 13 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 thì: Khi đăng ký kết hơn, hai bên nam, nữ phải nộp Tờ khai đăng ký kết xuất trình Giấy chứng minh nhân dân Tờ khai đăng ký kết phải có xác nhận quan có thẩm quyền tình trạng nhân bên Việc xác nhận tình trạng nhân có giá trị tháng, kể từ ngày xác nhận Về nghi thức đăng ký kết hôn: Theo quy định Điều 18 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ Điều 14 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 thì: Lễ đăng ký kết hôn tổ chức trang trọng Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký Tại lễ đăng ký kết hơn, hai bên nam, nữ kết phải có mặt, đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hơn, hai bên đồng ý kết hơn, cán Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký kết hôn Giấy chứng nhận kết hôn Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký cấp cho bên vợ, chồng Giấy chứng nhận kết hơn, giải thích cho hai bên quyền nghĩa vụ vợ, chồng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình Về thẩm quyền đăng ký kết hơn: Theo quy định Điều 17 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ Điều 12 Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai bên kết hôn quan đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với Việt Nam Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước quan đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với nước Ngoài ra, theo quy định khoản Điều 102 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực việc đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Chương ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 2.1 Khái quát chung nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam 2.1.1 Khái niệm nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam Dưới góc độ pháp lý chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn trường hợp nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng thực quyền nghĩa vụ vợ chồng với nhau, với gia đình với xã hội không tiến hành đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 Theo quy định điểm d mục Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT -TANDTCVKSNDTC- BTP coi nam nữ chung sống vợ chồng thuộc trường hợp sau: Có tổ chức lễ cưới chung sống với nhau; Việc nam nữ chung sống với gia đình (một hai bên) chấp nhận; Việc nam nữ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến; Họ thực chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình 2.1.2 Đặc điểm trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam Đặc điểm thứ nhất: Nam, nữ có đủ điều kiện kết chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Theo quy định Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 nam nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau: - Điều kiện tuổi kết hôn: nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên - Phải có tự nguyện bên Tuy nhiên, xuất phát từ vài lý mà bên có đủ điều kiện kết khơng tiến hành đăng ký kết Đây đặc điểm để phân biệt với trường hợp nam nữ không đủ điều kiện kết hôn nên đăng ký kết hôn hay trường hợp kết trái pháp luật (các bên có đăng ký kết hôn lại vi phạm điều kiện kết hôn) Đặc điểm thứ hai: Trong thời gian chung sống vợ chồng, hai người thực coi vợ chồng Đây điểm giúp phân biệt trường hợp chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn với trường hợp chung sống tạm bợ Tuy nhiên, để đánh giá việc hai người có coi vợ chồng hay không điều không dễ dàng Bởi lẽ vấn đề thuộc ý thức chủ quan người Đối với trường hợp này, vào lời khai họ mà cho họ chung sống "tạm bợ" với nhau, mà phải vào tình cảm, thái độ, cách cư xử họ với hậu thời gian chung sống để đánh giá định Đặc điểm thứ ba: Khi bắt đầu chung sống, hai người muốn chung sống lâu dài ổn định Đây đặc điểm để phân biệt với khái niệm "hôn nhân thử nghiệm" mà năm gần nghe thấy nhiều nơi Đối với "hôn nhân thử nghiệm", sau thời gian chung sống, bên thấy phù hợp tiến hành đăng ký kết hôn, không hợp bên "đường đi" Còn trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn, hai bên mong muốn xây dựng gia đình hạnh phúc nên từ bắt đầu chung sống, họ có ý định gắn bó lâu dài với 2.2 Một số quan điểm vấn đề nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn Từ thực trạng chung sống vợ chồng không đăng ký kết Việt Nam thấy hai dạng là: Nam nữ chung sống vợ chồng không bị coi trái pháp luật nam nữ chung sống vợ chồng bị coi trái pháp luật 2.2.1 Nam nữ chung sống với vợ chồng không bị coi trái pháp luật Chung sống vợ chồng không bị coi trái pháp luật việc chung sống nam nữ vợ chồng không vi phạm điều kiện kết hôn Thực tế có nhiều lý nguyên nhân khác dẫn đến việc nam nữ có đủ điều kiện kết khơng đăng ký kết hơn, là: - Do trình độ hiểu biết pháp luật thấp, ý thức tôn trọng pháp luật chưa cao nên hai bên nam nữ tổ chức lễ cưới chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn - Do bị cha mẹ ngăn cản nên hai bên nam nữ chung sống với mà không đăng ký kết hôn luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 - Do ảnh hưởng phong tục, tập quán xã hội phong kiến - Do ảnh hưởng tôn giáo, nhiều trường hợp nam nữ tổ chức hôn lễ nhà thờ trước cha xứ mà không đăng ký kết hôn - Do điều kiện lịch sử, bên "kết hôn" chiến trường - Do vợ chồng ly sau quay lại chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn - Do quan đăng ký kết hôn không thực đầy đủ quy định đăng ký kết hôn, hai bên nam nữ chung sống quan hệ vợ chồng 2.2.2 Nam nữ chung sống vợ chồng bị coi trái pháp luật Đây dạng chung sống nam nữ vi phạm điều kiện kết hôn như: hai bên nam nữ chưa đến tuổi kết hôn, hai bên nam nữ có vợ chồng… 2.2.2.1 Trường hợp bên hai bên nam nữ chưa đến tuổi kết hôn Trong thực tế có trường hợp nhiều ngun nhân, lý khác mà nam nữ muốn "kết hôn" bên hai bên chưa đến tuổi kết hôn theo quy định pháp luật Đối với trường hợp thơng thường họ tổ chức lễ cưới theo phong tục mà nhân dân thường nói "cưới chui" Về mặt pháp lý, hai bên nam nữ chung sống vợ chồng từ chưa đến tuổi kết có phải vợ chồng không? Theo hướng dẫn số văn pháp luật ban hành từ Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 có hiệu lực đến cơng nhận "hơn nhân thực tế" trường hợp nam nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật không đăng ký kết hôn mà chung sống vợ chồng với (Thông tư số 112/NCPL; Nghị số 01/NQ-HĐTP) Và vậy, trường hợp công nhận quan hệ hai bên nam nữ quan hệ vợ chồng Nhưng trường hợp nam nữ chung sống hàng chục năm, có chung, tài sản chung, thân họ có thời gian hạnh phúc bên mà khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng họ e nhiều trường hợp không bảo vệ quyền lợi ích bên Gần đây, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật quy định vấn đề Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP Nghị số 35/2000/QH10 quy định hướng dẫn, quan hệ vợ chồng xác lập từ trước ngày Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực (ngày 03/01/1987) xem xét quan nhà nước có thẩm quyền khơng cần phải xem xét bên có đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình hay khơng 2.2.2.2 Trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng mà bên hai bên có vợ có chồng Trên thực tế, có khơng trường hợp người có vợ, có chồng mà lại chung sống vợ chồng với người khác mà nguyên nhân dẫn đến vấn nạn việc chung sống vợ chồng khơng đăng ký kết Có thể thấy, trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng với chấp nhận chung sống khơng có đăng ký kết phần họ khơng thể đăng ký kết hôn rơi vào trường hợp mà pháp luật cấm kết hôn (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000), phần khác họ khơng quan tâm đến quy định pháp luật nhân gia đình mà vơ tình cố tình vi phạm chế độ nhân vợ chồng Nhận biết ảnh hưởng việc nam nữ chung sống vợ chồng chế độ hôn nhân vợ, chồng nhằm ngăn chặn tình trạng trên, Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ Bộ luật Hình có quy định để xử lý trường hợp 2.3 Điều chỉnh pháp luật trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 2.3.1 Điều chỉnh pháp luật trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết trước Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực Thời kỳ thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, lý khách quan đất nước có chiến tranh, trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế…nên việc nam nữ chung sống với như vợ chồng xảy phổ biến Tại Thông tư số 112/NCPL thể quan điểm Nhà nước thừa nhận "hôn nhân thực tế" Tuy nhiên, quan hệ hôn nhân vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn pháp luật bảo vệ, mà quan hệ nam nữ chung sống vợ chồng vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn thỏa mãn "điều kiện" như: tuân thủ đầy đủ điều kiện kết hôn khác, hai bên thực chung sống công khai, gánh vác chung cơng việc gia đình Tiếp đó, Thơng tư số 81/DS thể thừa nhận Nhà nước với quan hệ "hôn nhân thực tế" Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực, vấn đề "hôn nhân thực tế" gợi mở trước Đó là, trường hợp chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền khơng bị coi trái pháp luật Tiếp đó, Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cơng nhận có "hơn nhân thực tế" để giải hậu pháp lý nảy sinh từ việc "chung sống vợ chồng không đăng ký kết hơn" Sau đó, Cơng văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn để công nhận "hôn nhân thực tế" phải thỏa mãn thêm điều kiện, việc chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn phải xác lập trước ngày Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực pháp luật 2.3.2 Điều chỉnh pháp luật việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn từ Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 khơng thừa nhận việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết Tuy nhiên, có trường hợp quan hệ hôn nhân xác lập từ trước ngày Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực pháp luật, vậy, giải vấn đề tồn trước việc cần thiết Với tinh thần đó, Nghị số 