Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÕ THU HẰNG QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ GIA LÂM HÀ NỘI - 2014 Lời cảm ơn Sau thời gian học tập, nghiên cứu lý luận hướng dẫn, giảng dạy thầy cô, quan tâm giúp đỡ gia đình, bạn bè, tơi hoàn thành Luận văn thạc sỹ Luật học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu thầy cô trường Đại học Luật Hà Nội, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Tiến sĩ Vũ Gia Lâm, Giảng viên mơn Luật Tố tụng hình Thầy dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn định hướng cho nội dung Đề tài Với hướng dẫn tận tình Thầy, tơi hồn thiện Luận văn Xin gửi lời cảm ơn cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có điều kiện học tập tốt nhất; gia đình, bạn bè người quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian qua để tơi hoàn thành Luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 Học viên Võ Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ .5 1.1 Những vấn đề chung đình vụ án hình giai đoạn truy tố .5 1.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình hành đình vụ án hình giai đoạn truy tố .12 Chương II THỰC TRẠNG THI HÀNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 37 2.1 Thực trạng thi hành quy định pháp luật đình vụ án giai đoạn truy tố 37 2.1.1 Những kết đạt việc đình vụ án giai đoạn truy tố 37 2.1.2 Những hạn chế tồn việc đình vụ án giai đoạn truy tố 44 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót việc đình vụ án giai đoạn truy tố 47 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc đình vụ án giai đoạn truy tố .57 2.2.1 Giải pháp lập pháp .57 2.2.2 Một số giải pháp khác 61 Kết luận chương II .64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra HĐTP : Hội đồng thẩm phán TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình THTT : Tiến hành tố tụng VKS : Viện kiểm sát DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số vụ số bị can VKS định đình vụ án (2009 - 2013) Bảng 2.2: Tình hình án đình CQĐT VKS (giai đoạn 2009 - 2013) Bảng 2.3: Số bị can VKS đình miễn TNHS (giai đoạn từ 2009 - 2013) Bảng 2.4: Số bị can VKS đình khơng phạm tội (giai đoạn từ 2009 - 2013) Bảng 2.5: Tỷ lệ án đình VKS Tòa án tổng số án đình hai ngành (giai đoạn 2009 - 2013) Bảng 2.6: Thống kê số lượng bị cáo Tòa án tun khơng có tội (giai đoạn 2009 2013) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh số vụ án VKS định đình vụ án tổng số vụ án VKS thụ lý (giai đoạn 2009 - 2013) Biểu đồ 2.2: Tình hình án đình CQĐT VKS (giai đoạn 2009 - 2013) Đồ thị 2.3: Số bị can VKS định đình miễn TNHS tổng số bị can VKS định đình (giai đoạn 2009 - 2013) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viện kiểm sát (VKS) nhân dân có chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, phạm vi chức VKS tiến hành tố tụng tất giai đoạn tố tụng hình sự, giai đoạn truy tố giai đoạn tố tụng quan trọng Giai đoạn truy tố có hai nhiệm vụ bản, là: thứ nhất, đảm bảo việc điều tra hoàn toàn tuân thủ pháp luật, khách quan, toàn diện, đầy đủ; thứ hai, đảm bảo việc định truy tố định cần thiết khác có hợp pháp Để thực nhiệm vụ VKS có quyền nhiều hình thức văn áp dụng pháp luật có định đình vụ án Quyết định đình vụ án pháp lý làm chấm dứt việc tiến hành tố tụng vụ án bị can vụ án Trong thực tiễn, với kết đạt việc định bộc lộ hạn chế, sai lầm làm ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ án hình Bên cạnh việc nhận thức áp dụng pháp luật việc đình vụ án số trường hợp xuất vướng mắc, bất cập cần khắc phục Vì vậy, chúng tơi xác định cần có nghiên cứu sâu định đình vụ án giai đoạn truy tố góc độ chế định luật tố tụng hình khơng đơn góc độ văn tố tụng Việc phân tích quy định pháp luật tố tụng hình định đình vụ án giai đoạn truy tố phương diện khác cứ, thẩm quyền, thủ tục, hậu pháp lý định, đánh giá thực trạng việc định này, tìm nguyên nhân hạn chế để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc định đình giai đoạn truy tố cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đây lý chúng tơi chọn đề tài “Quyết định đình vụ án giai đoạn truy tố” để làm luận văn thạc sỹ luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Việc “đình vụ án giai đoạn truy tố” nghiên cứu cơng trình khoa học phạm vi mức độ nghiên cứu khác Tuy nhiên, chưa có luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu trực tiếp đầy đủ đề tài Các cơng trình nghiên cứu mang tính đại cương có Giáo trình kỹ giải vụ án hình (Học viện tư pháp); Giáo trình tố tụng hình (Trường Đại học Luật Hà Nội); bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự; Trình tự, thủ tục giải vụ án hình tác giả Mai Thanh Hiếu Nguyễn Chí Cơng; Sổ tay kiểm sát viên tập Viện kiểm sát nhân dân Tối cao… Một số cơng trình nghiên cứu chun sâu nội dung rộng đề tài Chế định đình chỉ, tạm đình vụ án tố tụng hình Việt Nam, ThS Lê Đình Long, năm 2002; luận văn Quyết định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố, ThS Nguyễn Thị Minh Hồng, năm 2012… Ngoài có nhiều báo đăng tải tạp chí chuyên ngành Thẩm quyền Viện kiểm sát việc định truy tố, đình tạm đình vụ án theo yêu cầu cải cách tư pháp tác giả Nguyễn Ngọc Khánh (tạp chí kiểm sát số 3/2009); Đình điều tra, đình vụ án hình trường hợp khơng có việc phạm tội hành vi khơng cấu thành tội phạm tác giả Mai Văn Lư (tạp chí kiểm sát số 5/2007); gần có viết có liên quan đến chế định đình vụ án Quyết định tạm đình đình vụ án tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình TS Vũ Gia Lâm (Tạp chí Luật học số 3/2013)… Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách viết đề cập đến đình vụ án chưa có tác giả sâu nghiên cứu vấn đề riêng đình vụ án giai đoạn truy tố Chính việc nghiên cứu chun sâu vấn đề cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận đình vụ án giai đoạn truy tố; quy định pháp luật tụng hình đình vụ án giai đoạn truy tố; thực tiễn việc đình vụ án giai đoạn truy tố Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu định đình vụ án giai đoạn truy tố góc độ chế định luật tố tụng hình khơng đơn góc độ văn tố tụng Cụ thể lý luận, nghiên cứu số vấn đề chung liên quan đến khái niệm, đặc điểm ý nghĩa đình vụ án giai đoạn truy tố; nghiên cứu quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 định đình vụ án giai đoạn truy tố; nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đình vụ án giai đoạn truy tố năm từ 2009 đến 2013, tìm hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế, bất cập đề giải pháp khắc phục Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đình vụ án giai đoạn truy tố, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đình vụ án giai đoạn truy tố Nhiệm vụ nghiên cứu: Xây dựng khái niệm đình vụ án giai đoạn truy tố tìm hiểu ý nghĩa việc quy định chế định Làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình hành việc đình vụ án giai đoạn truy tố Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật đình vụ án giai đoạn truy tố, điểm hạn chế, vướng mắc áp dụng quy định thực tiễn nguyên nhân hạn chế, vướng mắc Đề xuất phương hướng hồn thiện quy định pháp luật đình vụ án giai đoạn truy tố kiến nghị giải pháp khác nâng cao hiệu việc đình vụ án giai đoạn truy tố Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKS Để thực đề tài, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp lý luận kết hợp với thực tiễn dùng nghiên cứu để làm rõ lý luận thực trạng áp dụng quy định đình vụ án VKS giai đoạn truy tố Điểm luận văn - Luận văn xây dựng khái niệm khoa học đình vụ án giai đoạn truy tố làm rõ ý nghĩa việc quy định chế định - Luân văn phân tích, đánh giá cách khoa học quy định BLTTHS năm 2003 cứ, thẩm quyền hậu pháp lý định đình vụ án - Luận văn xác định bất cập, hạn chế, vướng mắc thực tiễn thi hành quy định pháp luật việc đình vụ án giai đoạn truy tố nguyên nhân hạn chế, vướng mắc - Luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc VKS định đình vụ án giai đoạn truy tố Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành hai chương Chương Những vấn đề chung quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam đình vụ án giai đoạn truy tố Chương Thực trạng thi hành quy định pháp luật đình vụ án giai đoạn truy tố số kiến nghị Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 1.1 Những vấn đề chung định đình vụ án hình giai đoạn truy tố 1.1.1 Khái niệm định đình vụ án giai đoạn truy tố - Khái niệm giai đoạn truy tố Quá trình tố tụng hình từ khởi tố vụ án hình đến kết thúc việc giải vụ án trình phức tạp gồm nhiều hoạt động tố tụng thực giai đoạn khác Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (BLTTHS) quy định trình tự, thủ tục tiến hành tố tụng việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ thể tố tụng bao gồm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng hình Trong số chủ thể tố tụng hình sự, VKS chủ thể tiến hành tố tụng tất giai đoạn trình giải vụ án hình Đặc biệt, VKS chủ thể tiến hành tố tụng giai đoạn truy tố Với tính chất giai đoạn độc lập tố tụng hình sự, giai đoạn truy tố VKS tiến hành thực nhiệm vụ cụ thể pháp luật định kiểm tra tính hợp pháp có hành vi tố tụng mà Cơ quan điều tra (CQĐT) có thẩm quyền áp dụng giai đoạn điều tra vụ án để bảo đảm cho việc định truy tố bị can định khác VKS xác khách quan Sau kết thúc giai đoạn điều tra, CQĐT làm kết luận điều tra, đề nghị truy tố Cơ quan phải chuyển hồ sơ vụ án kết luận điều tra, đề nghị truy tố đến VKS để xem xét định việc truy tố bị can thời hạn mà BLTTHS quy định loại tội phạm cụ thể Giai đoạn truy tố có tính đặc thù chủ thể tố tụng, hành vi tố tụng hình thức văn tố tụng sử dụng để thể kết hoạt động tố tụng giai đoạn Vì truy tố xác định giai đoạn độc lập trình giải vụ án hình Giai đoạn truy tố có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá kết 54 chuyển sang giai đoạn truy tố phát chứng yếu, đánh giá lại kiện biểu yếu lực nghiệp vụ Kiểm sát viên Thì việc Kiểm sát viên chưa làm tốt hoạt động kiểm sát điều tra từ ban đầu, chưa đề u cầu điều tra có tính định vụ án phức tạp, nhạy cảm; không gặp hỏi cung bị can mà xem tài liệu hồ sơ; đến sang giai đoạn truy tố tiến hành phúc cung, đối chất, phát tình tiết mâu thuẫn, nghi vấn mà giai đoạn điều tra không tiến hành để kiểm tra, đánh giá chứng vv… biểu tính thiếu trách nhiệm cơng việc Như bên cạnh Kiểm sát viên có trách nhiệm cơng việc, làm hết khả năng, bổn phận Kiểm sát viên thụ động, khơng có tinh thần trách nghiệm cơng việc nên xảy thiếu sót Bên cạnh việc Kiểm sát viên phân công đảm nhiệm vụ án nghỉ luân chuyển công tác nơi khác làm ảnh hưởng đến việc kiểm sát hồ sơ Hồ sơ giao cho Kiểm sát viên khác quản lý không nắm vụ án, chủ quan việc thu thập, đánh giá chứng cứ, khối lượng cơng việc so với bị nhiều lên việc hỏi cung bị can, đánh giá chứng cứ… bị áp lực khối lượng thời gian, dẫn đến sơ suất, phiến diện gây thiếu sót, từ khơng phát đình từ ban đầu mà đến tận CQĐT kết luận điều tra, đề nghị truy tố phát kết VKS phải đình vụ án giai đoạn truy tố Trong số lượng án tăng lên, tính chất phức tạp tình trạng thiếu cán nghành kiểm sát, đặc biệt thành phố lớn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền núi số lượng kiểm sát viên thiếu Đáng lưu ý năm gần đây, sách tuyển dụng bổ nhiệm chức danh tư pháp thu hẹp lại, việc tuyển dụng ưu tiên cho đối tượng có cử nhân chuyên nghành luật, điều kiện bổ nhiệm Kiểm sát viên khắt khe trước dẫn đến tình trạng thiếu cán bộ, nhiều nơi rơi vào tình trạng tải, xem xét kỹ lưỡng công việc sức ép khối lượng thời hạn tố tụng 55 Các trường hợp đình vụ án xuất phát từ thiếu sót quan tiến hành tố tụng phần trách nhiệm thuộc người quản lý, lãnh đạo Việc đạo thiếu sát sao, không nghiên cứu kỹ nội dung vụ án, chưa thực tốt chế độ thông tin báo cáo, tranh thủ ý kiến quan tiến hành tố tụng cấp, báo cáo thỉnh thị, vụ án phức tạp, dẫn đến tình trạng khơng phát đình vụ án Việc kiểm điểm trách nhiệm cá nhân, tập thể biểu né tránh, nương nhẹ, hình thức xử lý trách nhiệm khơng nghiêm, có trường