Quyết định của viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố

82 363 1
Quyết định của viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH HỒNG QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ GIA LÂM HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Minh Hồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình KSV Kiểm sát viên TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân Tối cao MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 1.1 Những vấn đề chung định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố 1.1.1 Khái niệm giai đoạn truy tố 1.1.2 Nhiệm vụ giai đoạn truy tố 1.1.3 Ý nghĩa giai đoạn truy tố 1.1.4 Quyết định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố 1.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố 1.2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình định truy tố (bản cáo trạng) 1.2.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình định trả hồ sơ để điều tra bổ sung 11 11 15 1.2.3 Quy định Bộ luật tố tụng hình định tạm đình vụ án 22 1.2.4 Quy định Bộ luật tố tụng hình định đình vụ án 24 1.2.5 Quy định Bộ luật tố tụng hình định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn 30 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG RA QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ VÀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC 36 RA QUYẾT ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 2.1 Thực trạng định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố 36 2.1.1 Những kết đạt việc định Viện kiểm sát 36 2.1.2 Những hạn chế, việc định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố nguyên nhân hạn chế 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố 42 60 2.2.1 Giải pháp lập pháp 60 2.2.2 Một số giải pháp khác 64 KẾT LUẬN 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giai đoạn truy tố giai đoạn quan trọng hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát (VKS) Viện kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ giai đoạn truy tố việc định pháp lý có đầy đủ pháp luật để giải vụ án hình Các định Viện kiểm sát ban hành giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Một là, phải đánh giá xem q trình điều tra có tiến hành hồn tồn tn thủ pháp luật hay khơng? kết luận điều tra đầy đủ, khách quan, toàn diện chưa? có phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung khơng? có để tiếp tục tiến hành tố tụng hay phải đình chỉ, tạm đình việc tiến hành tố tụng? Hai là, vụ án định truy tố trước Tòa án cáo trạng cáo trạng phải đảm bảo có đầy đủ pháp lý xác để Tòa án định đưa vụ án xét xử Chất lượng cáo trạng phải bảo đảm cho việc thực hành quyền cơng tố phiên tòa Kiểm sát viên (KSV), đồng thời góp phần bảo đảm cho việc xét xử Tòa án có chất lượng Tuy nhiên, thực tiễn với kết chủ yếu đạt chất lượng hiệu đa số định VKS giai đoạn truy tố việc định VKS giai đoạn truy tố bộc lộ nhiều thiếu sót, khuyết điểm làm ảnh hưởng hạn chế đến chất lượng giải vụ án hình Bên cạnh việc nhận thức áp dụng pháp luật giai đoạn truy tố số trường hợp vướng mắc, bất cập cần khắc phục Bởi tính chất quan trọng giai đoạn truy tố thực tiễn thực chức năng, nhiệm vụ VKS giai đoạn truy tố có tồn định, nghiên cứu khoa học cách chuyên biệt chế định pháp lý “Quyết định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố” việc phân tích sâu sắc sở lý luận pháp lý, đánh giá thực trạng định VKS giai đoạn truy tố, tìm nguyên nhân hạn chế, vướng mắc để từ để xuất giải pháp để nâng cao hiệu việc định VKS giai đoạn truy tố cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Qua q trình tìm hiểu thơng tin trang website sở đào tạo luật, chúng tơi nhận thấy chưa có luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu trực tiếp đầy đủ đề