1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sơ đồ khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu

24 366 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 12,5 MB
File đính kèm binchau.rar (11 MB)

Nội dung

Sơ đồ khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu Sơ đồ khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu. Nếu theo đường ven biển Vũng Tàu Long Hải Bình Châu chỉ hơn 35km du khách cũng sẽ đến khu bảo tồn Bình Châu Phước Bửu. Được thành lập vào năm 1984, khu bảo tồn có diện tích 11.293 ha, trong đó có 7.224 ha đất rừng nguyên sinh (rừng cấm quốc gia).

Trang 1

SƠ ĐỒ KHU BAO TON THIEN NHIÊN

BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU (THEO TÀI LIỆU ẢNH VỆ TINH SPOT XS NĂM 1995)

Trang 2

MUC LUC

PHANI

TONG QUAN VE VUNG NGHIEN CUU

I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CUU cecscccesssssssssssssssssssseseesssseesesnssssssssseeeeessssessnsssseeesein |

II SO LUGC VẼ VÙNG NGHIÊN CỨU - 2-52 t2EEEEE2EEtEEEtEEEErrtrrrrtrves l

PHANH

CƠ SỞ TÀI FIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I CƠ SỞ TÀI LIỆU

1 Giới thiệu về ảnh vệ tỉnh SPOTT is SE 112EEEEEEEEEEEEkrkersex 5

2 Giới thiệu về phan MEM MapInfo cccccccccsccsssessssesseseseeseseesssesesseseeseeeavees 7

II PHUONG PHAP NGHIEN CUU wocccccceccscssssessesessescssescsveseseesesssresesveseareseaseaveseaseavens 7 PHAN III

KET QUA VA NHAN XET

I KET QUÁ NGHIÊN CUU cocccccccssccsssessssecsssscssssesssecsssecsssssssessssesssecsssessssesesssessssecen 12

II KẾT LUẬN 25c SE E1 11 111111211211 1x g1 1 ngu g1 ga ng ye 13 TAI LIEU THAM KHAO ou ccccccsseccssecsssecssesssscessecssecesuesssecssessuecssecssecaressuesaressussssecssuceaneeasecesne 14 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA 15

Trang 3

PHAN I: TONG QUAN VE VÙNG NGHIÊN CỨU

I MUC DICH NGHIEN CUU:

Trong những năm gần đây, việc sử dụng ảnh viễn thám để thu thập và cập nhật thông tin về các đối tượng trên mặt đất đã trở nên phổ biến và được ứng dụng đa ngành, nhất là những,ngành liên quan đến tài nguyên và môi trường mặt đất như: địa chất, môi

trường, thổ nhưỡng, nông nghiệp, lâm nghiệp, Đặc biệt là lợi thế về việc ghi nhận hình

ảnh đa phổ nên có thể sử dụng ảnh viễn thám đa phổ để thành lập các bản đồ hiện trạng

bể mặt, nhất là hiện trạng lớp phủ thực vật cũng như các bản đồ về hiện trạng sử dụng đất

nhằm phục vụ cho việc quản lý, theo dõi các vấn để liên quan đến tài nguyên, môi trường mặt đất cũng như góp phần cho việc định hướng quy hoạch và phát triển của địa phương

II SƠ LƯỢC VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU:

1 Đặc điểm địa lý tự nhiên:

Khu bảo tổn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu có tọa độ địa lý được xác định:

- 10°28’ dén 10°38’ vi dé Bac

- 107°24’ dén 107°34’ kinh độ Déng (hinh 1)

Về địa phận hành chính, Khu bảo tổn nằm trong địa phận các xã Xuyên Mộc, Bình Châu, Bung Riéng, Bong Trang, Phước Thuận và Thị trấn Phước Bửu thuộc huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Phía Nam và Đông Nam giáp Biển Đông, phía Tây giáp với

xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận (hình 2)

Đặc điểm khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa Mỗi năm, mùa khô từ tháng 11 đến

tháng 4, hướng gió chính là gió Đông Bắc, còn mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, hướng gió chủ đạo là gió Tây Nam Nhiệt độ trung bình hàng năm từ khoảng 25 — 29°C Tổng lượng mưa hàng năm từ 1350 - 1900mm Lượng bốc hơi bình quân hàng năm là

439,25mm

2 Đặc điểm dia hinh — dia mao:

Khu bảo tổn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu nằm cạnh Biển Đông nên có đặc

điểm địa hình — địa mạo đặc trưng của vùng ven biển, gồm nhiễu dãy côn cát ven biển có nguồn gốc do gió, có hướng phân bố gần song song và chạy dọc theo bờ biển Xen giữa

các cồn cát này là những rãnh trũng thấp, ngập nước và có thực vật che phủ nhiều Trong

vùng khảo sát còn thấy đá gốc lộ ra, chủ yếu là các núi đá granit nhỏ có độ cao trung bình, có núi cao hơn 100m, phân bố ở phía Tây vùng khảo sát, ven biển vùng Hồ Cốc và một đỉnh ở phía Bắc Phía Bắc và Tây Bắc có thể thấy có sự hiện diện của đá basalt.