hợp xử lý khơng kịp thời, có đơn vị xử lý trách nhiệm kiểm sát viên, không xem xét trách nhiệm lãnh đạo… Do tác dụng, hiệu việc kiểm điểm trách nhiệm cá nhân, tập thể khơng cao Tình trạng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật thiếu, số trụ sở VKS cấp huyện xây dựng từ lâu, xuống cấp trầm trọng chưa sửa chữa, xây dựng lại Chế độ sách đội ngũ cán bộ, cấp huyện hạn chế, sức ép công việc trách nhiệm nặng nề nên số cán kiểm sát xin khỏi ngành luân chuyển công tác Ngoài ra, phối hợp với quan, ban ngành khác chưa hiệu làm ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ án Ví dụ vai trò quan giám định tội xâm hại đến sức khỏe: tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; sau vụ án xảy ra, người bị hại có đơn yêu cầu khởi tố, bên cạnh nguy người phạm tội dùng thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ cưỡng ép để người bị hại từ chối việc giám định giám định lại yêu cầu giám định lại thực tế quan giám định khác cấp khác kết giám định không giống nhau, xảy trường hợp kết giám định mức xử lý hình vụ án phải bị đình Như giai đoạn điều tra CQĐT VKS làm tốt nhiệm vụ vụ án bị đình khơng đồng kết luận giám định 56 Thứ hai, ý thức pháp luật công dân chưa cao, dẫn đến có sai sót việc thực quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Theo quy định Điều 105 BLTTHS hành vi cấu thành tội phạm quy định khoản Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 171 BLHS khởi tố có yêu cầu bị hại Căn vào quy định điều luật sau nhận đơn đề nghị, yêu cầu người bị hại vụ án khởi tố điều tra truy tố Nhưng có số vụ án mà sau kiện phạm tội xảy ra, quan THTT thu thập tài liệu, chứng tiến hành lập hồ sơ làm xử lý từ người bị hại chưa có đơn yêu cầu; vào nội dung việc, tính chất hành vi phạm tội hậu xảy ra, CQĐT VKS phải làm việc với bị hại, giải thích cho họ quyền mình, họ biết quyền làm đơn đề nghị yêu cầu xử lý hình người gây tổn thất mặt tinh thần, sức khỏe, vật chất cho Việc xuất phát từ trình độ dân trí thấp, quan THTT giải thích cho người bị hại không việc với tinh thần trách nhiệm cao, mà nhằm bảo vệ lợi ích cho người bị hại Tuy nhiên, có vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, sau có việc phạm tội xảy ra, người bị hại người đại diện hợp pháp họ yêu cầu quan THTT giải vụ án, sau liên tục gây sức ép với quan THTT, chí phương tiện truyền thơng Tuy nhiên sau vụ án khởi tố, điều tra đề nghị truy tố phía bị hại lại rút đơn yêu cầu khoảng thời gian bị can, gia đình bị can đến thương lượng, đền bù vật chất để bị hại rút đơn u cầu khởi tố tìm cách gây khó khăn cho hoạt động truy tố Khi người yêu cầu rút đơn yêu cầu VKS phải định đình vụ án, chấm dứt hoạt động tố tụng Đây thực tế xảy nhiều địa phương nước, ảnh hưởng đến nghiêm minh pháp luật mà gây tốn kém, lãng phí sức người, sức mà quan THTT phải tiến hành hoạt động từ nhận đơn tố cáo, yêu cầu khởi tố đến giai đoạn truy tố 57 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc định đình vụ án giai đoạn truy tố 2.2.1 Giải pháp lập pháp Cần tiếp tục hoàn thiện số quy định Bộ luật hình BLTTHS liên quan đến chế định đình vụ án giai đoạn truy tố Đối với công tác lập pháp, theo tinh thần đạo Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị đề nghị quan tư pháp sớm thực chủ trương “phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng thầm quyền cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật” Một hệ thống pháp luật hoàn thiện, rõ ràng sở pháp lý quan trọng cho quan THTT người THTT trình áp dụng pháp luật Việc quy định chế định đình vụ án nhằm rà sốt lại thiếu sót q trình tố tụng, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Muốn vậy, đình vụ án cần phải quy định cách cụ thể, rõ ràng nhằm áp dụng thống quy định pháp luật Từ việc nghiên cứu quy định pháp luật thực định, phân tích thực trạng xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế, xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định Điều 19 BLHS quy định trường hợp miễn trách