Ngành dệt-may Việt Nam một vài năm trở lại đây, đặc biệt là trong 3 năm cuối cùng của thiên niên kỉ, đã lên ngôi và tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thương trường. Có được thành công này là do ngành đã đoán trước được nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường. Bắt mạch thị trường, ngành đã tìm ra hướng đi, chọn giải pháp hợp lý, xây dựng cho ngành một chiến lược kinh doanh nói chung và chiến lược sản phẩm đem lại hiệu quả cao. Đa dạng hoá sản phẩm là một chiến lược được rất nhiều nhà kinh tế biết đến và được phần lớn các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng áp dụng. Nhưng không phải doanh nghiệp nào, nước nào cũng áp dụng thành công mô hình chiến lược này. Riêng ở Việt Nam, khi nói đến đa dạng hoá sản phẩm, người ta không thể không nói đến ngành dệt may. Bởi lẽ, nhờ thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, ngành đã lên ngôi đầu bảng, đạt kim ngạch xuất nhập khẩu cao và tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thương trường trong nước, khu vực và quốc tế trong một vài năm trở lại đây. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nhiều doanh nghiệp đã bộc lộ rõ nhiều vấn đề cần được xem xét và hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn. Đối với riêng bản thân em, đa dạng hoá sản phẩm là một mảng đề tài hết sức hấp dẫn và thú vị. Vì vậy, em xin phép được trình bày quá trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chỉ khâu Hà Nội và qua đó em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy Chỉ khâu Hà Nội. Phải chăng nhà máy đã tạo dựng cho mình một hướng đi mang tính xác thực, khoa học và hiệu quả? Chuyên đề này sẽ làm sáng tỏ điều đó. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng. Trên cơ sở đó, chuyên đề đưa ra một số ý kiến và một vài giải pháp cơ bản nhằm góp phần hoàn thiện công tác đa dạng hóa sản phẩm ở nhà máy Chỉ khâu Hà Nội. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề được trình bày thành ba phần:
Lời mở đầu Ngành dệt-may Việt Nam một vài năm trở lại đây, đặc biệt là trong 3 năm cuối cùng của thiên niên kỉ, đã lên ngôi và tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng. Có đợc thành công này là do ngành đã đoán trớc đợc nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trờng. Bắt mạch thị trờng, ngành đã tìm ra hớng đi, chọn giải pháp hợp lý, xây dựng cho ngành một chiến lợc kinh doanh nói chung và chiến lợc sản phẩm đem lại hiệu quả cao. Đa dạng hoá sản phẩm là một chiến lợc đợc rất nhiều nhà kinh tế biết đến và đợc phần lớn các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng áp dụng. Nhng không phải doanh nghiệp nào, nớc nào cũng áp dụng thành công mô hình chiến lợc này. Riêng ở Việt Nam, khi nói đến đa dạng hoá sản phẩm, ngời ta không thể không nói đến ngành dệt may. Bởi lẽ, nhờ thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, ngành đã lên ngôi đầu bảng, đạt kim ngạch xuất nhập khẩu cao và tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng trong nớc, khu vực và quốc tế trong một vài năm trở lại đây. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nhiều doanh nghiệp đã bộc lộ rõ nhiều vấn đề cần đợc xem xét và hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn. Đối với riêng bản thân em, đa dạng hoá sản phẩm là một mảng đề tài hết sức hấp dẫn và thú vị. Vì vậy, em xin phép đợc trình bày quá trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chỉ khâu Hà Nội và qua đó em xin đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy Chỉ khâu Hà Nội. Phải chăng nhà máy đã tạo dựng cho mình một hớng đi mang tính xác thực, khoa học và hiệu quả? Chuyên đề này sẽ làm sáng tỏ điều đó. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu nói riêng. Trên cơ sở đó, chuyên đề đa ra một số ý kiến và một vài giải pháp cơ bản nhằm góp phần hoàn thiện công tác đa dạng hóa sản phẩm ở nhà máy Chỉ khâu Hà Nội. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề đợc trình bày thành ba phần: Phần I: Đa dạng hóa sảnphẩm - một khuynh hớng phổ biến giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trờng. Phần II: Tình hình thực hiện đa dạng hóa sản phẩm tại nhà máy Chỉ khâu Hà Nội. Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy Chỉ khâu Hà Nội. sinh viên thực hiện: Trịnh Phơng Lan 1 Nhờ sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thị Thạch Liên, cùng với sự giúp đỡ của các cô chú, các phòng ban nhà máy Chỉ khâu Hà Nội, đặc biệt là phòng kinh doanh, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập. Là một sinh viên, ớc mơ hoài bão thì nhiều nhng thực tế không cho phép, trong chuyên đề này, em muốn đề cập đến nhiều vấn đề nhng vì điều kiện khuôn khổ chuyên đề có hạn cũng nh kinh nghiệm còn hạn chế (chỉ là những kiến thức trên ghế nhà trờng và thời gian ngắn thực tập tại nhà máy Chỉ khâu Hà Nội) nên bài viết không đợc nh ý muốn, không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Rất mong các thầy cô giáo, các cô chú nhà máy và bạn đọc góp ý để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! sinh viên thực hiện: Trịnh Phơng Lan 2 Phần thứ nhất: Đa dạng hóa sản phẩm - một khuynh hớng phổ biến giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trờng. I.Đa dạng hoá sản phẩm và phân loại đa dạng hoá sản phẩm: 1.Sản phẩm: 1.1.Khái niệm sản phẩm: Sản phẩm là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó đợc tạo ra nhờ hoạt động của con ngời lên đối tợng lao động thông qua t liệu lao động. Theo quan điểm Maketing, sản phẩm công nghiệp là một tập hợp các đặc tr- ng vật chất và phi vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị tr- ờng.Theo quan điểm này, sản phẩm là một thứ có thể bán đợc trên thị trờng để chú ý, mua, sử dụng hoặc tiêu dùng, có thể thoả mãn đợc một mong muốn hay nhu cầu. Đặc trng vật chất của sản phẩm công nghiệp bao gồm: kiểu dáng, chất lợng, màu sắc, khẩu vị, kết cấu, bao bì, nhãn mác . Đặc trng tâm lý của sản phẩm công nghiệp bao gồm: tên gọi, biểu tợng, thẩm mỹ . Sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất ra phải xuất phát từ nhu cầu của thị tr- ờng. Đối với doanh nghiệp, một sản phẩm là lời giải đáp của doanh nghiệp đó cho một nhu cầu tìm thấy trên thị trờng. Còn đối với ngời mua, một sản phẩm là lời hứa hẹn, là cái mà khách hàng mua để thoả mãn nhu cầu của mình. Do đó, doanh nghiệp chỉ bán cái mà khách hàng cần chứ không bán cái mà mình có. 1.2.Phân loại sản phẩm: 1.2.1.Phân loại theo tính chất sử dụng: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm công cộng và sản phẩm t nhân. -Sản phẩm công cộng là sản phẩm mà việc tiêu dùng của ngời này không làm ảnh hởng đến việc tiêu dùng của ngời khác nh đờng xá, cầu cống, các công trình văn hoá, các di tích lịch sử . -Sản phẩm t nhân là sản phẩm mà khi một ngời đã tiêu dùng thì ngời khác không thể tiêu dùng sản phẩm đó. Vì vậy, khi ngời này tiêu dùng thì ngời khác tiêu dùng ít đi nh: quần áo, xe, giầy dép . Sản phẩm cá nhân có tính cạnh tranh mạnh mẽ, còn sản phẩm công cộng k hông có tính cạnh tranh. 1.2.2.Phân loại sảnphẩm theo mối quan hệ với thu nhập: sinh viên thực hiện: Trịnh Phơng Lan 3 Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá thông thờng và hàng xa xỉ. -Hàng thông thờng là những sản phẩm mà mọi tầng lớp trong xã hội đều có thể tiêu dùng một cách bình thòng. -Hàng xa xỉ là những sản phẩm dành cho các đối tợng có thu nhập cao trong xã hội nh: ô tô, điều hoà . 1.2.3.Phân loại sản phẩm theo khả năng thay thế lẫn nhau: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá bổ sung và hàng hóa thay thế. -Hàng hoá bổ sung là hàng hoá khi tiêu dùng phải theo một cơ cấu và đồng bộ nhau, không thể tách rời nhau đợc nh: ô tô và xăng, thuốc lá và bật lửa . -Hàng hoá thay thế là hàng hoá khi tiêu dùng độc lập với nhauvà khi cần có thể thay thế cho nhau nh: bật lửa và diêm, bia và rợu, bếp dầu và bếp gas . 