tài Tuy nhiên định VKS giai đoạn truy tố nghiên cứu cơng trình khoa học phạm vi mức độ nghiên cứu khác Cơng trình nghiên cứu mang tính đại cương có Giáo trình kỹ giải vụ án hình (Học viện tư pháp); Giáo trình tố tụng hình (Trường Đại học luật Hà Nội); bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS); Trình tự, thủ tục giải vụ án hình tác giả Mai Thanh Hiếu Nguyễn Chí Cơng; Sổ tay kiểm sát viên hình tập Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Một số cơng trình nghiên cứu chun sâu viết phần nội dung đề tài luận văn Chế định đình chỉ, tạm đình vụ án tố tụng hình Việt Nam, ThS Lê Đình Long, năm 2002; luận văn Trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình Việt Nam, ThS Nguyễn Đức Hạnh, năm 2010; luận án Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Luật tố tụng hình Việt Nam, TS Nguyễn Văn Điệp, năm 2005 Ngồi có nhiều báo đăng tải tạp chí chuyên ngành Thẩm quyền Viện kiểm sát việc định truy tố, đình tạm đình vụ án theo yêu cầu cải cách tư pháp tác giả Nguyễn Ngọc Khánh (tạp chí kiểm sát số 3/2009); Đình điều tra, đình vụ án hình trường hợp khơng có việc phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm tác giả Mai Văn Lư (tạp chí kiểm sát số 5/2007); Về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 tác giả Nguyễn Đức Thuận (tạp chí luật học số 7/2008) Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách viết đề cập đến định VKS giai đoạn truy tố tác giả nghiên cứu định tố tụng hình nói chung (TTHS), có cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, có cơng trình lại sâu vào vấn đề thực tiễn mà chưa nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ định VKS giai đoạn truy tố Chính việc nghiên cứu toàn diện vấn đề cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận định VKS giai đoạn truy tố; pháp luật tố tụng hình định VKS giai đoạn truy tố; thực tiễn thi hành định VKS giai đoạn truy tố Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn cao học tác giả xác định phạm vi nghiên cứu luận văn là: Chỉ nghiên cứu định truy tố bị can trước tòa án cáo trạng; định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; định tạm đình vụ án; định đình vụ án; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Về lý luận, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm ý nghĩa giai đoạn truy tố nói chung khái niệm, ý nghĩa việc định VKS giai đoạn truy tố nói nói riêng, nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2003 định VKS giai đoạn truy tố Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật định VKS giai đoạn truy tố năm từ 2007 đến 2011, tìm bất cập, nguyên nhân bất cập đề giải pháp khắc phục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn định VKS giai đoạn truy tố, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKS việc định giai đoạn truy tố Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng khái niệm định VKS giai đoạn truy tố tìm hiểu ý nghĩa việc định - Làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình hành định VKS giai đoạn truy tố - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật định VKS giai đoạn truy tố, phát điểm hạn chế, bất hợp lý thực tiễn áp dụng nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật việc định VKS giai đoạn truy tố kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu việc VKS định giai đoạn truy tố Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKS chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 làm phương pháp luận Để thực đề tài, trình nghiên cứu tác giả dùng phương pháp phân tích, tổng hợp để xây dựng khái niệm định VKS giai đoạn truy tố nghiên cứu quy định pháp luật hành; phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp lý luận kết hợp với thực tiễn dùng nghiên cứu để làm rõ thực trạng