nhiệm hình để bao quát hết trường hợp miễn trách nhiệm hình theo quy định điều luật Cần thay cụm từ "việc phạm tội" "tội phạm" tên gọi Điều 19 BLHS, Điều 19 có tên gọi “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc thực tội phạm”, thay đổi nhằm bao quát hành vi tất người đồng phạm Nghị số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 HĐTP TANDTC, không bao hàm loại người đồng phạm người thực hành Theo Nghị số 01/HĐTP giải thích áp dụng quy định việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội ba người đồng phạm sau: 58 “Đối với người xúi giục, người tổ chức phải thuyết phục, khuyên bảo để người thực hành không thực tội phạm phải báo cho quan nhà nước có thẩm quyền, báo cho người nạn nhân biết tội phạm chuẩn bị thực để có biện pháp ngăn chặn tội phạm Đối với người giúp sức phải chấm dứt việc tạo điều kiện tinh thần, vật chất cho việc thực tội phạm như: không cung cấp phương tiện, công cụ phạm tội; không dẫn đường cho kẻ thực hành Nếu giúp sức người giúp sức người đồng phạm khác sử dụng để thực tội phạm, người giúp sức phải có hành động tích cực nêu người xúi giục, người tổ chức để ngăn chặn việc thực tội phạm Mặc dù người xúi giục, người tổ chức, người giúp sức miễn trách nhiệm trường hợp họ ngăn chặn việc thực tội phạm, hậu tội phạm không xảy Nhưng việc làm không ngăn chặn tội phạm, hậu tội phạm xảy ra, họ phải chịu TNHS, trường hợp họ miễn TNHS, trước hành vi phạm tội bị phát giác tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm.” Việc thay đổi phù hợp với quy định “không thực tội phạm đến cùng” Điều 19 quy định Điều 20 BLHS mà thuật ngữ “tội phạm” sử dụng việc định nghĩa đồng phạm: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 69 BLHS việc miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Để tránh hiểu lầm mâu thuẫn với quy định khoản Điều BLHS nội dung điều luật nên sửa thành “Người chưa thành niên phạm tội miễn TNHS, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hậu không lớn ” Bởi lẽ, nói trên, tội phạm trường hợp có tính nguy hiểm cho xã hội gây nguy hại cho xã hội, có tội phạm nghiêm trọng gây thiệt hại (hậu quả) khơng lớn 59 khơng thể có tội phạm nghiêm trọng gây hại không lớn điều luật quy định Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định khoản điều 169 BLTTHS theo hướng mở rộng định đình vụ án giai đoạn truy tố Theo quy định khoản Điều 169 BLTTHS hành VKS định đình vụ án có quy định “tại Điều 19, Điều 25 khoản Điều 69 BLHS” mà không đề cập đến trường hợp miễn TNHS khác quy định Bộ luật hình Do vậy, gặp trường hợp quy định khoản Điều 80, khoản Điều 289, khoản Điều 290 khoản Điều 314 BLHS khơng có pháp luật để định đình vụ án (hoặc yêu cầu định đình điều tra giai đoạn điều tra) dẫn đến khó khăn cho q trình giải vụ án Vì vậy, đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản Điều 169 BLTTHS sau: “Viện kiểm sát định đình vụ án có quy định Điều 19, Điều 25, khoản Điều 69, khoản Điều 80, khoản Điều 289, khoản Điều 290 khoản Điều 314 Bộ luật hình quy định khoản Điều 105 Điều 107 Bộ luật này” Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định Điều 107 BLTTHS không khởi tố vụ án hình theo hướng sau: Một là, bỏ “người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự” riêng, “hành vi không cấu thành tội phạm” bao hàm Hai là, bổ sung người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại không yêu cầu khởi tố vụ án quy định Điều 105 BLTTHS không khởi tố vụ án hình sự, nhằm đảm bảo tính thống điều luật Từ phân tích chúng tơi đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 107 BLTTHS sau: Điều 107 Những khơng khởi tố vụ án hình Khơng khởi tố vụ án hình có sau đây: 60 Khơng có việc phạm tội; Hành vi không cấu thành tội phạm; Người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật; Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; Tội phạm đại xá; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết, trừ trường hợp cần tái thẩm người khác Người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại chưa thành niên có nhược điểm tâm thần, thể chất không yêu cầu khởi tố trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu quy định Điều 105 Bộ luật Thứ năm, sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 169 BLTTHS việc VKS cấp hủy định đình vụ án VKS cấp theo hướng quy định rõ thời hạn VKS cấp gửi định đình vụ án cho VKS cấp thời hạn VKS cấp xem xét, định việc hủy định VKS cấp Cụ thể, cần quy định rõ thời hạn gửi định đình vụ án lên VKS cấp thời hạn để Viện trưởng VKS cấp hủy bỏ định đình vụ án VKS cấp yêu cầu định truy tố Tại khoản Điều 166 BLTTHS quy định thời hạn ba ngày, VKS phải thông báo cho bị can, người bào chữa biết; giao cáo trạng, định đình vụ án… để kịp thời nắm bắt vụ án kiểm sát mà VKS đình vụ án, cần quy định thời hạn VKS cấp phải gửi định đình vụ án cho VKS cấp quy định thời hạn VKS cấp hủy định đình VKS cấp bảy ngày, khoảng thời gian đủ để VKS cấp nghiên cứu đình vụ án mà VKS cấp đưa có hay khơng Chúng đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản Điều 169 BLTTHS sau “Trong thời hạn ngày kể từ ngày định đình vụ án, Viện kiểm sát phải gửi định cho Viện kiểm sát cấp 61 Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận định đình vụ án Viện kiểm sát cấp dưới, Viện kiểm sát cấp phải xem xét tính hợp pháp có định Trong trường hợp định đình vụ án Viện kiểm sát cấp khơng có trái pháp luật, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền hủy bỏ định yêu cầu Viện kiểm sát cấp định truy tố” Ngoài ra, VKS nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn áp dụng pháp luật ngành cách kịp thời, giúp cho VKS địa phương có cứ, sở để thực hiện, tránh sai sót hay chậm áp dụng pháp luật khơng có hướng dẫn cụ thể ngành dọc cấp Thường xuyên tổ chức việc tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật, làm rõ bất cập quy định pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật hình sự, kịp thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung, đề giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát đình điều tra 2.2.2 Một số giải pháp khác Thứ nhất, cần kịp thời ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật có liên quan đến chế định đình điều tra, đình vụ án giai đoạn tố tụng hình Trước hết văn hướng dẫn giải thích cụ thể quy định khoản Điều 25 BLHS để hiểu rõ "hành vi phạm tội khơng nguy hiểm cho xã hội nữa" "người phạm tội khơng nguy hiểm cho xã hội nữa" tạo sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật thống nhất, tránh tùy tiện lạm dụng thi hành Thứ hai, tăng cường công tác giáo dục nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp giúp nhận thức đắn vai trò VKS trình tố tụng Bên cạnh chức thực hành quyền cơng tố, VKS có chức kiểm sát hoạt động tư pháp Để nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn pháp luật nghiệp vụ, giáo dục đạo đức kỹ hành nghề Kiểm sát viên Qua giúp họ nắm quy định pháp luật hình sự, đề cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp thực hành chức 62 kiểm sát, kiểm sát chặt chẽ từ khởi tố vụ án, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, đánh giá chứng cách xác Từ khởi tố, truy tố người, tội, pháp luật, khơng đủ chứng kiên khơng phê chuẩn định khởi tố bị can, chưa định truy tố Đối với vụ án phức tạp nhiều hành vi vi phạm, nhiều người tham gia … tập thể đơn vị, Ủy ban kiểm sát cần bàn bạc, trao đổi với quan tiến hành tố tụng địa phương, thỉnh thị ý kiến cấp trên… Thứ ba, tăng cường vai trò lãnh đạo Viện trưởng VKS cấp Kiểm sát viên trình tiến hành tố tụng Việc tăng cường vai trò lãnh đạo đòi hỏi khách quan Viện trưởng với vai trò lãnh đạo VKS, đạo chịu trách nhiệm hoạt động VKS cấp cấp Như vậy, theo dõi, kiểm tra vụ án phải nghe ý kiến báo cáo kiểm sát viên tình tiết, chứng điều bắt buộc để Viện trưởng làm tốt vai trò Để làm tốt vai trò lãnh đạo phải trọng đến cá nhân tập thể, trách nhiệm kiểm sát viên công việc Kiểm sát viên cần phải có tinh thần trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức tốt, khơng tư lợi, khơng tình cảm riêng tư làm sai lệch chất thật vụ án Đây tảng Kiểm sát viên thực tốt vai trò VKS cấp thường xuyên kiểm tra việc theo dõi, quản lý chặt chẽ án đình chỉ, kịp thời phát sai sót, yêu cầu khắc phục hạn chế đến mức thấp xảy Đặc biệt xây dựng quy chế quản lý chặt chẽ loại án đình bị can khơng phạm tội, tòa án tun bị can khơng phạm tội, tổng kết rút kinh nghiệm đến đơn vị VKS địa phương; báo cáo đầy đủ, kịp thời VKSNDTC để quản lý đạo Thứ tư, cần thực tốt quan hệ phối hợp hoạt động quan tiến hành tố tụng quan ban ngành khác tiến hành tố tụng Quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng, cấp kiểm sát VKS với quan tổ chức khác không giúp nâng cao chất lượng cơng việc mà ngun tắc tổ chức hoạt động ngành kiểm sát, việc phối hợp 63 quan ban ngành khắc phục tình trạng việc người làm Để đảm bảo thực tốt quan hệ phối hợp, đòi hỏi vai trò đạo sâu sát, thường xuyên lãnh đạo, sở tôn trọng chức năng, nhiệm vụ bên Thứ năm, bổ sung biên chế, đổi nâng cao chế độ đãi ngộ, đầu tư thích đáng sở vật chất phương tiện làm việc Thẩm quyền cấp huyện tăng, số lượng án hình nhiều, tính chất vụ việc phức tạp hơn, việc tăng cường biên chế, kiểm sát viên yêu cầu cấp thiết Bên cạnh thường xuyên mở lớp đào tạo, đào tạo lại, hướng dẫn, tập huấn nâng cao kiến thức nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, xét xử, kỹ tranh tụng… Cần có sách đãi ngộ phù hợp với trách nhiệm áp lực công việc cao ngành kiểm sát; khen thưởng xứng đáng với người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngược lại, xử lý nghiêm minh, kịp thời với người để xảy tình trạng vi phạm, xác định việc đình bị can không phạm tội, hành vi không cấu thành tội phạm tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đơn vị, cá nhân làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử 64 Kết luận chương II Việc định đình vụ án giai đoạn truy tố xác, kịp thời khơng khắc phục sai lầm q trình tố tụng, mà có ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Những kết đạt việc áp dụng chế định vào thực tiễn nỗ lực ngành kiểm sát, qua thể phần yếu quan tiến hành tố tụng Nguyên nhân xuất phát phần quy định pháp luật chưa đầy đủ hợp lý, chưa có văn hướng dẫn kịp thời Bên cạnh trình độ lực tinh thần trách nhiệm Kiểm sát viên, công tác tổ chức phối hợp quan ban ngành, sở vật chất ngun nhân ảnh hưởng khơng nhỏ Việc hồn thiện quy định pháp luật chế định quy định liên quan giải pháp cấp thiết để quan THTT, đặc biệt VKS có sở pháp lý để áp dụng thống pháp luật, ban hành văn hướng dẫn vấn đề chưa đồng quan điểm để từ vận dụng với tinh thần điều luật Giải pháp người giải pháp tảng, xây dựng đội ngũ cán giỏi chun mơn nghiệp vụ, lập trường trị vững vàng, kỹ nghề nghiệp tốt, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo đòi hỏi cơng cải cách tư pháp Song song với thực đồng giải pháp khác góp phần nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát 65 KẾT LUẬN Truy tố giai đoạn tố tụng hình mà VKS phải định có ý nghĩa quan trọng, định đình vụ án định đó, văn pháp lý chấm dứt toàn hoạt động tố tụng áp dụng giai đoạn Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động, luận văn đạt kết định sau đây: Đưa khái niệm giai đoạn truy tố; khái niệm định đình vụ án giai đoạn truy tố, đặc điểm ý nghĩa việc định Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý, thẩm quyền thủ tục định đình vụ án giai đoạn truy tố quy định BLTTHS, từ đưa cách hiểu thống cho trình áp dụng pháp luật Đánh giá thực trạng thi hành quy định pháp luật tố tụng hình định đình vụ án giai đoạn truy tố ngành kiểm sát năm từ năm 2009 - 2013: kết đạt được, đồng thời từ thực trạng hạn chế quan THTT nói chung VKS nói riêng Từ thực trạng đó, tác giả tìm ngun nhân, thiếu sót tồn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi chế định đình vụ án giai đoạn truy tố Những giải pháp giải pháp pháp luật, người sở vật chất nhằm góp phần vào hiệu hoạt động, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Trên sở nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực tiễn chế định đình vụ án giai đoạn truy tố, tác giả rút kết luận mong kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ hồn thiện phần chế định 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị - Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49/NQ-TW “Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020” ngày 02/6/2005, Hà Nội Mai Thế Bày (2009), Đình điều tra vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại họ rút đơn theo quy định khoản Điều 105 Bộ luật tố tụng 2003, Tạp chí kiểm sát, (20) Mai Bộ (1999), Một số ý kiến quyền đình vụ án, Tạp chí kiểm sát, (9), Tr 25 Lê Cảm (2004), Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự, Tạp chí kiểm sát, (2), tr 17 - 26 Ngơ Quang Chính (1994), Đình điều tra, đình vụ án, Tạp chí kiểm sát, (1), Tr 13 Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Mai Thanh Hiếu Nguyễn Chí Cơng (2008), Trình tự, thủ tục giải vụ án hình sự, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hồng (2012), Quyết định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Khánh (2009), Thẩm quyền Viện kiểm sát việc định truy tố, đình tạm đình vụ án theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí kiểm sát, (3), Tr 38 10 Vũ Gia Lâm (2013), Quyết định tạm đình đình vụ án tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Luật học, (3), Tr 35 41 11 Vũ Gia Lâm (1999), Vấn đề đình điều tra đình vụ án tố tụng hình sự, Tạp chí luật học, (3), Tr 43 - 48, 54 12 Lê Đình Long (2002), Chế định đình chỉ, tạm đình vụ án Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 13 Mai Văn Lư (2008), Đình điều tra, đình vụ án hình trường hợp khơng có kiện phạm tội hành vi khơng cấu thành tội phạm, Tạp chí kiểm sát, (5), Tr 34-35, 48 67 14 Phan Thị Thanh Mai (2010), Căn khơng khởi tố vụ án hình số quy định liên quan, Tạp chí Luật học, (7), Tr 19 -24 15 Đinh Văn Quế (1997), Thực tiễn áp dụng pháp luật đình điều tra Cơ quan điều tra, Tạp chí kiểm sát, (10), Tr 28 16 Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần chung, Nxb TP Hồ Chí Minh 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật tố tụng hình năm 1988 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân Tối cao, Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao “Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân Tối cao, Nghị số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao “Hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định BLHS, Hà Nội 24 Từ điển bách khoa (2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2009, Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội 28 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2010, Báo cáo tổng kết năm 2010, Hà Nội 29 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2011, Báo cáo tổng kết năm 2011, Hà Nội 68 30 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2012, Báo cáo tổng kết năm 2012, Hà Nội 31 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2013, Báo cáo tổng kết năm 2013, Hà Nội 32 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2007), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự, Hà Nội 33 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Sổ tay kiểm sát viên tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội ... VỀ QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 1.1 Những vấn đề chung định đình vụ án hình giai đoạn truy tố 1.1.1 Khái niệm định đình vụ án giai đoạn truy tố - Khái niệm giai đoạn. .. luận đình vụ án giai đoạn truy tố; quy định pháp luật tụng hình đình vụ án giai đoạn truy tố; thực tiễn việc đình vụ án giai đoạn truy tố 3 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu định đình vụ án. .. Khái niệm định đình vụ án giai đoạn truy tố Đình vụ án định mà VKS ban hành giai đoạn truy tố Theo quy định BLTTHS hành đình vụ án (hoặc đình điều tra) có ba giai đoạn (điều tra, truy tố, xét xử)