35/2000/QH10, Nghị định số 77/2001/NĐ-CP Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP có hướng dẫn cụ thể giải mặt pháp luật trường hợp vi phạm việc đăng ký kết hôn (nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn) từ trước ngày 01/01/2001, cụ thể sau: - Trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập từ trước ngày 03/01/1987 Trong trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987 mà vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn không bị "buộc" phải đăng ký kết hôn theo Điều 1, Điều Nghị định số 77/2001/NĐ-CP trường hợp "Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho đăng ký kết hơn" (việc đăng ký kết hôn họ không bị hạn chế mặt thời gian họ miễn lệ phí đăng ký kết hơn) - Trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 (ngày Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực pháp luật) Khác với trường hợp xác lập quan hệ vợ chồng trước ngày 03/01/1987, trường hợp này, bên nam nữ chung sống với vợ chồng mà vi phạm thủ tục đăng ký kết "buộc phải đăng ký kết hôn" đăng ký "trong thời hạn hai năm kể từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003" Theo đó, kể từ ngày 01/01/2001 hết ngày 01/01/2003 mà nam nữ chung sống vợ chồng đăng ký kết quan hệ vợ chồng họ cơng nhận xác lập kể từ ngày bắt đầu sống chung vợ chồng; kể từ sau ngày 01/01/2003 họ đăng ký kết quan hệ vợ chồng họ công nhận xác lập kể từ ngày họ đăng ký kết hôn Do số lượng trường hợp phải đăng ký kết hôn trường hợp lớn nên hết thời hạn có nghĩa vụ phải đăng ký kết cho trường hợp nước luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page 10 of 128 khơng trường hợp rà soát, lập danh sách chưa đăng ký kết Theo đó, ngày 14/7/2003, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Chỉ thị số 02/2003/CTBTP việc tiếp tục đăng ký kết hôn cho trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/012001 Theo đó, việc đăng ký kết trường hợp kéo dài đến trước ngày 01/8/2004 - Trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn kể từ ngày 01/01/2001 Đối với trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng kể từ ngày 01/01/2001 trở mà không đăng ký kết hôn không pháp luật công nhận vợ chồng Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp liên quan đến trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 3.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc xác định thời điểm xác lập quan hệ vợ chồng Qua thực tiễn xét xử, không nắm vững quy định pháp luật nên số Tòa án xác định khơng thời điểm xác lập quan hệ vợ chồng, dẫn đến việc xác định sai tài sản chung hai người tạo lập q trình sống chung, từ áp dụng nguyên tắc chia tài sản chung không khơng xác * Trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 Vụ án thứ nhất: nam nữ chung sống với vợ chồng từ tháng 10/1995 (nằm khoảng thời gian từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001) ngày 16/8/2002 đăng ký kết hôn theo quy định (thời điểm đăng ký kết hôn nằm khoảng thời gian từ ngày 01/01/2001 hết ngày 01/01/2003) Do đó, theo quy định pháp luật quan hệ vợ chồng họ xác lập kể từ tháng 10/1995 (thời điểm bắt đầu chung sống vợ chồng) Tòa án cấp xác định thời điểm xác lập quan hệ vợ chồng ngày 16/8/2002 (ngày đăng ký kết hôn) dẫn đến việc xác định tài sản hai người sử dụng có trước kết khơng Vì vậy, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng hủy án phúc thẩm án sơ thẩm phần tài sản để xét xử sơ thẩm lại * Trường hợp chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn bên có vợ có chồng hợp pháp; thời gian sau người vợ người chồng quan hệ hôn nhân hợp pháp xin ly hôn để kết hôn với người mà chung sống vợ chồng Vậy thời kỳ hôn nhân hợp pháp hai người chung sống vợ chồng tính từ ngày nào? Vụ án thứ hai: Thời điểm nam nữ bắt đầu chung sống vợ chồng từ năm 1990, nằm thời kỳ từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 Thời điểm đăng ký kết hôn họ ngày 15/02/2001 nằm thời gian "đăng ký chậm" từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003 Tuy nhiên, thời điểm bắt đầu chung sống họ có hành vi vi phạm pháp luật khơng tn thủ chế độ hôn nhân vợ chồng Thời điểm họ khắc phục vi phạm ngày 15/01/2001, nằm khoảng thời gian quy định Nghị số 35/2000/QH10 (từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001) Vì vậy, họ cơng nhận có quan hệ hợp pháp kể từ ngày đăng ký kết hôn ngày 15/02/2001 Theo đó, tài sản hai người tạo lập từ năm 1994 tài sản chung vợ chồng mà phải xác định tài sản thuộc sở hữu chung theo phần Do xác định sai thời điểm xác lập quan hệ vợ chồng nên 10 Page 10 of 128 luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Header Page 11 of 128 Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định chia tài sản khơng theo quy định pháp luật Vì vậy, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng hủy án phúc thẩm án sơ thẩm phần tài sản để xét xử sơ thẩm lại 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp tài sản Trong trường hợp không