1.2.4.Phân loại sản phẩm theo tuổi thọ của sản phẩm: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá lâu bền và hàng hóa không lâu bền. -Hàng lâu bền là hàng có thể sử dụng đợc trong một thời gian dài nh: ô tô, xe máy, nhà cửa . -Hàng không lâu bền là những vật rẻ tiền, mau hỏng nh: bút chì, tẩy . 1.2.5.Phân loại sản phẩm theo tần số mua: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng mua thờng xuyên và hàng không mua thờng xuyên. -Hàng mua thờng xuyên là hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hàng ngày và ngời tiêu dùng nó phải thờng xuyên tiêu dùng nó nh: quần áo, giày dép . -Hàng mua không thờng xuyên là hàng hoá mà ngời tiêu dùng không tiêu dùng nó thờng xuyên nh: áo cới, 1.2.6.Phân loại sản phẩm theo mức độ cấp thiết: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng dùng ngay và hàng đắn đo. 1.2.7.Phân loại sản phẩm theo mức độ chế biến sản phẩm: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng. -Sản phẩm trung gian là những sản phẩm còn phải trải qua một hoặc một số bớc chế biến nữa mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho tiêu dùng nh: xơ bông để kéo sợi, sợi để dệt vải, vải để may quần áo . -Sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm hoàn chỉnh có thể phục vụ cho tiêu dùng nh: quần áo, giầy dép . sinh viên thực hiện: Trịnh Phơng Lan 4 1.2.8.Phân loại sản phẩm theo công dụng kinh tế của sản phẩm: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm là t liệu sản xuất và sản phẩm là t liệu tiêu dùng. Tuỳ thuộc vào đối tợng sử dụng mà hàng hoá đó là t liệu sản xuất hay vật phẩm tiêu dùng nh: chỉ nếu khách hàng là ngời tiêu dùng mua để khâu vá hay may thì đó là vật phẩm tiêu dùng, nếu đó là doanh nghiệp mua để may thành quần áo, giày dép hoàn chỉnh bán ra thị trờng thì đó là t liệu sản xuất. 2.Danh mục sản phẩm: Một danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm một ng- ời bán cụ thể đa ra để bán cho ngời mua. Danh mục sản phẩm của một công ty bao gồm chiêù rộng, chiều dài, chiều sâu và mật độ. -Chiều rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau. -Chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng trong danh mục sản phẩm. -Chiều sâu danh mục sản phẩm thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu phơng án của mỗi sản phẩm trong loại. Ví dụ: 1 loại sản phẩm kem đánh răng Crest có 3 kích cỡ và 2 công thức nên chiều sâu của sản phẩm này là 6. -Mật độ của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng, thiết bị sản xuất . Bốn chiều này của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xác định chiến lợc sản phẩm của công ty Việc lập kế hoạch danh mục sản phẩm chủ yếu tuỳ thuộc vào trách nhiệm của những ngời hoạch định chiến lợc của công ty căn cứ vào những thông tin do những ngời làm công tác tiếp thị của công ty cung cấp. Họ phải đánh giá những loại sản phẩm nào cần phát triển, cần duy trì, cần thu hoạch, và cần loại bỏ. 3.Đa dạng hoá sản phẩm: 3.1.Khái niệm đa dạng hoá sản phẩm Để thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xã hội đã định, trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ cấu sản phẩm hợp lý. Một cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng, phù hợp với khả năng, năng lực của doanh nghiệp và cho phép các doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận. Trong điều kiện nhu cầu thị trờng rất đa dạng, thờng xuyên biến động, tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, thì cơ cấu sản phẩm phải đợc coi là cơ cấu động, nghĩa là phải thờng xuyên đợc thay đổi, hoàn thiện, cải tiến sinh viên thực hiện: Trịnh Phơng Lan 5 và đổi mới. Bởi đây là một trong những điều kiện tiên quyết nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đầy khắc nghiệt. Quá trình hoàn thiện và đổi mới cơ cấu sản phẩm có thể đợc thực hiện theo nhiều chiều hớng khác nhau nh: -Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, kém cạnh tranh hay những sản phẩm không tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. hông có tính cạnh tranh. 1.2.2.Phân loại sản phẩm theo mối quan hệ với thu nhập: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá thông thờng và hàng xa xỉ. -Hàng thông thờng là những sản phẩm mà mọi tầng lớp trong xã hội đều có thể tiêu dùng một cách bình thòng. -Hàng xa xỉ là những sản phẩm dành cho các đối tợng có thu nhập cao trong xã hội nh: ô tô, điều hoà . 1.2.3.Phân loại sản phẩm theo khả năng thay thế lẫn nhau: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá bổ sung và hàng hóa thay thế. -Hàng hoá bổ sung là hàng hoá khi tiêu dùng phải theo một cơ cấu và đồng bộ nhau, không thể tách rời nhau đợc nh: ô tô và xăng, thuốc lá và bật lửa . -Hàng hoá thay thế là hàng hoá khi tiêu dùng độc lập với nhauvà khi cần có thể thay thế cho nhau nh: bật lửa và diêm, bia và rợu, bếp dầu và bếp gas . 1.2.4.Phân loại sản phẩm theo tuổi thọ của sản phẩm: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá lâu bền và hàng hóa không lâu bền. -Hàng lâu bền là hàng có thể sử dụng đợc trong một thời gian dài nh: ô tô, xe máy, nhà cửa . -Hàng không lâu bền là những vật rẻ tiền, mau hỏng nh: bút chì, tẩy . 1.2.5.Phân loại sản phẩm theo tần số mua: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng mua thờng xuyên và hàng không mua thờng xuyên. -Hàng mua thờng xuyên là hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hàng ngày và ngời tiêu dùng nó phải thờng xuyên tiêu dùng nó nh: quần áo, giày dép . -Hàng mua không thờng xuyên là hàng hoá mà ngời tiêu dùng không tiêu dùng nó thờng xuyên nh: áo cới, 1.2.6.Phân loại sản phẩm theo mức độ cấp thiết: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng dùng ngay và hàng đắn đo. sinh viên thực hiện: Trịnh Phơng Lan 6 1.2.7.Phân loại sản phẩm theo mức độ chế biến sản phẩm: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng. -Sản phẩm trung gian là những sản phẩm còn phải trải qua một hoặc một số bớc chế biến nữa mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho tiêu dùng nh: xơ bông để kéo sợi, sợi để dệt vải, vải để may quần áo . -Sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm hoàn chỉnh có thể phục vụ cho tiêu dùng nh: quần áo, giầy dép . 1.2.8.Phân loại sản phẩm theo công dụng kinh tế của sản phẩm: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm là t liệu sản xuất và sản phẩm là t liệu tiêu dùng. Tuỳ thuộc vào đối tợng sử dụng mà hàng hoá đó là t liệu sản xuất hay vật phẩm tiêu dùng nh: chỉ nếu khách hàng là ngời tiêu dùng mua để khâu vá hay may thì đó là vật phẩm tiêu dùng, nếu đó là doanh nghiệp mua để may thành quần áo, giày dép hoàn chỉnh bán ra thị trờng thì đó là t liệu sản xuất. 2.Danh mục sản phẩm: Một danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm một ng- ời bán cụ thể đa ra để bán cho ngời mua. Danh mục sản phẩm của một công ty bao gồm chiêù rộng, chiều dài, chiều sâu và mật độ. -Chiều rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau. -Chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng trong danh mục sản phẩm. -Chiều sâu danh mục sản phẩm thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu phơng án của mỗi sản phẩm trong loại. Ví dụ: 1 loại sản phẩm kem đánh răng Crest có 3 kích cỡ và 2 công thức nên chiều sâu của sản phẩm này là 6. -Mật độ của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng, thiết bị sản xuất . Bốn chiều này của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xác định chiến lợc sản phẩm của công ty Việc lập kế hoạch danh mục sản phẩm chủ yếu tuỳ thuộc vào trách nhiệm của những ngời hoạch định chiến lợc của công ty căn cứ vào những thông tin do những ngời làm công tác tiếp thị của công ty cung cấp. Họ phải đánh giá những loại sản phẩm nào cần phát triển, cần duy trì, cần thu hoạch, và cần loại bỏ. 3.Đa dạng hoá sản phẩm: 3.1.Khái niệm đa dạng hoá sản phẩm sinh viên thực hiện: Trịnh Phơng Lan 7 Để thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xã hội đã định, trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ cấu sản phẩm hợp lý. Một cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng, phù hợp với khả năng, năng lực của doanh nghiệp và cho phép các doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận. Trong điều kiện nhu cầu thị trờng rất đa dạng, thờng xuyên biến động, tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, thì cơ cấu sản phẩm phải đợc coi là cơ cấu động, nghĩa là phải thờng xuyên đợc thay đổi, hoàn thiện, cải tiến và đổi mới. Bởi đây là một trong những điều kiện tiên quyết nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đầy khắc nghiệt. Quá trình hoàn thiện và đổi mới cơ cấu sản phẩm có thể đợc thực hiện theo nhiều chiều hớng khác nhau nh: -Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, kém cạnh tranh hay những sản phẩm không tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. -Giữ nguyên chủng loại sản phẩm đang sản xuất, những sản phẩm cải tiến, hoàn thiện về mặt hình thức và nội dung, kiểu dáng, mẫu mã, thế hệ sản phẩm mới. -Bổ sung thêm vào danh mục những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu và xu hớng phát triển của thị trờng. -Chuyển hoá vị trí các sản phẩm trong cơ cấu sản phẩm, tức là: đa những sản phẩm ở hàng thứ lên vị trí hàng đầu và ngợc lại bằng cách thay đổi định lợng sản xuất mỗi loại. Những sản phẩm mới, bổ sung này có thể là mới tuyệt đối (mới đối với cả doanh nghiệp và thị trờng), có thể là mới tơng đối (mới với doanh nghiệp và không mới với thị trờng). c.Hỗn hợp: Doanh nghiệp kết hợp xen kẽ giữa biến đổi chủng loại sản phẩm và đổi mới chủng loại sản phẩm, nghĩa là doanh nghiệp thực hiện đồng thời: -Hoàn thiện, cải tiến một số sản phẩm đang sản xuất -Loại bỏ sản phẩm (lỗi thời, kém cạnh tranh, khó tiêu thụ .) -Bổ sung những sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm. Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm theo hớng biến đổi danh mục sản phẩm, doanh nghiệp phải theo sát sự biến động của nhu cầu sản phẩm trên thị trờng, tận dụng quyền lực, giảm bớt rủi ro trong kinh doanh nhờ các tuyến sản phẩm bổ sung, hỗ trợ nhau từ tài chính, vận chuyển, cơ sở vật chất kỹ thuật và thị trờng. 3.3.2.Xét theo tính chất của nhu cầu sản phẩm: Theo cách phân loại này có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau: a.Đa dạng hoá theo chiều sâu nhu cầu mỗi loại sản phẩm: sinh viên thực hiện: Trịnh Phơng Lan 8 Doanh nghiệp lấy sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu để mở rộng danh mục sản phẩm bằng cách tăng thêm nhiều mâũ mã, kiểu cách, chức năng, công dụng để đáp ứng toàn diện nhu cầu của các đối tợng/ khách hàng khác nhau về cùng một loại sản phẩm. Hình thức đa dạng hoá sản phẩm gắn liền với việc phân đoạn nhu cầu sản phẩm (hay phân đoạn thị trờng sản phẩm ) b.Đa dạng hoá theo bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm: Doanh nghiệp lấy sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu để mở rộng danh mục sản phẩm bằng cách chế tạo một số loại sản phẩm có kết cấu, công nghệ sản xuất, giá trị sử dụng cụ thể khác nhau, hay nói cách khác, doanh nghiệp sản xuất một số loại sản phẩm bổ sung để thoả mãn đồng bộ một số nhu cầu có liên quan với nhau của đối tợng tiêu dùng. c.Đa dạng hoá theo h ớng thoát ly sản phẩm gốc: Đa dạng hoá theo hớng thoát ly sản phẩm gốc là đa danh mục sản phẩm mới không liên quan đến sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu cả về giá trị sử dụng và công nghệ sản xuất vào danh mục sản phẩm của doanh nghiệp. 3.3.3.Xét theo mối quan hệ với sử dụng nguyên liệu chế tạo sản phẩm: Có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau: -Sản xuất những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau nhng có chung chủngloại sản phẩm gốc. -Sử dụng các chất có ích chứa đựng trong một loại nguyên liệu để sản xuất một số loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau. 3.3.4.Xét theo ph ơng thức thực hiện: Có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau: a.Đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở các nguồn lực hiện có: Bằng việc áp dụng hình thức này, doanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc đầu t, giảm bớt thiệt hại do khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng đợc khả năng sản xuất, năng lực hiện có của doanh nghiệp, tận dụng hết công suất thiết bị. Tuy nhiên, sự tận dụng này lại dẫn đến hạn chế khả năng mở rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp. b.Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở hiện có kết hợp với đầu t bổ sung: Mở rộng danh mục sản phẩm đòi hỏi phải có đầu t, nhng đầu t ở đây chỉ dừng lại ở nghĩa bổ sung, nhằm khắc phục khâu yếu kém, khâu thiếu khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. So với phơng thức trên, phơng thức này có khả năng mở rộng danh mục sản phẩm cao hơn. c.Đa dạng hoá sản phẩm bằng đầu t mới: Hình thức này đợc áp dụng khi doanh nghiệp quyết định triển khai sản xuất các sản phẩm mới mà khả năng, năng lực sản xuất hiện tại cha đáp ứng đợc. sinh viên thực hiện: Trịnh Phơng Lan 9 Hình thức này thờng có nhu cầu đầu t cao mà rủi ro cũng cao, nhng khả năng sản xuất đợc mở rộng. Hình thức này đòi hỏi nhà quản lý phải có tính mạo hiểm, cơng quyết. Nhận xét từ các hình thức đa dạng hoá sản phẩm: -Trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể thấy nhiều hình thức đa dạng hoá sản phẩm khác nhau. Các cách phân loại chỉ là sự tiếp cận các hình thức đa dạng hoá sản phẩm theo những góc độ khác nhau. -Mỗi hình thức đa dạng hoá sản phẩm có những u việt riêng và chúng chỉ bộc lộ khi doanh nghiệp đảm bảo cho nó có những điều kiện thích hợp mà hình thức này đòi hỏi. -Dù áp dụng một hay nhiều hình thức đa dạng hoá sản phẩm thì cũng làm cho danh mục sản phẩm của mỗi doanh nghiệp đợc mở rộng, cơ cấu sản phẩm trở nên phức tạp hơn và mỗi doanh nghiệp có thêm nhiều thang, dòng và mặt hàng sản phẩm. 4.Tầm quan trọng của đa dạng hoá sản phẩm: 4.1.Sự cần thiết khách quan của đa dạng hoá sản phẩm: Trong những năm gần đây, lý luận và thực tiễn quản trị có những thay đổi to lớn và đợc sự chú ý của các nhà lý luận và các nhà quản trị thực tiễn. Để thấy đ- ợc tầm quan trọng của đa dạng hoá sản phẩm, cần tìm hiểu những đặc điểm lớn của môi trờng kinh doanh hiện đại. Những đặc điểm này chi phối và quyết định sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp hiện nay. Nó vừa tạo ra những cơ hội, vừa tạo ra những thách thức cho sự phát triển. Thứ nhất , đa dạng hoá sản phẩm là điều kiện đảm bảo doanh nghiệp công nghiệp thích ứng với nhu cầu đa dạng của thị trờng và sự vận động biến đôỉ của thị trờng. Thị trờng luôn luôn vận động, biến đổi không ngừng làm nảy sinh những nhu cầu mới, những đòi hỏi mới cao hơn, khắt khe hơn những sản phẩm đã và đang tồn tại, đào thải những sản phẩm đã lỗi thời. Sự vận động biến đổi ấy mang tính chất tự nhiên, phổ biến, quy luật ở tất cả các nớc trên thế giới. Đặt mình vào môi trờng kinh doanh đa dạng và luôn vận động nh vậy, doanh nghiệp phải có đối sách để đảm bảo sự thích ứng với thị trờng, để tồn tại và phát triển. Để làm đợc điều đó, mỗi doanh nghiệp phải luôn bám sát những diễn biến của các quan hệ cung cầu trên thị trờng, định hớng sản xuất, xác định cho mình một danh mục và cơ cấu sản phẩm hợp lý. Nghĩa là, doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện sản phẩm đang sản xuất ngay cả khi chúng đang ở giai đoạn hng thịnh nhất. Song song với công việc ấy, doanh nghiệp cũng cần mở rộng danh mục sản phẩm của mình để đạt tới cơ cấu sản phẩm có hiệu quả trong điều kiện mới của môi trờng kinh doanh. Điều đó đòi hỏi ngời kinh doanh phải có tầm nhìn chiến lợc xa, phải luôn biết hoàn thiện cái đang thực hiện và chuẩn bị đón lấy cái mới ngay trong hiện tại, không chờ đến khi thị trờng từ chối sản phẩm của mình mới tự lo ứng phó. sinh viên thực hiện: Trịnh Phơng Lan 10