1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách ở việt nam hiện nay

93 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG KIÊN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƢỜI NGHÈO VÀ ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số : 603801 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sư, Tiến sĩ Luật học Nguyễn Minh Đoan, thầy giáo, cô giáo bảo tận tình; xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Hồng Kiên CÁC TỪ VIẾT TẮT CTV : Cộng tác viên TGPL : Trợ giúp pháp lý TGV : Trợ giúp viên XHCN : xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu ……………………………………………………………… Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Việt Nam …………… 1.1 Ngƣời nghèo, đối tƣợng sách hoạt động TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách ………………………………………… 1.2 Pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách …… 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoàn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách ………………………………… Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Việt Nam …………………………… 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Việt Nam ………… 8 16 24 27 27 2.2 Thực trạng quy định pháp luật chủ thể TGPL………… 31 2.3 Thực trạng quy định pháp luật đối tƣợng TGPL ……… 38 2.4 Thực trạng quy định pháp luật lĩnh vực TGPL ……… 47 2.5 Thực trạng quy định pháp luật hình thức TGPL ……… 50 Nội dung Trang 2.6 Thực trạng quy định pháp luật trình tự thủ tục TGPL … 53 Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Việt Nam nay…… 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách ……………………………………………………… 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách ………………………………………… Kết luận ……………………………………………………………… Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo 62 62 64 79 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam sau 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, dƣới lãnh đạo Đảng, có thành tựu quan trọng, hệ thống pháp luật có bƣớc tiến chuyển biến đáng kể số lƣợng chất lƣợng, góp phần tiếp tục tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Đặc biệt sau năm thực Nghị số 48/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, hàng trăm văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành mới, đƣợc sửa đổi, bổ sung tất lĩnh vực đời sống xã hội, có pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách hoạt động xã hội thể tính nhân văn sách phát triển Đảng Nhà nƣớc ta, tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân đƣợc bình đẳng việc tiếp cận pháp luật, góp phần nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật Cụ thể hóa chủ trƣơng "mở rộng loại hình tƣ vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng tầng lớp nhân dân nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật ứng xử pháp luật công dân quan hệ đời sống hàng ngày cần nghiên cứu hệ thống dịch vụ tƣ vấn pháp luật không lấy tiền để hƣớng dẫn nhân dân sống làm việc theo pháp luật" [15] Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khố VIII Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII: "tạo điều kiện cho ngƣời nghèo đƣợc hƣởng dịch vụ tƣ vấn pháp luật miễn phí " [16], Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 việc thành lập tổ chức TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Đặc biệt là, ngày 29/6/2006, Luật TGPL đƣợc kỳ họp thứ Quốc hội khố XI thơng qua, theo ngày 12/01/2007 Chính phủ ban hành Nghị định số 07/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật TGPL Đây tảng pháp lý, sở để thực tốt công tác TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Việt Nam Tuy nhiên, qua thực tiễn thực hiện, pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách bộc lộ hạn chế bất cập: việc tham gia tố tụng TGV pháp lý thực tế nhiều khó khăn; chế thu hút chủ thể TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách dừng lại mức khuyến khích tham gia; đối tƣợng ngƣời nghèo đƣợc hƣởng dịch vụ TGPL nƣớc ta khó xác định định lƣợng định tính; thủ tục, trình tự đƣợc thụ hƣởng dịch vụ TGPL bất cập; nhận thức pháp luật TGPL ngƣời dân thấp khơng đồng