công nhận vợ chồng tài sản hai người tạo lập khơng phải tài sản thuộc sở hữu chung hợp mà tài sản thuộc sở hữu chung theo phần; chia tài sản, Tòa án phải xác định cơng sức đóng góp người vào khối tài sản chung Tuy nhiên, từ thực tiễn giải án hôn nhân gia đình năm qua cho thấy, số Tòa án xác định hai bên quan hệ chung sống vợ chồng tự nguyện nhập tài sản riêng có trước chung sống vợ chồng với người vào khối tài sản chung hai người xác định công sức hai người khối tài sản chung Trong đó, có trường hợp bên chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn khai thống công sức bên vào khối tài sản chung Tòa án lại không vào khoản Điều 17 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 để chia tài sản chung theo cơng sức đóng góp bên mà xác định khối tài sản chung tài sản chung vợ chồng chia đôi cho bên hưởng Những thiếu sót cơng tác xét xử nêu Tòa án nhân dân tối cao rút kinh nghiệm Hội nghị tổng kết ngành Tòa án hàng năm Đồng thời, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phán Tòa án cấp tỉnh cấp huyện nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hôn nhân gia đình 3.2 Một số kiến nghị nhằm hạn chế trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 3.2.1 Xu hướng việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn đã, luôn tồn tượng khách quan đời sống xã hội Để xem xét xu hướng việc chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn năm tới tăng hay giảm phải dựa số yếu tố bản, có ảnh hưởng bao trùm đến tình trạng chung sống Đó yếu tố: yếu tố kinh tế- xã hội yếu tố văn hóa, phong tục tập quán 3.2.1.1 Yếu tố kinh tế- xã hội Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với giới kéo theo nhiều biến đổi lối sống cá nhân thời đại ngày nay, đồng thời tác động không nhỏ tới tư tưởng người dân, đặc biệt giới trẻ hôn nhân gia đình Do đó, tượng nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn ngày có diễn biến phức tạp tồn nhiều hình thức đa dạng Một biến thể tượng nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn tồn có xu hướng ngày tăng xã hội Việt Nam thời gian gần đây, tượng nam nữ chung sống vợ chồng trước hôn nhân giới trẻ, thường gọi tượng "sống thử" Ngồi ra, xã hội đại việc chung sống vợ chồng có nhiều biến thể khác, đa dạng, phức tạp Điển hình tượng "làm vợ thuê", không phổ biến tượng xuất xã hội 3.2.1.2 Yếu tố văn hóa, phong tục tập qn Trình độ văn hóa cao hơn, hiểu biết rộng giúp người có ý thức xử đắn theo yêu cầu pháp luật, song mặt khác dẫn đến khía cạnh khác khơng phù hợp với mong muốn nhà làm luật Đó người có trình độ định, có hiểu biết rộng đồng thời họ có khả tự việc lựa chọn, định vấn đề riêng tư mà không vi phạm quy định cấm pháp luật Nếu 11 Page 11 of 128 luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Header Page 12 of 128 trước việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn họ thiếu hiểu biết pháp luật dẫn đến không nhận thức đầy đủ giá trị pháp lý việc đăng ký kết hôn biết trước hậu pháp lý việc khơng đăng ký kết ngày nay, họ biết rõ hậu việc chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn họ lựa chọn Xu hướng diễn vùng có tốc độ thị hóa nhanh hay nơi mà giá trị truyền thống khơng bị chi phối, ràng buộc nhiều đến xử cá nhân 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hạn chế việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết Tình trạng nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn tượng xã hội khách quan luôn bị chi phối yếu tố kinh tế yếu tố văn hóa, phong tục tập quán Do vậy, tượng tiếp tục tồn ngày nhiều Để hạn chế tượng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, chúng tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: 3.2.2.1 Về mặt pháp luật Đối với trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không bị coi trái pháp luật (khơng vi phạm điều kiện kết hơn) chưa có chế tài cụ thể xử lý; chẳng hạn như, Chương XII Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 xử lý vi phạm Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ, khơng có quy định biện pháp xử lý trường hợp Trên thực tế, việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn không vi phạm điều kiện kết lại "nguồn nguy hiểm cao độ", "bước trung gian" dẫn đến biến thể phức tạp (như sống thử hay trường hợp chung sống vợ chồng vi phạm điều kiện kết hôn…) Thiết nghĩ, Nhà nước cần xây dựng văn pháp luật riêng biệt, quy định biện pháp chế tài rõ ràng, cụ thể, nhằm xử lý vi phạm lĩnh vực hộ tịch, có hành vi khơng đăng ký kết hơn; để từ đó, giảm dần trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Đối với trường hợp chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn vi phạm điều kiện kết luật định, tùy vào tính chất, mức độ vi phạm đương mà Nhà nước cần có biện pháp xử lý riêng để áp dụng Trước tiên, buộc bên phải chấm dứt quan hệ chung sống vợ chồng vi phạm điều kiện kết hôn, với biện pháp phụ trợ kèm theo biện pháp hành biện pháp hình Những biện pháp xử lý ghi