áp dụng quy định định VKS giai đoạn truy tố Ngồi tác giả sử dụng phương pháp logic Điểm luận văn - Luận văn xây dựng khái niệm khoa học định VKS giai đoạn truy tố làm rõ ý nghĩa định - Luận văn phân tích, đánh giá cách khoa học quy định BLTTHS năm 2003 định VKS giai đoạn truy tố, xác định bất cập quy định BLTTHS định VKS giai đoạn truy tố cần phải hoàn thiện - Luận văn xác định hạn chế, vướng mắc thực tiễn thi hành quy định pháp luật định VKS giai đoạn truy tố nguyên nhân hạn chế, vướng mắc - Luận văn đề xuất số giải pháp để khắc phục bất cập quy định pháp luật vướng mắc thực tiễn thi hành để nâng cao hiệu việc VKS định giai đoạn truy tố Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 1.1.1 Khái niệm giai đoạn truy tố Để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh kịp thời hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, Bộ luật tố tụng hình quy định trình tự thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình [27, tr.8] Quá trình từ khởi tố vụ án hình đến kết thúc việc giải vụ án trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, truy tố hoạt động thể quyền tố tụng đặc trưng Viện kiểm sát Theo quy định BLTTHS, sau kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra (CQĐT) phải gửi hồ sơ vụ án kết luận điều tra, đề nghị truy tố đến VKS để định việc truy tố bị can (nếu vụ án không bị đình chỉ, tạm đình điều tra) Truy tố hình thức hoạt động Nhà nước đặc biệt VKS thực hiện, nhằm xem xét, định truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội trước Tòa án Ở giai đoạn VKS nói chung KSV nói riêng phải đặc biệt nêu cao tinh thần trách nhiệm việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, nghiên cứu vận dụng Bộ luật hình (BLHS) BLTTHS giải triệt để vấn đề thuộc thẩm quyền thời hạn định mà BLTTHS quy định loại tội phạm để định cần thiết cách xác, khách quan, có pháp luật Viện kiểm sát chủ thể thay mặt Nhà nước thực quyền truy tố hoạt động truy tố có tính đặc thù thực hành vi tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng hình Cho nên truy tố thực giai đoạn độc lập trình giải vụ án hình Căn vào quy định BLTTHS hoạt động VKS sau nhận hồ sơ vụ án đề nghị truy tố CQĐT định mà VKS giai đoạn tố tụng này, đưa khái niệm sau: Giai đoạn truy tố giai đoạn tố tụng hình sự, Viện kiểm sát tiến hành hoạt động cần thiết nhằm truy tố bị can trước tòa án cáo trạng định tố tụng khác để giải đắn vụ án hình [32, tr 327] 1.1.2 Nhiệm vụ giai đoạn truy tố Điều 10 BLTTHS xác định: “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng ” Trong giai đoạn này, VKS cần nghiên cứu tất vấn đề được thể hồ sơ điều tra nhằm xác định trình điều tra vụ án có tuân thủ quy định pháp luật TTHS khơng? có hạn chế thiếu sót cần khắc phục hay khơng? nội dung cần điều tra đầy đủ chưa? để kịp thời định tố tụng cần thiết nhằm bổ sung hoàn thiện hồ sơ, khắc phục vi phạm pháp luật CQĐT có để đảm bảo cho việc định truy tố bị can đắn, xác, tạo sở vững cho Tòa án xét xử người, tội, pháp luật Quyết định truy tố đắn, xác, khách quan VKS góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa tội phạm Hai nhiệm vụ quan trọng mà giai đoạn truy tố phải thực là: - Đảm bảo hoạt động điều tra tiến hành hoàn toàn tuân thủ pháp luật, khách quan, toàn diện, đầy đủ - Đảm bảo việc định truy tố định cần thiết khác có pháp luật 1.1.3 Ý nghĩa giai đoạn truy tố Luật TTHS quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình Chức Tòa án xét xử Tuy nhiên vụ án hình sự, Tòa án thực chức có định truy tố Viện kiểm sát Điều 196 BLTTHS năm 2003 quy định: “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Tòa án định đưa xét xử” Giai đoạn truy tố tiền đề 64 cáo trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử bị xử lý tùy theo mức độ vi phạm hậu vi