đều… điều ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác thực TGPL nhƣ chất lƣợng dịch vụ TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Góp phần khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách, đáp ứng nhu cầu TGPL ngƣời dân, phù hợp với chủ trƣơng đổi đất nƣớc, đổi hệ thống trị, cải cách tƣ pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân, tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện pháp luật TGPL cho người nghèo đối tượng sách Việt Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Pháp luật TGPL nói chung lĩnh vực mẻ hệ thống pháp luật Việt Nam song vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả khác Qua tìm hiểu cơng trình khoa học cơng bố hồn thiện pháp luật TGPL nói chung TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách nói riêng, kể đến cơng trình sau đây: + Nhóm thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu hồn thiện pháp luật nói chung Ở nhóm này, tài liệu thống nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật tiêu chí để xác định mức độ hồn thiện hệ thống pháp luật Tiêu biểu là: - Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tƣ pháp, 2010; - Lý luận chung nhà nước pháp luật, Học viện Hành quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, 2001; - Tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu môn lý luận chung nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, 2005; - “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, Luận án Phó Tiến sĩ luật học Lê Minh Tâm, Viện Nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật, Hà Nội, 1992; - “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 + Nhóm thứ hai: bao gồm cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nƣớc pháp luật hoạt động TGPL Trong nhóm này, cơng trình đề cập chủ yếu đến hoạt động TGPL nói chung Việt Nam nay, đồng thời cần thiết vai trò quản lý nhà nƣớc pháp luật hoạt động Tiêu biểu là: - “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động TGPL Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học Nguyễn Văn Tùng, Học viện trị quốc gia Hồ Chí minh, 2007 + Nhóm thứ ba: bao gồm cơng trình nghiên cứu hồn thiện pháp luật TGPL Các cơng trình đề cập đến khái niệm TGPL dƣới góc độ khác nhau, nêu lên cần thiết phải điều chỉnh/thực hiện/hoàn thiện pháp luật TGPL/mơ hình TGPL, số vấn đề hoạt động TGPL nói chung TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách nói riêng Tiêu biểu là: - “Điều chỉnh pháp luật TGPL Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học Tạ Thị Minh Lý, Đại học luật Hà Nội, 2008; - "Thực pháp luật TGPL cho người nghèo đối tượng sách Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Huỳnh Huyện, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006; - "Hoàn thiện pháp luật người thực TGPL Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học Vũ Hồng Tuyến, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2004; - “Phương hướng xây dựng pháp luật TGPL” TS Đinh Trung Tụng, Tạp san TGPL, 2006; - “Một số vấn đề TGPL cho người nghèo đối tượng sách” TS Trần Huy Liệu, Thông tin khoa học pháp lý, 2005; - “TGPL – quan niệm mơ hình số nước giới ” Phan Thị Thu Hà, website cục TGPL, 2011 Và báo cáo: - "Báo cáo tổng kết 10 năm công tác TGPL cho người nghèo đối tượng sách", Báo cáo ngày 20/11/2007 Bộ Tƣ pháp, năm 2007; - "Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định số 734 /TTg ngày 6/9/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức TGPL miễn phí cho người nghèo đối tượng sách", Bộ Tƣ pháp, 11/2005 Ngồi số nghiên cứu, viết TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách đƣợc đăng Tạp chí Luật học, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp san TGPL, Thơng tin khoa học pháp lý báo cáo tổng kết công tác TGPL hàng năm Cục TGPL Trung tâm TGPL nƣớc Các công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập tổng thể chung khái niệm TGPL, mơ hình tổ chức TGPL, chủ thể TGPL, thực pháp luật TGPL, hoạt động TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể Trên sở tiếp thu kết công trình nghiên cứu có từ u cầu