nhận Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ Bộ luật Hình năm 1999 Nhưng theo quan điểm tơi chế tài luật chưa thật nghiêm minh Thiết nghĩ, cần phải có mức chế tài nghiêm khắc để ngăn chặn tình trạng vi phạm trên, đồng thời cần phải kiên xử lý trường hợp chung sống vợ chồng trái pháp luật buộc họ phải chấm dứt việc chung sống Đồng thời, cần thiết phải có biện pháp loại bỏ nguyên nhân gây tình trạng chung sống vợ chồng, biện pháp hiệu nhất, loại trừ tận gốc tác động tiêu cực việc chung sống vợ chồng mang lại Ngồi ra, tồn vấn đề việc giải quyền lợi quan hệ cha, mẹ chúng quan hệ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết Bởi vì, quan hệ chung sống vợ chồng, sinh giá thú, khơng đương nhiên có cha Trong trường hợp này, việc chứng minh để xác định cha cho khơng dễ dàng chi phí tốn (đối với trường hợp cần thiết phải giám định gen); theo quy định pháp luật, người mẹ yêu cầu xác định cha cho phải có nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh, đồng thời phải chịu chi phí cho việc chứng minh đó…Bởi vậy, cần thiết phải ban hành quy định riêng để điều chỉnh mối quan hệ cặp nam nữ 12 Page 12 of 128 luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Header Page 13 of 128 chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn, đặc biệt quy định liên quan đến vấn đề tài sản chung nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên 3.2.2.2 Một số kiến nghị khác Trước hết, nâng cao hiệu cơng tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp Luật Hôn nhân gia đình nhân dân, đặc biệt quy định đăng ký kết hôn, giúp nhân dân hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng việc đăng ký kết hơn, để từ họ lựa chọn cho phương thức "kết hơn" hay "chung sống vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn" Bên cạnh đó, cần đặc biệt trọng tới việc mở rộng nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số, cần tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đưa quy định pháp Luật Hơn nhân gia đình đến với đồng bào dân tộc Song song với việc giáo dục pháp luật, cần thiết phải tăng cường cơng tác giáo dục giới tính với tầng lớp thanh, thiếu niên … Thứ hai, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước với lĩnh vực hôn nhân gia đình, cơng tác hộ tịch Đối với công tác hộ tịch cấp sở, cần phải tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán hộ tịch, phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho đội ngũ Mặt khác, cần thường xuyên kiểm tra, giám sát kịp thời phát sai phạm hoạt động quản lý hộ tịch để từ nâng cao hiệu cơng tác Thứ ba, Nhà nước ta thực biện pháp cải cách hành hợp lý, thủ tục hành cải cách theo chế "một cửa", bao gồm thủ tục đăng ký kết Ngồi ra, cần trọng đẩy mạnh cơng tác tổ chức máy hành ngày gọn nhẹ, tiết kiệm, đồng thời tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật để từ quan hành hoạt động có hiệu hơn, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân KẾT LUẬN Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, nhân sở gia đình, tế bào xã hội, thể tính chất kết cấu xã hội Gia đình tảng xã hội, gia đình tốt xã hội tốt Bởi vậy, việc bình ổn bảo vệ quan hệ nhân gia đình vơ quan trọng cần thiết Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 ban hành kiên xóa bỏ việc cơng nhận "hơn nhân thực tế", tiến tới chấm dứt tình trạng nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết Nghiên cứu đề tài khía cạnh pháp lý thực tế chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam, tác giả tiếp cận vấn đề thông qua việc phân tích điều kiện để việc kết hợp pháp điều kiện nội dung điều kiện hình thức (đăng ký kết hơn) để thấy vai trò, ý nghĩa việc đăng ký kết Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý luận kết hôn đăng ký kết hôn để làm rõ trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam quy định pháp luật vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đưa vụ án minh họa khó khăn, vướng mắc sai lầm hay mắc phải thực tiễn áp dụng pháp luật để giải vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam Với việc quy định "nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng khơng pháp luật công nhận vợ chồng" (Điều 11 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) thể thái độ kiên Nhà nước việc chấm dứt tình trạng chung sống vợ chồng khơng đăng ký kết Việt Nam Có đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa, quy định pháp luật phải tuân thủ cách chặt chẽ Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật thực định vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam, với việc đưa yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng việc chung sống vợ chồng không đăng ký kết 13 Page 13 of 128 luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Header Page 14 of 128 hôn năm tới, luận văn cố gắng đề xuất số giải pháp tham khảo nhằm hạn chế vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam Với cố gắng thân giúp đỡ tận tình người hướng dẫn, luận văn đưa nhìn tổng thể góc độ pháp luật điều chỉnh thực tiễn giải tranh chấp trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam Tuy nhiên, kiến thức hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực hiện, mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện References Ph Ăngghen (1884), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Chỉ thị số 02/2003/CT-BTP ngày 14/07 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc tiếp tục đăng ký kết hôn cho trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001, Hà Nội "Canh bạc sống thử" (2008), www.netlife.vnn.vn Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3 quy định chi tiết việc áp dụng Luật Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2000), "Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam", Luật học, (5), tr 8-13 10 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Huy Du (2009), "Những ý kiến khác việc giải tranh chấp liên quan đến quan hệ hôn nhân không đăng ký kết hôn", Tòa án nhân dân, (19) 12 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận Khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tập 1, "Gia đình", Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hồng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Thái Trung Kiên (2005), "Về điều chỉnh pháp luật quan hệ chung sống vợ chồng", Nhà nước pháp luật, (1) 15 Nguyễn Phương Lan (1995), "Cần hiểu hôn nhân thực tế nào", Luật học, (3), trang 31-33 16 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 17 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 14 Page 14 of 128 luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Header Page 15 of 128 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 20 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 22 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc triều Hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Triệu Thanh Tâm (2007) "Sống thử phút, đau thật đời", tintuconline.vietnamnet.vn 26 Hoàng Chiến Thắng (2007) "Dịch vụ… sống thử", www.vietnamnet.vn 27 Nguyễn Văn Thắng (2010), "Tình trạng nhân thực tế khu vực biên giới Việt Lào số giải pháp giải quyết", Dân chủ pháp luật, (2) 28 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2000), Pháp Luật Hơn nhân gia đình xưa nay, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 112/NCPL ngày 19/8 hướng dẫn xử lý dân việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thơng tư số 60/DS ngày 22/02 Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81/DS ngày 27/4 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Báo cáo tổng kết công tác năm 1995 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 1996 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Báo cáo tổng kết công tác năm 1996 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 1997 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tổng kết công tác năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 1998 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết công tác năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 1999 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02 việc "giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng", Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết công tác năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2000 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2001 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 15 Page 15 of 128 luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Header Page 16 of 128 41 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết công tác năm 2002 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2003 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2005 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2007 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tóm tắt cơng tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000, Hà Nội 50 Trường Cán Tòa án - Tòa án nhân dân tối cao (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử án dân sự, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giải vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Page 16 of 128 luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer ... đề kết hôn, đăng ký kết hôn vấn đề chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn - Nghiên hệ thống quy định pháp luật thực định kết hôn, đăng ký kết hôn vấn đề chung sống vợ chồng không đăng ký kết. .. CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 2.1 Khái quát chung nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam 2.1.1 Khái niệm nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam Dưới... trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 3.2.1 Xu hướng việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việc nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn đã, luôn

Ngày đăng: 31/03/2018, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w