phạm Điều 92 sửa đổi, bổ sung có nội dung sau: Điều 92 Bảo lĩnh (giữ nguyên) (giữ nguyên) (giữ nguyên) (giữ nguyên) Cá nhân nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam đoan tùy theo mức độ bị tước quyền nhận bảo lĩnh, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình Thứ tư: Đối với biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Ban hành văn hướng dẫn trình tự, thủ tục nhận tiền, tài sản có giá trị để bảo đảm như: quy định mức tiền, giá trị tài sản đảm bảo bao nhiêu, thủ tục thu, nộp, quản lý thủ tục hồn trả xử lý sung cơng quỹ tiền tài sản đặt cọc bị can vi phạm nghĩa vụ cam kết 2.2.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu việc định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố Sửa đổi bổ sung, hồn thiện quy định BLHS khơng phù hợp với thực tiễn chưa quy định Tăng cường việc giải thích hướng dẫn áp dụng pháp luật theo hướng: Ban hành văn hướng dẫn tình tiết “phạm tội nhiều lần” nhóm tội xâm phạm danh dự nhân phẩm, tình tiết “gây hậu nghiêm trọng” “gây hậu nghiêm trọng” nhóm tội thuộc chương xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân số tội khác Đối với số loại tội (trong BLHS năm 1985 chưa quy định) như: tội tạo lan truyền, phát tán chương trình vi rút tin học; tội vi phạm quy định vận hành khai thác sử dụng mạng máy tính điện tử; tội sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính; tội phạm mơi trường cần phải có văn giải thích cấu thành loại tội tình tiết tăng nặng định khung hình phạt Các quan có thẩm quyền cần rà sốt lại văn hướng dẫn, giải thích pháp luật hình từ năm 1985 đến để xác định nội dung chồng chéo, khơng phù hợp hủy bỏ sửa đổi 65 Thường xuyên quán triệt sâu sắc quan điểm, tư tưởng, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành Đây giải pháp có tính định hướng, tảng, lẽ để giải vụ án hình xác, pháp luật cơng tác kiểm sát nói chung hoạt động định giai đoạn truy tố nói riêng đòi hỏi cán VKS phải nâng cao nhận thức đường lối đổi mới, hội nhập quốc tế, sách hình yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm thời kỳ Phải nâng cao trình độ, nắm vững kiến thức pháp luật, nâng cao lĩnh trị, kinh nghiệm nghề nghiệp việc vận dụng áp dụng pháp luật Có VKS thực tốt chức năng, nhiệm vụ mà Đảng nhà nước giao phó cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Nhận thức đắn ý nghĩa, tầm quan trọng việc định Viện kiểm sát giai đoạn tố mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Để nâng cao chất lượng việc định giai đoạn truy tố, trước hết toàn ngành cán Kiểm sát viên phải nhận thức đắn ý nghĩa, tầm quan trọng việc định VKS giai đoạn truy tố Đối với định truy tố cáo trạng hình thức thực quyền pháp lý VKS, thể tập trung “quyền công tố Nhà nước” thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình Hoạt động truy tố tiền đề cáo trạng pháp lý để Tòa án đưa vụ án xét xử Chất lượng truy tố tốt góp phần cho chất lượng xét xử tốt việc Tòa án án pháp luật Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhằm bảo đảm cho việc truy tố có vững chắc, người, tội, pháp luật Quyết định đình chỉ, tạm đình vụ án nhằm khắc phục thiếu sót, sai lầm xảy nhận thức pháp luật trình tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng, đảm bảo vụ án xử lý khách quan, xác khơng bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, áp dụng, thay đổi, hay hủy bỏ cách kịp thời, đắn xác đảm bảo hiệu hoạt động tố tụng hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can 66 người tham gia tố tụng Vì vậy, có nhận thức tầm quan trọng việc định VKS giai đoạn truy tố VKS, cán bộ, Kiểm sát viên cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác, từ nâng cao uy tín quan tiến hành tố tụng nói chung VKS nói riêng, củng cố niềm tin nhân dân quan tiến hành tố tụng Tăng cường vai trò lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp, đồng thời tăng cường trách nhiệm, quyền hạn cán bộ, Kiểm sát viên; Việc tăng cường vai trò lãnh đạo Viện trưởng VKS cấp yêu cầu khách quan, theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức VKSND, VKS Viện trưởng lãnh đạo.Với vai trò lãnh đạo, đạo chịu trách nhiệm tồn hoạt động của VKS cấp VKS cấp dưới, đòi hỏi trường hợp cần thiết Viện trưởng phải tham gia trực tiếp vào hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp đặc biệt việc định giai đoạn truy tố Bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm Viện trưởng VKS cấp vấn đề không phần quan trọng xác định rõ trách nhiệm quyền hạn Kiểm sát viên Nếu không quan tâm đến vấn đề dẫn đến tình trạng Kiểm sát viên thụ động, trông chờ vào đạo Viện trưởng Vì để nâng cao chất lượng cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung hoạt động định VKS giai đoạn truy tố nói riêng cần phân định rõ trách nhiệm quyền hạn Viện trưởng với trách nhiệm, quyền hạn Kiểm sát viên theo hướng mạnh dạn tăng quyền hạn, trách nhiệm cho Kiểm sát viên để tạo sở pháp lý cho kiểm sát viên làm tốt nhiệm vụ Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ lý luận trị, trình độ nghiệp vụ giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán kiểm sát Xây dựng đội ngũ cán kiểm sát sạch, vững mạnh Để nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung hoạt động định VKS giai đoạn truy tố nói riêng, giải pháp vấn đề người yêu cầu thiết chủ quan đòi hỏi khách quan trình cải cách tư pháp Nghị số 08-NQ/TƯ ngày 01/1/2002 Ban chấp hành trung ương Đảng nhận xét: “Công tác cán 67 quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ tư pháp thiếu số lượng yếu trình độ lực nghiệp vụ, số phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng tới kỷ cương, pháp luật, giảm hiệu lực máy Nhà nước” Để bước khắc phục tình trạng trên, ngành kiểm sát phải kịp thời đào tạo, đào tạo lại, trọng bồi dưỡng nâng cao tri thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán KSV từ cấp huyện trở lên Bên cạnh đó, VKS cần tăng cường cơng tác giáo dục lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm cơng tác cho tồn thể cán cơng chức đơn vị Bổ sung đủ biên chế, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc, chế độ đãi ngộ cán Viện kiểm sát Để thực thắng lợi công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 08 Nghị 49 Bộ trị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, đề cao trách nhiệm quan tư pháp có VKS việc bổ sung đủ biên chế cho ngành để tránh tình trạng VKS bị q tải cơng việc phải chạy theo giải số lượng dẫn đến sai sót làm ảnh hưởng chất lượng cơng tác Còn việc tăng cường sở vật chất trang thiết bị cho quan tư pháp việc cần thiết nhiệm vụ trọng tâm quan tư pháp thời gian tới : “Tăng cường đầu tư sở vật chất bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện hồn thành nhiệm vụ, có sách hợp lý cán tư pháp Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hóa quan tư pháp Có sách tiền lương, phụ cấp sách đãi ngộ phù hợp cho cán tư pháp” Tăng cường mối quan hệ quan tiến hành tố tụng cơng tác giải án hình Hoạt động tố tụng giải án hình nói chung hoạt động định VKS giai đoạn truy tố nói riêng q trình tiến hành tố tụng liên tục, pháp luật giao cho hệ thống quan tiến hành tố tụng khác Mỗi quan pháp luật trao thực chức nhiệm vụ định có tính độc lập tương quan khác Để tăng cường mối quan hệ phối hợp 68 quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình sự, trước hết cần phải thường xuyên trì chế độ giao ban liên ngành giữ CQĐT-VKS-Tòa án hàng tháng hàng quý Trong giao ban quan thông báo số lượng, tiến độ giải vụ án việc khác có liên quan, bàn góp ý để ngành kịp thời giải vụ án có vướng mắc thời hạn luật định tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm Trong hoạt động phối hợp liên ngành, phối hợp để tìm biện pháp tháo gỡ vướng mắc nhận thức áp dụng BLHS, BLTTHS quan trọng Các ngành tư pháp trung ương cần chủ động phối hợp tổng kết thực tiễn, phối hợp xây dựng kịp thời thông tư liên tịch hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật khắc phục tình trạng tiến hành tố tụng, mối người tiến hành tố tụng nhận thức cách khác hay quy định ngành hướng dẫn áp dụng cách khác dẫn đến việc áp dụng không thống nhất, xảy sai sót việc áp dụng pháp luật Kết luận chương Giai đoạn truy tố giai đoạn quan trọng tố tụng hình Việc định giai đoạn có ý nghĩa quan trọng q trình giải vụ án nhằm mục đích vụ án đưa truy tố việc truy tố xác, triệt để khách quan Song bên cạnh kết đạt chất lượng hiệu việc định giai đoạn truy tố thực tế việc định VKS giai đoạn truy tố bộc lộ số thiếu sót, bất cập dẫn đến việc giải vụ án giai đoạn truy tố chưa đạt hiệu cao có việc chưa thực tạo lòng tin nhân dân vào hoạt động VKS Nguyên nhân quy định pháp luật có số điểm chưa đầy đủ, chưa hợp lý, văn hướng dẫn pháp luật lại chưa ban hành kịp thời có trường hợp ban hành hướng dẫn chung chung, thiếu rõ ràng, chưa phù hợp Trình độ, lực phận cán giữ chức danh tư pháp hạn chế khơng lĩnh vực chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp mà kiến thức xã hội Trong 69 công tác bồi dưỡng cán chưa thật trọng Mặt khác trang thiết bị phương tiện làm việc thiếu thốn, sách đãi ngộ chưa tương ứng với công việc phần ảnh hưởng tới công tác cán Để nâng cao hiệu việc định VKS giai đoạn truy tố, trước tiên phải hoàn thiện quy định BLTTHS định VKS giai đoạn truy tố, ban hành văn hướng dẫn chi tiết vấn đề chưa thống cách hiểu, cách vận dụng Thứ hai phải xây dựng đội ngũ cán VKS đủ số lượng, vững tư tưởng, lập trường trị, sâu kiến thức chuyên môn rộng kiến thức xã hội, có kỹ nghề nghiệp tốt xứng tầm với đòi hỏi cơng cải cách tư pháp Thư ba công tác phát xử lý vi phạm phải kiên quyết, dứt điểm nghiêm minh giúp nêu cao tinh thần trách nhiệm cá nhân Ngoài phải thực đồng với số giải pháp khác để góp phần nâng cao hiệu cơng tác cơng tố nói chung việc định giai đoạn truy tố nói riêng 70 KẾT LUẬN Việc nâng cao chất lượng, hiệu định VKS ban hành giai đoạn truy tố nhu cầu thiết quan trọng công cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động định VKS giai đoạn truy tố, luận văn đạt kết định, thể điểm sau: Đưa khái niệm giai đoạn truy tố nhiệm vụ giai đoạn truy tố; khái niệm định VKS giai đoạn truy tố với tầm quan trọng ý nghĩa việc định Phân tích làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận dấu hiệu pháp lý, pháp lý cần đủ quy định BLTTHS loại định Từ đưa cách hiểu chung, thống cho trình áp dụng pháp luật Đánh giá cách toàn diện thực tiến áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình việc định giai đoạn truy tố ngành kiểm sát năm (2007-2011) Từ đánh giá trên, luận văn nêu rõ kết đạt được, thiếu sót, vướng mắc tồn Đồng thời tập hợp số vướng mắc có tính phổ biến việc áp dụng pháp luật ban hành định VKS giai đoạn truy tố cần tháo gỡ Tìm nguyên nhân thiếu sót tồn vướng mắc cần tháo gỡ việc thực chức công tố định VKS giai đoạn truy tố Luận văn đưa số giải pháp thực nhằm ngày nâng cao chất lượng, hiệu việc định VKS giai đoạn truy tố Khi chất lượng định VKS giai đoạn truy tố nâng cao hoạt động cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKS thực thi có hiệu quả, góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm, bảo vệ pháp chế XHCN bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trên sở nghiên cứu tồn diện hệ thống định VKS giai đoạn truy tố lý luận thực tiễn, tác giả luận văn rút kết luận nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động định