thực tiễn, Luận văn, tác giả trọng đề cập đến số vấn đề pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Việt Nam nhƣ: khái niệm, nội dung, ý nghĩa, trình phát triển, đánh giá quy định pháp luật hành MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận hoàn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách xã hội tình hình Trên sở đánh giá khách quan thực trạng quy định pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách nay, xác định quan điểm, đƣa số giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Việt Nam 74 - Giai đoạn thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý thông qua dự án, dự thảo công bố: phải công khai kết thảo luận văn pháp luật để ngƣời dân biết, tạo điều kiện cho việc so sánh, kiểm tra xác văn đƣợc ban hành + Trong trình thực thi bảo vệ pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách: ngƣời dân có quyền kiểm tra, giám sát q trình tổ chức thực pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách; tham dự phiên tòa liên quan đến hoạt động TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách từ phát sai phạm, đƣa kiến nghị việc thực thi pháp luật đến chủ thể có thẩm quyền để kịp thời xử lý có biện pháp khắc phục để pháp luật TGPL ngày hoàn thiện thực phát huy hiệu thực tế Thứ ba, nâng cao trình độ, kỹ thuật xây dựng pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Song song với việc xây dựng nội dung quy định pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách trình độ kỹ thuật lập pháp vấn đề cần quan tâm TGPL nhiều nƣớc giới có lịch sử phát triển lâu dài, nhƣng Việt Nam lĩnh vực “trẻ” Đó nguyên nhân khiến phận không nhỏ ngƣời dân cán chƣa biết chƣa thực hiểu chất TGPL Chính vậy, q trình xây dựng hoàn thiện pháp luật phải đặt dƣới nguyên tắc định; quy định pháp luật TGPL phải xác định đƣợc nội dung, mục đích, ý nghĩa hoạt động ngơn từ xác, dễ hiểu thống nhất; phải rõ ràng, cụ thể khơng đƣợc mang nhiều tầng lớp ý nghĩa; phải có logic, thống nhất, không trùng lặp chƣơng, 75 mục, điều, khoản; phải linh hoạt tiếp thu, học hỏi tiến pháp luật nƣớc phù hợp với điều kiện nƣớc ta để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật TGPL nói riêng, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN giai đoạn 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động đánh giá hiệu pháp luật, tổng kết, rút kinh nghiệm từ thực tiễn thực pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Việt Nam phục vụ công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, đánh giá hiệu pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách thời gian qua Việt Nam nhằm phục vụ cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật Việc ban hành văn pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách vấn đề quan trọng nhƣng việc quy định pháp luật có đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu định hƣớng đề hay không lại vấn đề lâu dài Việc đánh giá hiệu pháp luật cho ta biết đƣợc kết Việc đánh hiệu pháp luật TGPL cơng việc khó khăn phức tạp, phải đƣợc tiến hành phạm vi định không gian, thời gian phải đƣợc xem xét dựa tiêu chí định nhƣ: trạng thái quan hệ xã hội pháp luật chƣa tác động; mục đích, yêu cầu, phƣơng hƣớng pháp luật; chất lƣợng pháp luật; biến đổi thực tế đạt đƣợc tác động pháp luật đời sống xã hội mức chi phí cho việc đạt đƣợc kết thực tế TGPL nói chung hoạt động phản ánh trung thực quy định toàn hệ thống pháp luật diễn sống qua nhận thức cán ngƣời dân vụ việc cụ thể tranh chấp, vƣớng mắc, khiếu kiện 76 lĩnh vực dân sự, hành chính, đất đai, nhân gia đình, lao động - việc làm, y tế, giáo dục, hình sự,…; quy định lĩnh vực pháp luật có vào sống hay không; thực tiễn pháp luật đƣợc chủ thể lĩnh vực tuân thủ nào; ngƣời dân có tơn trọng pháp luật hay khơng… Chính vậy, việc đánh giá hiệu pháp luật TGPL nhiều cho ta ta tranh tƣơng đối rõ ràng đời sống pháp luật để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách thực tế Thứ hai, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, thƣờng xuyên tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực pháp luật đồng thời xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Cho đến nay, TGPL lĩnh vực hoạt động pháp luật tƣơng đối mẻ song đời Luật TGPL hệ thống văn pháp luật liên quan góp phần khẳng định tun ngơn nhân quyền Nhà nƣớc Việt Nam vấn đề công lý Nhà nƣớc công nhận bảo vệ quyền đƣợc TGPL ngƣời nghèo nhóm dân cƣ thiệt thòi, dễ bị tổn thƣơng để họ có quyền bình đẳng tiếp cận dịch vụ pháp lý có chất lƣợng nhƣ công dân khác Việc kiểm tra, giám sát thực pháp luật TGPL nói chung có vị trí quan trọng số vụ việc lĩnh vực pháp luật ngƣời dân thƣờng có vƣớng mắc sở để quan lập pháp xem lại quy định pháp luật hành lĩnh vực cho quan quản lý đánh giá lại đội ngũ cơng chức có trách nhiệm giải việc dân Ở số quốc gia nhƣ Úc, Mỹ, việc giám sát theo dõi vụ việc TGPL giúp hình thành nhiều sách sát thực tế, 77 phục vụ tốt cho ngƣời dân loại bỏ đƣợc công chức lộng quyền, vi phạm pháp luật quy chế công vụ Công tác kiểm tra, giám sát việc phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên toàn diện từ khâu lên kế hoạch, thực kế hoạch đến kiểm tra sử dụng nguồn kinh phí cho hiệu quả, tránh sử dụng sai mục đích, lãng phí tập trung vào nội dung nhƣ: thẩm quyền chủ thể có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật; đối tƣợng thuộc diện có đƣợc bảo đảm nhận dịch vụ dễ dàng đắn; ngƣời thực TGPL có đáp ứng yêu cầu ngƣời dân hay chƣa; chất lƣợng dịch vụ TGPL so với chất lƣợng dịch vụ thị trƣờng tự nhƣ Việc kiểm tra, giám sát giúp phát hạn chế tổ chức, hoạt động, khó khăn vƣớng mắc việc thực chức nhiệm vụ quan nhà nƣớc, phát xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến lợi ích đáng đối tƣợng TGPL, lợi ích nhà nƣớc tồn xã hội, từ đƣa biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo cho pháp luật đƣợc thực nghiêm chỉnh hiệu thực tế Bên cạnh việc đảm bảo quy định pháp luật chủ thể, trình tự thủ tục kiểm tra, giám sát thực pháp luật TGPL lực chun mơn, phẩm chất đạo đức, tinh thần đấu tranh chủ thể thực thi hoạt động kiểm tra giám sát cần đƣợc quan tâm Song song với việc kiểm tra, giám sát, phải thƣờng xuyên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm từ thực tiễn thực pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Việt Nam phục vụ cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật Hàng tháng, quý, năm phải có báo cáo sơ kết, tổng kết để kịp thời khen thƣởng, tuyên dƣơng nhân rộng phƣơng pháp, cách làm hay, đồng thời xử lý nghiêm vi phạm, kiểm điểm rút kinh nghiệm khắc phục 78 hạn chế trình thực thi pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Những tổng kết thực tiễn sở quan trọng phục vụ cho trình xây hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo, đối tƣợng sách nói riêng, đáp ứng nhu cầu TGPL ngày đa dạng ngƣời dân 79 KẾT LUẬN TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Việt Nam thời gian qua đạt đƣợc nhiều kết quan trọng, có ý nghĩa mặt trị, xã hội: phận đáng kể ngƣời nghèo, đối tƣợng sách có thêm chỗ dựa địa tin cậy giúp đỡ pháp lý để tiếp cận đến với cơng lý, qua có điều kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; đội ngũ TGV pháp lý, CTV TGPL ngày đông đảo; tham gia tích cực cấp quyền, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhân dân địa phƣơng Tuy nhiên, bên cạnh tồn nhiều bất cập quy định pháp luật nhƣ trình tự thủ tục TGPL, chủ thể TGPL, việc xác định đối tƣợng TGPL làm hoạt động chƣa phát huy hết hiệu thực tế Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách u cầu tất yếu Q trình hồn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách phải xuất phát từ yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân dân; cần quán triệt quan điểm, tƣ tƣởng đổi Đảng Nhà nƣớc, đặc biệt đổi lĩnh vực tƣ pháp; phải kế thừa, phát huy thành đạt đƣợc, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới để hoàn thiện hệ thống pháp luật nƣớc nói chung pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách nói riêng Những vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật số giải pháp hoàn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách sở pháp lý quan trọng cho việc tăng cƣờng hiệu hoạt động TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách, góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo công xã hội phát triển bền vững Việt Nam./ PHỤ LỤC I: Số lƣợng TGV pháp lý Trung tâm TGPL nƣớc Stt Trung tâm TGV pháp lý Stt Trung tâm TGV pháp lý Stt Trung tâm TGV pháp lý An Giang 22 Hà Giang 43 Phú Thọ 2 Bà Rịa Vũng Tàu 23 Hà Nam 44 Phú Yên 3 Bắc Giang 24 Hà Nội 19 45 Quảng Bình 4 Bắc Kạn 25 Hà Tĩnh 46 Quảng Nam 5 Bạc Liêu 26 Hải Dƣơng 47 Quảng Ngãi Bắc Ninh 27 Hải Phòng 15 48 Quảng Ninh Bến Tre 28 Hậu Giang 49 Quảng Trị Bình Định 29 Hòa Bình 50 Sóc Trăng Bình Dƣơng 30 Hƣng Yên 51 Sơn La 10 Bình Phƣớc 31 Khánh Hòa 52 Tây Ninh 11 Bình Thuận 32 Kiên Giang 53 Thái Bình 12 Cà Mau 33 Kon Tum 54 Thái Nguyên 13 Cần Thơ 34 Lai Châu 55 Thanh Hóa 14 Cao Bằng 35 Lâm Đồng 56 Thừa Thiên – Huế 15 Đà Nẵng 36 Lạng Sơn 57 Tiền Giang 16 Đắc Nông 37 Lào Cai 11 58 TP Hồ Chí Minh 17 Đắk Lắk 38 Long An 59 Trà Vinh 18 Điện Biên 39 Nam Định 60 Tuyên Quang 19 Đồng Nai 14 40 Nghệ An 61 Vĩnh Long 20 Đồng Tháp 41 Ninh Bình 62 Vĩnh Phúc 21 Gia Lai 42 Ninh Thuận 63 Yên Bái PHỤ LỤC II: Tổng số đối tƣợng TGPL (Từ 2007 - 2011) Stt Năm Tổng số đối tƣợng Chia theo diện TGPL Ngƣời nghèo Ngƣời già Chính sách Ngƣời tàn tật Dân tộc Trẻ em Khác 2007 110.211 32.846 19.120 0 20.001 5.486 32.758 2008 127.998 33.238 19.280 1.750 958 29.421 6.686 36.665 2009 108.298 30.349 14.869 2.093 669 29.953 5.144 25.221 2010 94.576 26.336 12.755 1.616 875 25.351 2.766 24.877 2011 83.336 23.203 11.907 1.565 312 14.350 2.870 29.129 524.419 145.972 77.931 7.024 2.814 119.076 22.952 148.650 Tổng số PHỤ LỤC III: Tổng số vụ việc TGPL theo lĩnh vực pháp luật (Từ 2007 - 2011) Chia theo lĩnh vực pháp luật Stt Năm Tổng số vụ việc Dân Hơn nhân, gia đình Hình Hành chínhkhiếu nại Lao độngviệc làm Đất đai Ƣu đãi Khác 2007 112.009 31.944 10.135 8.389 17.716 1.751 27.643 14.521 2008 121.554 26.472 12.626 11.802 8.782 2.453 26.467 15.986 16.966 2009 101.931 19.527 10.521 8.948 10.742 2.669 22.594 13.177 13.753 2010 87.254 19.446 9.302 5.788 6.279 1.490 21.766 12.449 10.734 2011 85.836 19.428 9.439 6.647 6.216 2.433 20.152 9.836 11.685 508.674 116.817 52.023 41.574 49.735 118.622 51.448 67.659 Tổng 10.796 PHỤ LỤC VI: Tổng số vụ việc TGPL theo hình thức TGPL (Từ 2007 - 2011) Chia theo hình thức TGPL Stt Năm Tổng số vụ việc Tƣ vấn Tham gia Đại diện Hình thức tố tụng ngồi tố tụng khác 2007 112.099 10.4137 6.916 1.046 2008 121.554 11.2016 7.232 231 2.075 2009 101.913 91.926 7.150 1.975 862 2010 87.272 80.779 4.524 155 1.814 2011 85.816 79.608 4.294 120 1.794 508.654 468.466 30.116 2.481 7.591 Tổng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 - NQ/ TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 - NQ/ TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2001), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói, giảm nghèo, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2011), Thống kê số lượng người hưởng sách ưu đãi xã hội, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2001), Báo cáo tổng thể đánh giá nhu cầu phát triển toàn diện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2011), Kế hoạch tổng thể triển khai thực chiến lược phát triển TGPL Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (ban hành kèm theo Quyết định số 4113/QĐ-BTP ngày 08/12/2011 Bộ Tƣ pháp), Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2005), Tài liệu tham khảo quy định trợ giúp pháp lý số nước, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1949), Sắc lệnh số 69-SL ngày 18/6/1949 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 10 Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tƣ pháp (2007), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý năm 2007, Hà Nội 11 Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tƣ pháp (2008), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý năm 2008, Hà Nội 12 Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tƣ pháp (2009), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý năm 2009, Hà Nội 13 Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tƣ pháp (2010), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý năm 2010, Hà Nội 14 Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tƣ pháp (2011), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý năm 2011, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (Văn phòng Trung ƣơng Đảng) (1995), Thơng báo số 485/CV-VPTW ngày 31-5-1995 ý kiến đạo Ban Bí thư, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) ngày 18-06-1997, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 20 Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đoan (1997), Hiệu pháp luật – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phan Mạnh Hân (1985), Kỹ thuật lập pháp, Nxb Pháp lý, Hà Nội 24 Lê Khả Kế (1997), Từ điển Anh – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, New York 26 Trần Huy Liệu (2005), "Một số vấn đề trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách", Thơng tin Khoa học pháp lý, Hà Nội 27 Trần Đức Lƣơng (2002): “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nhân dân, số 1705 ngày 26/3/2002, Hà Nội 28 Tạ Thị Minh Lý (2008), Điều chỉnh pháp luật TGPL Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1985), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Ngân hàng Thế giới (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, Oa-sinh-tơn, DC: Ngân hàng giới 32 Nghị viện (1998), Đạo luật trợ giúp pháp lý Canada, Ôt-ta-oa 33 Nghị viện (1997), Đạo luật trợ giúp pháp lý Hàn Quốc, Seul 34 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật sửa đổi bổ sung số vấn đề Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 37 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 39 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 40 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 41 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Pháp lệnh số 35/2007/PL-UBTVQH11 việc sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 21/6/2007, Hà Nội 42 Lê Minh Tâm (1992), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật, Hà Nội 43 Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học Chính sách xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 52/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 45 Tổng cục thống kê (2009), Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2009, Hà Nội 46 Tổng cục thống kê (2010), Thông cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2010, Hà Nội 47 Tổng cục thống kê (2011), Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2011, Hà Nội 48 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 49 Vũ Hồng Tuyến (2004), Hoàn thiện pháp luật người thực trợ giúp pháp lý Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 50 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Văn phòng Chính phủ (2001), Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/11/2001 Thủ tƣớng Chính phủ, Hà Nội 53 Văn phòng Thủ tƣớng, Đạo luật trợ giúp pháp lý Australia, Canbera 54 Văn phòng Tổng thống (1997), Đạo luật trợ giúp pháp lý Philippin, Manila 55 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp (1999), Mơ hình tổ chức hoạt động TGPL, phương hướng thực điều kiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 56 Vụ Bổ trợ tƣ pháp – Bộ Tƣ pháp (2011), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Luật sư , Hà Nội 57 Website: http://vi.wikipedia.org/ ... SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƢỜI NGHÈO VÀ ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM 1.1 NGƢỜI NGHÈO, ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG TGPL ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO VÀ ĐỐI... pháp hoàn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách Việt Nam nay … 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật TGPL cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách ……………………………………………………… 3.2 Một số giải pháp. .. Hiến pháp pháp luật, thực sách xã hội hố bƣớc lĩnh vực pháp luật đề cao trách nhiệm cho Nhà nƣớc việc đƣa pháp luật vào sống 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TGPL CHO NGƢỜI NGHÈO

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN