1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép

35 415 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

Thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép. I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ KẾT CẤU THÉP. 1. Các giai đoạn hình thành phát triển Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép được hình thành phát triển qua 4 giai đoạn. Giai đoạn 1: Tiền thân của nhà máy là xưởng Cơ khí 63 được thành lập theo quyết định số 343 TNT/TC ngày 20- 4-1963 do thứ truởng Bộ Nông trường Nguyễn Văn Trí ký. Xưởng hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Đội cơ khí - Bộ Nông trường. Chức năng: sửa chữa , phục hồi, đạI tu các loại ôtô máy kéo, máy động lực. Nhiệm vụ: Đảm bảo kịp thời việc sửa chữa các máy nông nghiệp, ôtô, máy động lực phục vụ cho sản xuất tại các nông trường quốc doanh thuộc các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Hoà Bình, Hà Tây. Tổng cán bộ công nhân viên chức: 82 người. Giai đoạn II: Theo quyết định số 159 NT/ TCCB- QĐ ngày 23-6-1984 do Bộ trưởng Nông nghiệp ký, Xưởng Cơ khí 63 được chuyển thành nhà máy Cơ khí Nông nghiệp 3 - Hà Nam Ninh. Lúc này nhà máy đã chuyển sang hoạt động dưới sự quản lý của bộ Nông nghiệp mà trực tiếp là tổng cục trang bị kỹ thuật - Bộ Nông nghiệp. Chức năng: Đại tu, sửa chữa phục hồi ôtô máy kéo, máy động lực của các nông trường, các sở Nông nghiệp. Các trạm máy kéo của Bộ Nông nghiệp thuộc tỉnh Hà nam ninh, Hà sơn bình, Hải Hưng. Nhiệm vụ : Thực hiện khoảng 300 ÷ 400 đầu xe /năm Giai đoạn III: Theo quyết định số 46- NN- TCCB/QĐ ngày 12-2-1992 của Bộ Nông nghiêp Công Nghiệp Thực phẩm. Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp 3 được đổi tên thành nhà máy Cơ điện 3- Hà Nam Ninh. Đây là giai đoạn nhà máy hoạt động dưới sự quản lý trực tiếp của Tổng cục Cơ khí - Kỹ thuật, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn. 1 1 Tổng số cán bộ công nhân viên gồm 300 người Chức năng chủ yếu của nhà máy trong giai đoạn này là: - Trung đại tu sửa chữa phục hồi ô tô máy kéo. - Phục hồi, sửa chữa các thiết bị, dây chuyền chế biến lương thực nông sản. - Sản xuất các dây chuyền chế biến sau thu hoạch như máy xay sát liên hoàn, máy sản xuất tinh bột, máy xay thức ăn gia súc. - Sản xuất các tư liệu tiêu dùng trong nông nghiệp như máy tuốt lúa, máy tẽ ngô . Nhiệm vụ của nhà máy. - Đáp ứng nhu cầu sửa chữa ôtô, máy kéo của bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tại các tỉnh Hà nam Ninh lân cận. - Đáp ứng nhu cầu các sản phẩm Cơ khí nông nghiệp của người nông dân trong nội tỉnh các tỉnh bạn. Đây là giai đoạn phát triển mạnh của nhà máy. Trong giai đoạn này hầu hết các sản phẩm, dịch vụ đều do nhà máy tự khai thác, hạch toán độc lập, số lượng công việc nhiều, mức lương cao, phúc lợi đảm bảo, đời sống người lao động được cải thiện. Giai đoạn IV: Sau năm 1996, do tình trạng thiếu việc làm, theo quyết định số 638/BXD- TCLĐ ngày 1-10-1997, nhà máy được đổi thành nhà máy Chế tạo thiết bị kết cấu thép trực thuộc Công ty Xây dựng lắp máy 10 - Tổng Công ty lắp máy Việt nam - Bộ Xây dựng. Tổng số cán bộ công nhân viên gần 200 người. Trong giai đoạn này, nhà máy từ lĩnh vực chuyên môn cơ khí nông nghiệp đã chuyển hẳn sang lĩnh vực cơ khí xây lắp của ngành xây dựng. Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. Hoạt động trong sự quản lý của bộ xây dựng, nhà máy có một số chức năng sau: - San lấp, xây dựng nền móng - Gia công các thiết bị, kết cấu thép trong xây dựng. - Chế tạo khung nhà, cột điện, cột truyền dẫn, cột phát sóng bằng thép. - Bình bể, áp lực. - Đường ống lớn. 2 2 - Các sản phẩm cơ khí tư liệu sản xuất dân dụng. Nhiệm vụ của nhà máy trong giai đoạn này. - Đảm bảo thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất theo đúng tiến độ chất lượng do Công ty chủ quản giao xuống. - Được phép hạch toán độc lập phần công việc do nhà máy tự khai thác. -Bảo toàn phát triển nguồn vốn đã được Nhà nước giao, hoàn thành các nghĩa vụ đối với cấp trên Nhà nước. -Tổ chức quản lý lao động, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước. Để phù hợp với tiến độ đổi mới phát huy được tính sáng tạo độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tuy là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty nhưng nhà máy đã được phép: - Thực hiện song song chế độ hạch toán độc lập chế độ hạch toán báo sổ đối với những công việc do nhà máy tự khai thác hoặc do cấp trên giao xuống. - Có tài khoản, con dấu riêng để tiện quan hệ công tác. - Được phép ký các hợp đồng kinh tế với các đối tác ngoài nhà máy theo sự phân cấp của Công ty lắp máy 10 Tổng Công ty. Nhà máyđăng ký kinh doanh tại thị xã Phủ lý - tỉnh Hà nam. Đồng thời cũng là nơi sản xuất kinh doanh chính của nhà máy. Nhà máy có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn của mình. Ngoài việc sản xuất kinh doanh của nhà máy tại thị xã Phủ lý - tỉnh Hà Nam khi công trình mà cấp trên giao cho ở các địa bàn khác nhà máy cần phải chủ động đưa máy móc thiết bị, người lao động đến để thi công. Trải qua 4 giai đoạn phát triển, nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép đã được chuyển qua nhiều đơn vị quản lý, từ Bộ Nông trường sang Bộ Nông nghiệp cuối cùng là Bộ Xây dựng. Điều đó ảnh hưởng tới công tác quản lý tổ chức sản xuất của nhà máy bởi vì chuyên môn của nhà máy được sử dụng chưa thật hợp lý. Đối với lĩnh vực xây dựng thì nhà máy chỉ là một đơn vị thành viên trực thuộc cấp 4 với cấp chủ quản trực tiếp là Công ty lắp máy xây dựng số 10. 3 3 Sơ đồ 1: Quan hệ quản lý của nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép 2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nhà máy 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy. Bộ máy tổ chức quản lý của nhà máy được xây dựng theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Đây là một loại hình được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. Cơ cấu tổ chức quản lý được thể hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy 4 BỘ XÂY DỰNG TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM CÔNG TY XÂY DỰNG LẮP MÁY 10 NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ KẾT CẤU THÉP GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY 4 Theo sơ đồ trên: * Giám đốc nhà máy : là quản trị viên cao cấp, là người thay mặt đại diện cho nhà máy trước Nhà nước cấp trên. Trong nhà máy giám đốc là người có quyền hạn cao nhất trong việc ra quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh các hoạt động phụ trợ. Giám đốc được bổ nhiệm theo quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty, hoạt động dưới sự điều hành chỉ đạo của giám đốcc Công ty lắp máy 10. * Phó giám đốc nhà máy : +Phó giám đốc điều hành sản xuất : Có nhiệm vụ thực hiện mọi quyết định của giám đốc trong các công việc - Điều hành sản xuất các phân xưởng. - Lập kế hoạch sản xuất chung với sự tham mưu của phòng kinh tế kỹ thuật - Phối hợp quá trình sản xuất của các phân xưởng cho đồng bộ, thống nhất. - Kiểm tra tiến độ sản xuất của toàn nhà máy 5 P. GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT P. GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT PHÒNG KINH TẾ -KỸ THUẬT PHÒNG KẾ TOÁN TÀI VỤ PHÒNG VẬT TƯ PHÒNG TC- HC BẢO VỆ ĐỘI TẠO PHÔI I ĐỘI TẠO PHÔI II P. XƯỞNG CƠ KHÍ TỔ SỬA CHỮA TỔ TẠO PHÔI 1 TỔ TẠO PHÔI 2 TỔ TẠO PHÔI 3 HÀN - RÈN TỔ TẠO PHÔI 1 TỔ TẠO PHÔI 2 TỔ TẠO PHÔI 3 TỔ TIỆN TỔ NGUỘI PHAY TỔ CƠ ĐIỆN 5 - Cùng giám đốc ký các hợp đồng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chuyên môn. - Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ thực hiện mọi quyết định của giám đốc trong mọi lĩnh vực. - Phối hợp cùng phòng kinh tế lập qui trình công nghệ, lập định mức các loại. - Thiết kế kiểm tra nghiên cứu kỹ thuật - Tham mưu cho giám đốc khi ký kết hợp đồng trong lĩnh vực kỹ thuật chất lượng . - Kiểm tra, giám sát qui trình công nghệ các biện pháp khắc phục sự cố kỹ thuật trong nhà máy. * Các phòng ban chức năng: Gồm 4 phòng chính. + Phòng kế toán tài vụ: Nhân viên gồm 5 người có nhiệm vụ : - Lập kế hoạch tài chính cho nhà máy. - Có biện pháp tạo vốn khi nhà máy có nhu cầu. - Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tổ chức quản lý tốt tài chính, quỹ tiền mặt, đảm bảo thu đủ, nộp đủ, chi chính xác không hao hụt, mất mát. - Tổ chức thanh quyết toán công trình về mặt tài chính. - Lập báo cáo tài chính theo qui định - Thực hiện đúng nghĩa vụ nộp ngân sách. -Tham mưu cho giám đốc về việc sử dụng vốn có hiệu quả. - Báo cáo lưu trữ hồ sơ chứng từ kế toán theo qui định. + Phòng Tổ chức - Hành chính - Bảo vệ: 8 người. Có nhiệm vụ làm công tác quản trị nhân sự trong nhà máy bao gồm: - Thành lập, giải thể các đơn vị nhỏ trong nhà máy. - Sắp xếp lao động theo đúng ngành nghề, chức vụ . - Lập kế hoạch tiền lương - kế hoạch sử dụng quĩ phúc lợi - Tổ chức công tác tuyển chọn lao động - Tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho nguời lao động 6 6 -Thực hiện công tác hành chính quản trị của nhà máy - Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động - Đảm bảo vệ sinh môi trường - Thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động như: Lương hưu, bảo hiểm, khen thưởng . + Phòng kinh tế - kỹ thuật : đây là phòng chức năng có nhiệm vụ : - Lập kế hoạch tổ chức sản xuất - Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm - Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị - Lập dự toán vật tư, nhân công, khấu hao, lên đơn giá cho từng lô hàng - Lập kế hoạch xây dựng cơ bản - Khảo sát thị trường, đưa ra các chiến lược kinh doanh - Đưa ra qui trình công nghệ cụ thể cho việc sản xuất các sản phẩm riêng biệt của từng công trình xây lắp. - Xây dựng các loại định mức: Nhân công, vật tư, nguyên nhiên vật liệu cho từng lô sản phẩm cụ thể. - Kiểm tra giám sát việc thực hiện sản xuất ở các mặt: Tiến độ thời gian, chất lượng kỹ thuật. - Điều hành đôn đốc xử lý mọi sự cố về kỹ thuật giữa các đơn vị sản xuất -Triển khai nghiên cứu ứng dụng khoa học- kỹ thuật, phát huy sáng kiến cải tạo, nâng cao năng suất lao động. - Tham mưu cho giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế ở các mặt: hiệu quả tiến độ, chất lượng . + Phòng vật tư: Trên cơ sở các thông tin do ban giám đốc các phòng ban cung cấp, phòng vật tư chịu trách nhiệm: - Lập kế hoạch cung cấp vật tư phục vụ cho sản xuất . - Cung ứng vật tư, nguyên nhiện vật liệu đúng thòi hạn, đủ về số lượng, đúng về chất lượng. - Đảm bảo yêu cầu: Hàng mua về phải có mức giá thấp hơn so với mức giá chung. - Lập kế hoạch dự trữ, tổ chức thu mua, bảo quản vật tư, phế liệu thừa của nhà máy . 