Trang 4

Đặc biệt ở phía Tây Bắc của Khu bảo tổn có suối nước nóng Binh Châu có nhiệt

độ của nước khi chảy lộ ra ngoài là hơn 80°C Đây là một trong những khu du lịch nghỉ

dưỡng và sinh thái rất tốt

3 Khu bảo tổn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu được chính thức thành lập năm 1993 với diện tích hơn I1.000ha và là một trong ba khu bảo tổn thiên nhiên ven biển ở khu vực Nam Bộ (hai nơi kia là VQG Côn Đảo và VQG Phú Quốc) Rừng ở đây thuộc kiểu rừng tạp với tính đa dạng rất cao (khác với các kiểu rừng ngập mặn ven biển chỉ có vài loại cây) Khu bảo tổn có hơn 20km chiều dài bờ biển, một số nơi hình thành những bãi cát

đẹp như vùng Hồ Tràm, Hồ Cốc, Thêm vào đó trong vùng có sự hiện diện của suối nước

nóng Bình Châu nên tiểm năng du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng rất lớn

#

Trang 7

PHAN II:

CO SO TAI LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

L CO SG TAI LIEU

Đề tài được thực hiện dựa trên các tài liệu:

- Ảnh Ÿệ tỉnh SPOT XS (đa phổ) tổng hợp màu, chụp năm 1995, được nắn chỉnh

theo hệ quy chiếu UTM tỷ lệ 1/25.000, in ra giấy (hình 3)

- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 hệ quy chiếu UTM, được in năm 1969 (theo ban

1 Giới thiệu về ảnh vệ tinh SPOT:

Ảnh vệ tỉnh sử dụng là của vệ tỉnh SPOT 1, 2 của Pháp chụp năm 1995, Vệ tỉnh

SPOT bay ở độ cao 832km so với mặt đất và di chuyển theo quỹ đạo vòng qua 2 cực Trái

đất Thời gian vệ tỉnh quét qua xích đạo là 10g30 sáng và phải mất 26 ngày để quét hết

bể mặt Trái đất

Về đặc trưng phổ được đầu quét sử dụng: vệ tỉnh SPOT 1, 2 sử dụng hệ thống cảm

nhận đa phổ HRV (High Resolution Visible) với 4 bands có đặc trưng phổ và độ phân giải như sau:

Trang 8

Với các đặc trưng phổ như vậy nên ảnh đa phổ 3 bands của SPOT 1, 2 còn được gọi

là ảnh đa phổ XS Sử dụng 3 bands đa phổ để ghép ảnh màu tổng hợp như sau:

Band 1: được quy định màu xanh dương (blue)

Band 2: được quy định màu xanh lục (green)

Band 3: được quy định màu đỏ (red)

Sản phẩm có được sau khi ghép màu ảnh đa phổ là ảnh màu tổng hợp Do đặc trưng cường độ phản xạ của các đối tượng trên mặt đất ở ba band là khác nhau (hình 4) nên khi ghép ảnh màu đa phổ thì các đối tượng trên mặt đất (nhất là lớp phủ thực vật) sẽ

được nhận diện qua các màu đặc trưng trên ảnh tống hợp màu

04 0.6 08 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 22 24 26

Dé dai séng (um) Hình 4 Các đường biểu diễn độ phản xạ của các đối tượng trên mặt đất như

đất trơ/khô, thực vật và nước theo độ dài sóng

Ảnh ghép đa phổ với tổ hợp màu như trên là tổ hợp màu giả Trên ảnh này các

vùng khác nhau trên mặt đất có các đặc trưng mầu như sau:

Khu vực dân cư

Màu xám xanh đến hồng, đường sá nhiều

Trang 9

2 Giới thiệu về phần mém MapInfo:

MapInfo là một phần mềm dùng cho GIS (Gcographical Information System) được xây dựng nhằm giúp chúng ta xử lý bản đổ số, quản lý và phân tích các thông tin liên quan đến địa lý (thông tin bể mặt trái đấU Nói chung Maplnfo có thể quản lý, xử lý các

thông tin liên quan đến bể mặt Trái đất Sử dụng phần mềm Maplnfo chúng ta có thỂ tạo

ra và quản lý một hệ thống thông tin mặt đất phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, quản

lý, sản xuất của các tổ chức khoa học, kinh tế, xã hội trong các ngành và địa phương nhất

là trong các ngành liên quan đến tài nguyên và môi trường mặt đất,

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Thực hiện quét ảnh vào máy tinh, ding phan mém Photoshop để xử lý sơ bộ (hình 3) Sau đó gán tọa độ địa lý cho ảnh theo hệ quy chiếu ƯTM với Map Datum là WGS84, ảnh

sẽ được hiển thị trong phân mềm Maplnfo Tiến hành giải đoán bằng mắt thường theo các

bước sau:

Bước ï: Xây dựng chìa khoá giải đoán

Bước 2: Khoanh vùng bằng các công cụ vẽ của phần mềm MapInfo

Bước 3: Gán thuộc tính cho các vùng, thành lập chú giải

Bước 4: Hiển thị kết quả

- Xây dựng chìa khoá giải đoán:

Dựa vào các đặc trưng về màu sắc, cấu thể (texture) ảnh, kiến trúc ảnh, vị trí, hình đạng, và dựa vào mối quan hệ của các đối tượng, để xây dựng nên các chìa khóa giải đoán (hay chọn vùng mẫu) như sau:

Đối tượng Vùng mẫu Đặc trưng trên ảnh Đặc trưng phân bố

Vùng cây phủ Màu đỏ, hồng xen các Phân bố ở những

hơi mịn, không đều lộ ra)

Trang 10

Vùng côn cát và | ` k Màu tring sdng, xencdéc | Phân bố dang dai,

đất trống ` đốm phớt hồng, cấu thế — | chạy song song và

hơi mịn, không đền theo đường bờ biển

Vùng bị ngập Mau xanh lam sậm đến

Vùng dân cư Màu hồng đồ xen các Phân bố ven các

đốm xám hồng nhạt cấu | tuyến giao thông

thể thô, kiến trúc dạng chính đường

- Khoanh vùng bằng các công cụ vẽ của phan mém MapInfo (hinh 5)

- Gán thuộc tính cho các đối tượng, tính toán diện tích của các vùng

2 Thu thập thông tin về ranh giới khu bảo tổn, ranh giới hành chính, các thông tin về địa hình — địa mạo, Tiến hành chồng khớp các lớp thông tin đã thu thập được lại với nhau trén phan mém MapInfo (hinh 6)

3 Đi thực địa kiểm tra một số địa điểm

4 Hiến thị kết quả, nhận xét và viết báo cáo

Trang 15

PHAN II: KẾT QUA VA NHAN XÉT

IL KET QUA NGHIEN CUU

Sau khi khoanh vùng các đối tượng theo khóa giải đoán đã lập, kết hợp với các tài

liệu về ranh giới đã thu thập được, bản đồ hiện trạng phân bố lớp phủ thực vật được hiển

thị trên hình 7 Diện tích các vùng được tính như trên bang sau:

rất nhiều và sau khi cây rừng bị chặt đi thì chỉ có tre nứa và cỏ mọc lên xen vào đó là vài

cây bụi thấp nên lớp phủ thực vật ở những nơi này rất nghèo nàn (ảnh 2, 3)

- Vùng cây phủ rất ít: chiếm khoảng 511 hecta và cũng nằm ở phần phía Bắc của khu bảo tổn

12

Trang 16

- Vùng cồn cát ven biển : phân bố ở dọc ven biển với nhiễu dãy côn cát chạy dài (ảnh 4, 5, 6 ) có một số dãy cồn cát được gió đắp cao với đặc điểm là phân triển dốc hướng về phía biển thì hơi lài và có cây phủ rất thưa, còn triển hướng về phía đất lién thì khá dốc và được thực vật che phủ nhiều hơn (ảnh 7) Hệ thực vật ở đây chủ yếu là cỏ và

các cây bụi thấp, xen vào đó là cây phi lao do trồng (ảnh 8, 9, 10) Xen giữa các dãy cát

là các rãnh trũng thấp, đọng nước (ảnh 11)

- Vùng cây trên đất ngập nước: phân bố ở ven biển và ven rìa phía Tây của khu

bảo tồn gần khu vực suối nước nóng Bình Châu Các loại cây chủ yếu của vùng gần suối

nước nóng là tràm và các loại cây phân bố ở vùng ven biển thuộc kiểu rừng ngập mặn ven biển

Nhìn chung, trên sơ đồ phân bố lớp phủ cho thấy phân phía Nam của khu bảo tổn thì lớp phủ còn khá dầy, còn phần phía Bắc thì lớp phủ rất thưa và không đều

So sánh với bản đồ rừng do Viện kiểm kê và quy hoạch rừng chi nhánh II (FIPI II) tại TP Hồ Chí Minh thành lập năm 1993 (mình 7) cũng cho thấy ở phân phía Nam của khu

bảo tổn có lớp phủ rừng cũng dây hơn phần ở phía Bắc

Qua khảo sát thực tế cho thấy rừng ở phần phía Nam đang được bảo vệ nghiêm ngặt bằng một hàng rào kiên cố dọc theo các tuyến đường nhựa chính và trụ sở BGĐ Khu bảo tồn đặt tại đầu đường từ tỉnh lộ 23 đi Hồ Cốc, hạt kiểm lâm thì đặt tại đầu đường đi vào suối nước nóng Bình Châu Còn phần rừng ở phần phía Bắc quá nghèo thì nên có kế

hoạch trồng lại rừng, nhưng nên chú ý khi chọn lựa loại cây trồng lại để đừng làm mất đi

đặc trưng hệ sinh thái của rừng ở đây là thuộc kiểu rừng tạp nằm ven biển

Để phát triển du lịch sinh thái thì nên kết hợp hai nơi là suối nước nóng và một trong hai vùng bờ biển là Hồ Cốc hoặc Hồ Tràm vì bãi cát biển ở hai nơi này tương đối lài

và ổn định là những điều kiện an toàn cho hoạt động tắm biển Thêm vào đó cảnh quan

bờ biển của hai nơi này cũng rất đẹp (ảnh 12, 13, 14) Điều cần chú ý khi phát triển du lịch

ở vùng ven biển là vấn để nước sinh hoạt và nước thải Đối với điểu kiện nước sinh hoạt thì ở hai nơi này cũng có thể lấy nước ngọt bên dưới các dãy côn cát (nước này do mưa

ngấm xuống), nhưng trữ lượng ít và bể dầy phân bố mỏng, vì vậy khi bơm hút nên chú ý tránh bơm hút quá mức để tránh cho nguồn nước này không bị nhiễm mặn Về vấn dé nước thải thì nên đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải để tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh

II KẾT LUẬN

Tóm lại, phương pháp khảo sát lớp phủ thực vật bằng ảnh vé tinh SPOT XS (da phổ) cho biết được độ che phủ của thực vật trên mặt đất một cách nhanh chóng Kết quả đạt được có độ chính xác tương đối cao Tiết kiệm được thời gian, công sức và tiền của cho công tác khảo sát thực tế Kết quả này sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác quản lý và kiểm kê rừng Nhất là với ưu thế của ảnh vệ tỉnh là được ghi nhận định kỳ theo thời gian nên kết quả nghiên cứu sẽ góp phần đánh giá biến động tài nguyên rừng Ban giám đốc Khu bảo tồn có thể dựa vào bản đồ hiện trạng này được thành lập định kỳ theo thời gian

để quản lý, kiểm tra và lên kế hoạch bảo vệ và phục hồi rừng

13

Trang 17

Tuy nhiên, do hạn chế về độ phân giải không gian của ảnh (trên ảnh chỉ có thể

phát hiện được những đối tượng có kích thước lớn hơn độ phân giải) nên không thể đạt tới

kết quả khảo sát chỉ tiết hơn được (ví dụ biết được loại cây) Vì vậy cần có các khảo sát kết hợp trên ảnh máy bay tỷ lệ lớn xem được nổi hoặc kết hợp khảo sát thực tế một vài địa điểm để có thể cho được kết quả chỉ tiết hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 LILLESAND/KIEFER Remote Sensing and Image Interpretation, John Wiley and Sons,

1980 ‘

2 Trung tâm viễn thám và Geomatic Tài liệu hướng dẫn Giải đoán ảnh vệ tỉnh quang học, tháng 6/2001

3 Phạm Bách Việt Zonation of protected areas using GIS technology: A case study in Binh

Chau — Phuoc Buu Nature Reserve, thesis No AC-99-22, AIT, Thailand, 1999

14

Trang 18

PHU LUC: MOT SO HINH ANH THUC DIA

Ngày đăng: 30/03/2018, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w