VKS giai đoạn truy tố thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị - Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005) Nghị 49/NQ - TW “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” ngày 02/6/2005, Hà Nội Bộ công an, Bộ quốc phòng, Bộ y tế, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Thông tư liên tịch số 02 ngày 18/5/2006 hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật tạm đình chấp hành hình phạt tù người chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng Bộ Tư pháp, Trung tâm khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội Định Xuân Thảo (2009), “Tạm đình điều tra-Hệ pháp lý kiến nghị”, Tạp chí kiểm sát, (20) Đỗ Kha (2007), “Một số giải pháp nhằm hạn chế trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (1), tr 20-23 Đỗ Văn Kha (2008), “Những khó khăn vướng mắc số vấn đề cần ý để hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (6), tr 17-22 Hoàng Thị Sơn-Bùi Kiên Điện (1999), Những nguyên tắc Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Hà Nội Lê Đình Long (2002), Chế định đình chỉ, tạm đình vụ án tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lê Minh Tuấn, Nguyễn Xuân Hà (2008), “Các quy định Bộ luật tố tụng hình việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng”, Tạp chí kiểm sát, (6), tr 3-8 10 Lê Ngọc Huấn (2009), “Một số giải pháp nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng”, Tạp chí kiểm sát, (10), tr 28-29; 56 11 Lê Thị Tuyết Hoa (2006), “Một số vấn đề cần nhận thức thống trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (4), tr 40-43 12 Lê Tiến Châu (2008), “Trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhìn từ mối quan hệ chức buộc tội chức xét xử”, Tạp chí kiểm sát, (17) 13 Mai Bộ (1999), “Một số ý kiến quyền đình vụ án”, Tạp chí kiểm sát, (10), tr 25 14 Mai Bộ (2008), “Thời hạn tạm giam Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Luật học, (7), tr 3-11 15 Mai Thế Bày (2009), “Đình điều tra vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại họ rút đơn theo quy định khoản Điều 105 Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí kiểm sát, (20) 16 Mai Văn Lư (2008), “Đình điều tra, đình vụ án hình trường hợp khơng có kiện phạm tội hành vi khơng cấu thành tội phạm”, Tạp chí kiểm sát, (5), tr 34-35; 48 17 Nguyễn Đức Hạnh (2010), Trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Thuận (2008), “Về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Luật học, (7), tr 73-80 19 Nguyễn Hải Ninh (2008), “Sửa đổi quy định pháp luật điều tra bổ sung”, Tạp chí Luật học, (7), tr 56-60 20 Nguyễn Ngọc Khánh (2009), “Thẩm quyền Viện kiểm sát việc định truy tố, đình tạm đình vụ án theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (3), tr 38 21 Nguyễn Ngọc Kiện (2007), “Về trường hợp Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can phải đình điều tra khơng phạm tội”, Tạp chí kiểm sát, (15) 22 Nguyễn Văn Quảng (2009), “Thực tiễn công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc đình điều tra đề xuất kiến nghị”, Tạp chí kiểm sát, (20) 23 Nguyễn Văn Trượng (2006), “Một số ý kiến việc áp dụng quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí kiểm sát, (23), tr 21-24 24 Nguyễn Văn Trượng (2009), “Một số giải pháp khắc phục việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung chưa chuẩn xác Tòa án Viện kiểm sát”, Tạp chí kiểm sát, (19), tr 19 25 Phạm Việt Hưng (2011), Trả hồ sơ để điều tra bổ sung thực tiễn tố tụng hình tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 26 Phan Thị Thanh Mai (2010), “Căn không khởi tố vụ án hình số quy định liên quan”, Tạp chí Luật học, (7), tr 19-24 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật hình năm 1999 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 