7 7 2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy Quá trình tổ chức sản xuất của nhà máy được tiến hành theo các trình tự sau: * Đối với các mặt hàng sản phẩm do cấp trên giao: (Trực tiếp là Công ty xây dựng lắp máy 10). -Giám đốc nhận kế hoạch sản xuất từ Công ty, sau đó phân công công việc cho hai phó giám đốc. Phó giám đốc kỹ thuật sẽ cùng bộ phận kỹ thuật của phòng kinh tế -kỹ thuật xây dựng qui trình sản xuất, xây dựng các định mức chỉ tiêu. - Phó giám đốc điều hành sản xuất cùng bộ phận kinh tế của phòng kinh tế - kỹ thuật xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng phân xưởng, đội về tiến độ thời gian thực hiện công việc: số lượng công nhân, thời gian hoạt động của máy móc thiết bị, yêu cầu về chủng loại, số lượng , thời gian cung ứng vật tư. - Sau đó giám đốc sẽ duyệt báo cáo của hai phó giám đốc ký lệnh sản xuất cho các phân xưởng, đội phòng ban có liên quan. Ví dụ như: - Phòng tổ chức phải cùng phân xưởng tuyển lao động theo đúng yêu cầu công việc. - Phòng kinh tế kỹ thuật phải lên qui trình công nghệ cho từng sản phẩm, định mức lao động, vật tư . kế hoạch sản xuất của từng loại sản phẩm. - Phòng tài vụ phải lo vốn để phòng vật tư mua nguyên liệu đầu vào, tiền mặt để trả lương. - Tổ sửa chữa phải đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động tốt. - Các phân xưởng phải lên kế hoạch sản xuất cho từng đội, từng loại máy: Đội 1 làm gì, trong bao lâu . Thông thường đối với các mặt hàng do cấp trên giao, nhà máy thường chỉ lo tổ chức sản xuất, còn hầu hết vật liệu, nguyên nhiên vật liệu là do Công ty chuyển xuống, đơn giá, định mức thường được sử dụng theo qui định chung. Phòng tài vụ hạch toán báo sổ sau đó thanh quyết toán với Công ty. * Đối với những mặt hàng sản phẩm do nhà máy tự khai thác: Tuỳ theo từng loại sản phẩm nhà máy sẽ thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế linh hoạt. Các sản phẩm nhỏ, sửa chữa, thay thế khách hàng có thể trực tiếp ký với quản đốc phân xưởng hoặc trưởng phòng kinh tế kỹ thuật sau khi thông qua giám đốc. Công tác điều độ sản xuất được trực tiếp trưởng phòng hoặc quản 8 8 đốc phân xưởng trực tiếp chỉ đạo. Phần lợi nhuận được chia lại cho phân xưởng 10% phòng kinh tế kỹ thuật 10%. Thời gian sử dụng máy móc thiết bị kỹ thuật sẽ được tính riêng để tiện khấu hao. Đơn giá do nhà máy qui định: Ví dụ: Tiền điện 850 đồng/kw giờ - Giá một ca máy tiện T6M 16 là 70.000đồng - Giá một ca máy hàn 30A là 20.000 đồng - Giá cắt một chai hơi (cắt hơi oxy) là 150.000đồng Mức lương công nhân không thấp hơn 25.000 đồng/ngày. Loại công việc này thường ít, tỷ trọng số lượng không cao nên hầu hết lợi nhuận đều được bổ sung vào quĩ phúc lợi nhằm tăng thu nhập của người lao động. Các sản phẩm, dịch vụ lớn có giá trị cao như: Nhà xưởng, bình bể . các hợp đồng do đích thân giám đốc hoặc phó giám đốc được uỷ quyền ký sau khi thông qua giám đốc Công ty. Lúc này công tác điều độ sản xuất cũng được tiến hành giống như khi nhà máy sản xuất theo kế hoạch cấp trên giao. Nhưng có một số điểm khác biệt: - Nhà máy tự lo mua vật tư, nguyên vật liệu - Đơn giá, định mức do nhà máy tự xây dựng -Thời gian, chất lượng, giá cả của hợp đồng do nhà máy chủ động bàn với khách hàng. - Hạch toán độc lập - Phần lãi sẽ được trích nộp cấp trên theo qui định của Tổng Công ty. Tại nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép, phương pháp sản xuất chủ yếu là phương pháp sản xuất theo nhóm. Do vậy việc bố trí máy móc thiết bị người lao động theo nhóm chế tạo sản phẩm. Tại nhà máy có 3 nhóm sản xuất chính là: + Phân xưởng cơ khí: Chuyên sản xuất các sản phẩm có liên quan đến gia công cơ khí như gò, hàn, tiện, nguội, phay, bào, nguyên liệu đầu vào hầu hết là bán thành phẩm như phôi đúc, phôi cắt từ đội tạo phôi I II đưa sang. + Đội phôi I: Gồm 4 tổ chính: -Tổ rèn: Tạo phôi nhỏ như Bulông, Êcu tho cho cơ khí, vai, bích, đệm cho lắp ráp. 9 9 - Tổ tạo phôi I: Cắt thép khổ lớn theo qui cách thiết kế, chủ yếu là tôn thép có δ> 12mm kích thước nhỏ hơn 2m*2m - Tổ tạo phôi 2: Cắt thép khổ nhỏ theo qui cách thiết kế, chủ yếu là tôn thép có δ> 12mm kích thước nhỏ hơn 2*2m - Tổ tạo phôi 3: Cắt thép định hình phi tiêu chuẩn như dầm U; I; L; T; phục vụ cho việc làm xà cột . + Đội tạo phôi II: Gồm 3 tổ nhưng không có tổ rèn. Cả 3 tổ đều làm các công việc như của đội I nhưng chủ yếu là cắt thép có độ dày δ> 12mm. 10 10 [...]... 2 Phân tích thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép a Sự cần thiết phải đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy Cũng như hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp ra đời trong cơ chế KHH tập trung, ngay từ ngày đầu thành lập nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép được trang bị máy móc thiết bị đào tạo nguồn lao động chỉ để phục vụ cho 18 18 việc chuyên môn hoá các dịch... Phân tích công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy Qua thực tế tính toán trong việc thực hiện đa dạng hoá lãnh đạo nhà máy đã rút ra một số nhận xét sau: - Cơ cấu sản phẩm, dịch vụ của nhà máy phải tuân thủ trước hết theo nhiệm vụ chức năng của nhà máy do Tổng Công ty lắp máy qui định - Sản xuất các thiết bị cấu thép phục vụ cho xây lắp là nhiệm vụ trung tâm 28 28 - Sản xuất các sản phẩm phục... sau khi kết thúc quá trình gia công, Công ty trích trả lại cho nhà máy Đối với các sản phẩm do nhà máy sản xuất thì giá thành sản phẩm của nhà máy chính là giá thành công xưởng vì nhà máy không phải lo khâu tiêu thụ Chi phí để tính giá thành bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm III Phân tích thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy 1 .Kết quả hoạt động sản xuất... của nhà máy trong việc xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp với hoàn cảnh của nhà máy trong giai đoạn chuyển đổi Việc nhà máy mở rộng loại hình kinh doanh sản xuất sản phẩm đã góp phần vào việc tạo doanh thu, lợi nhuận, từng bước tạo công việc, thu nhập cho người lao động trong nhà máy giúp nhà máy dần ổn định b Thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy Cho tới năm 1999, tại nhà. .. b1 Đa dạng hoá sản phẩm từ CMH bằng các sản phẩm dịch vụ do nhà máy tự khai thác Với hình thức đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ từ CMH, nhà máy đã dần ìm được thị trường riêng cho mình đã tránh được tình trạng chờ việc hoàn toàn từ cấp trên Dựa trên mức tăng trưởng về khối lượng sản phẩm cũng như doanh thu của các mặt hàng, dịch vị đa dạng hoá nhà máy đã khẳng định chiến lược đa dạng hoá sản phẩm. .. xuống CMH sản phẩm của nhà máy chủ yếu là gia công kết cấu thép, chế tạo các thiết bị kim loại đen tiêu chuẩn phi tiêu chuẩn phục vụ cho các ngành kinh tế khác Với hệ thống máy móc thiết bị được trang bị bổ sung theo biểu thống kê sau: Biểu 13: Máy móc thiết bị được nhà máy đầu tư cho sản phẩm CMH Tên máy móc thiết bị Máy cắt đột 40T Máy cắt đột 8T Máy cắt đột hơi tay Cẩu ngang Cẩu trục Máy nén Đơn... khớp nhau Mặt khác nhà máy là doanh nghiệp chế tạo trong ngành xây dựng nên sản phẩm đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại Mỗi công trình là nhà máy phải chế tạo một loại sản phẩm, mỗi một loại sản phẩm lại đòi hỏi chủng loại vật tư riêng 11 11 Đối với nhà máy, việc chuyên môn hoá sản phẩm là hết sức khó khăn, thị trường sản phẩm của nhà máy chỉ phụ thuộc vào các công trình xây lắp mà Công ty trúng thầu... dụng tối đa nguồn lao động, tận dụng nguyên vật liệu, tận dung máy móc thiết bị chuyên dùng của sản phẩm chính - Sửa chữa ôtô, máy động lực chính là tận dụng số máy móc thiết bị cũ còn để lại tại nhà máy, tạo công việc cho công nhân có tay nghề sửa chữa nhưng không có chuyên môn sản xuất thiết bị kết cấu thép - Việc mở rông đa dạng hoá sản phẩm là một biện pháp quan trọng nhằm phần nào giúp nhà máy giữ... do nhà máy phải mua đối với sản phẩm nhà máy sản xuất Riêng dịch vụ sửa chữa nguyên vật liệu đầu vào do khách hàng mang đến + Thị trường đầu ra: - Sản phẩm CMH do cấp trên giao cấp trên tiêu thụ - Sản phẩm đa dạng hoá phục vụ nông nghiệp do khách hàng đặt làm - Dịch vụ sửa chữa hầu hết do khách hàng tự đem đến 3 Đánh giá thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy Trong 3 năm 1997- 1999 nhà. .. nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép tồn tại hai hướng chuyên môn hoá chính là: -Chuyên môn hoá dịch vụ sửa chữa ôtô, máy động lực Loại hình CMH này xuất phát từ cơ sở ban đầu của nhà máy là xưởng sửa chữa ôtô của Bộ Nông trường -Chuyên môn hóa sản xuất thiết bị kết cấu thép Loại hình CMH này được hình thành từ nhiệm vụ, chức năng mới của nhà máy từ khi nhà máy chuyển sang Bộ Xây dựng 21 21 Thực . Thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép. I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT. 2: Cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy 4 BỘ XÂY DỰNG TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY 10 NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ KẾT CẤU THÉP

Ngày đăng: 17/10/2013, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 3: Bảng kê số lượng, chất lượng công nhân của nhà máy tính đến 15-10 - 1998. - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng s ố 3: Bảng kê số lượng, chất lượng công nhân của nhà máy tính đến 15-10 - 1998 (Trang 12)
Bảng số 3: Bảng kê số lượng , chất lượng công nhân của nhà máy  tính đến 15-10 - 1998. - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng s ố 3: Bảng kê số lượng , chất lượng công nhân của nhà máy tính đến 15-10 - 1998 (Trang 12)
Bảng số 4: Bảng thống kê chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng s ố 4: Bảng thống kê chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật (Trang 13)
Bảng số 4: Bảng thống kê chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng s ố 4: Bảng thống kê chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật (Trang 13)
Bảng số 5: Danh mục TSCĐ cuối năm 1996 Số TTTên máy và ký hiệuSố  - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng s ố 5: Danh mục TSCĐ cuối năm 1996 Số TTTên máy và ký hiệuSố (Trang 14)
Bảng số 5:  Danh mục TSCĐ cuối năm 1996 Số TT Tên máy và ký hiệu Số - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng s ố 5: Danh mục TSCĐ cuối năm 1996 Số TT Tên máy và ký hiệu Số (Trang 14)
Kết quả sản xuất kinh doanh được thể hiện ở bảng tổng kết sau: - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
t quả sản xuất kinh doanh được thể hiện ở bảng tổng kết sau: (Trang 17)
Bảng 7: Kết quả sản xuất kinh doanh 1997- 1999. - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 7 Kết quả sản xuất kinh doanh 1997- 1999 (Trang 17)
Bảng 8: Máy móc thiết bị cần đầu tư - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 8 Máy móc thiết bị cần đầu tư (Trang 20)
Bảng 8: Máy móc thiết bị cần đầu tư - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 8 Máy móc thiết bị cần đầu tư (Trang 20)
Bảng 9: Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm dịch vụ khai thác Tên sản phẩm dịch vụĐơn vị  - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 9 Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm dịch vụ khai thác Tên sản phẩm dịch vụĐơn vị (Trang 23)
Bảng 9:  Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm dịch vụ khai thác Tên sản phẩm dịch vụ Đơn vị - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 9 Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm dịch vụ khai thác Tên sản phẩm dịch vụ Đơn vị (Trang 23)
Với hình thức đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ từ CMH, nhà máy đã dần ìm được thị trường riêng cho mình và đã tránh được tình trạng chờ việc hoàn  toàn từ cấp trên. - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
i hình thức đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ từ CMH, nhà máy đã dần ìm được thị trường riêng cho mình và đã tránh được tình trạng chờ việc hoàn toàn từ cấp trên (Trang 24)
Bảng 10: Sản lượng sản phẩm đa dạng hoá  từ sản phẩm CMH - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 10 Sản lượng sản phẩm đa dạng hoá từ sản phẩm CMH (Trang 24)
Bảng 1 1: Số lượng dịch vụ đa dạng hoá Tên dịch vụ SCThời  - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 1 1: Số lượng dịch vụ đa dạng hoá Tên dịch vụ SCThời (Trang 25)
Bảng 12: Tỷ trọng của từng sản phẩm và dịch vụ - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 12 Tỷ trọng của từng sản phẩm và dịch vụ (Trang 25)
Bảng 11 : Số lượng dịch vụ đa dạng hoá   Tên dịch vụ SC Thời - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 11 Số lượng dịch vụ đa dạng hoá Tên dịch vụ SC Thời (Trang 25)
Bảng 14: Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm CMH - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 14 Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm CMH (Trang 27)
Bảng 14: Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm CMH - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 14 Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm CMH (Trang 27)
Bảng 15: Lợi nhuận, định mức thời gian cho sản phẩm CMH. Tên SPThời gian  - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 15 Lợi nhuận, định mức thời gian cho sản phẩm CMH. Tên SPThời gian (Trang 28)
Bảng 15: Lợi nhuận, định mức thời gian cho sản phẩm CMH. - Thực trạng công tác  đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
Bảng 15 Lợi nhuận, định mức thời gian cho sản phẩm CMH (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w