30 Tòa án nhân dân Tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đơng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 31 Trần Vi Dân (2010), “Một số giải pháp khắc phục việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung, điều tra lại”, Tạp chí kiểm sát, (2), tr 20-22 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2007), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự, Hà Nội 36 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2008), Báo cáo tổng kết năm 2007, Hà Nội 37 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội 38 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2010), Bộ luật tố tụng hình Trung Quốc 40 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010, Hà Nội 41 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011, Hà Nội 42 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ cơng an, Bộ quốc Phòng (2005), Thông tư liên tịch số 05 ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp CQĐT VKS việc thực số quy định BLTTHS năm 2003 43 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ công an, Tòa án nhân dân Tối cao (2010), Thơng tư liên tịch số 01 ngày 27/8/2010 hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 trả hồ sơ để điều tra bổ sung 44 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo sơ kết việc thực chuyên đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng hình sự, Hà Nội 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo chuyên đề kiểm tra án đình chỉ, tạm đình chỉ, Hà Nội 46 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Vũ Chất (2009), Từ điển tiếng việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1 Số vụ án, số bị can Viện kiểm sát định truy tố (2007-2011) Năm Số thụ lý Quyết định truy tố Số vụ Số bị can Số vụ % Số bị can % 2007 59450 98196 57654 96,97 96990 98,7 2008 63094 109302 60404 95,73 103089 94,3 2009 62685 109445 59486 94,89 101616 98,4 2010 56811 98657 54197 95,39 92272 98,86 2011 63178 112730 61227 96,91 107940 95,75 Tổng 305218 528330 292968 95,9 501907 94,9 (Nguồn: Số liệu thống kê vụ thống kê tổng hợp VKSND Tối cao) Bảng 2.2 Bảng thống kê số vụ Viện kiểm sát định trả hồ sơ để điều tra bổ sung (2007-2011) Năm Số vụ kết thúc điều tra Số vụ trả hồ sơ điều tra bổ sung Tỷ lệ % 2007 59312 3426 5,7 2008 70944 3042 4,2 2009 62522 2191 3,5 2010 54487 1571 2,8 2011 61204 1262 2,0 Tổng 308469 11492 3,7 (Nguồn: Số liệu thống kê vụ thống kê tổng hợp VKSND Tối cao) Bảng 2.3: Số vụ án số bị can Viện kiểm sát định đình vụ án (2007-2011) Năm Số thụ lý Quyết định đình vụ án Số vụ Số bị can Số vụ Tỷ lệ % Số bị can Tỷ lệ % 2007 59450 98196 527 0,88 1206 1,22 2008 63094 109302 473 0,74 1000 0,91 2009 62685 109445 861 1,37 1904 1,84 2010 56811 98657 465 0,81 818 0,87 2011 63178 112730 561 0,88 1286 1,14 Tổng 305218 528330 2887 0,94 6214 1,17 (Nguồn: Số liệu thống kê vụ thống kê tổng hợp VKSND Tối cao) Bảng 2.4: Số vụ số bị can VKS raquyết định tạm đình vụ án (2007-2011) Năm Số thụ lý Quyết định tạm đình vụ án Số vụ Số bị can Số vụ Tỷ lệ % Số bị can Tỷ lệ % 2007 59450 98196 107 0,17 203 0,20 2008 63094 109302 128 0,20 223 0,20 2009 62685 109445 106 0,16 170 0,16 2010 56811 98657 99 0,17 197 0,21 2011 63178 112730 99 0,15 191 0,16 Tổng 305218 528330 539 0,17 984 0,18 (Nguồn: Số liệu thống kê vụ thống kê tổng hợp VKSND Tối cao) Biểu đồ so sánh việc định (theo vụ án) ... GIAI ĐOẠN TRUY TỐ VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ... ĐOẠN TRUY TỐ 1.1 Những vấn đề chung định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố 1.1.1 Khái niệm giai đoạn truy tố 1.1.2 Nhiệm vụ giai đoạn truy tố 1.1.3 Ý nghĩa giai đoạn truy tố 1.1.4 Quyết định Viện kiểm. .. Tối cao MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan