Nhằm mục đích vận dụng các kiến thức địa chất đã học vào thực tế và tìm ra hướng sử dụng hợp lý đối với các hồ chứa trong khu vực, tiến hành khảo sát một trong số các hồ chứa trên (hồ chứa số 06) về khả năng chứa, khả năng thấm mất nước từ đó có thể tiến hành khảo sát các hồ chứa còn lại trong khu vực
Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang Đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA SỐ 06 (KHU VỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) MỤC LỤC PHẦN CHUNG Trang Chương mở đầu I Mục đích, nhiệm vụ đề tài .4 II Phương pháp nghiên cứu III Khối lượng công việc IV Kết đạt Chương I: Vị trí địa lý, dân cư kinh tế quận Thủ Đức huyện Dó An tỉnh Bình Dương .6 I Vị trí địa lý II Điều kiện tự nhieân .6 III Điều kiện địa chất IV Điều kiện kinh tế, nhân văn .10 Chương II: Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất công trình, địa chất thủy văn 13 I Lịch sử nghiên cứu địa chất thành phố Hồ Chí Minh quận Thủ Đức 13 II Lịch sử nghiên cứu địa chất địa chất thủy văn 16 III Lịch sử nghiên cứu địa chất địa chất công trình 18 Chương III: Cấu trúc địa chất, địa mạo, tân kiến tạo khoáng SVTH: Lê Minh Triều Trang Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang sản liên quan 21 I Cấu trúc địa chất 21 II Đặc điểm địa mạo 30 III Đặc điểm tân kiến tạo 34 IV Caùc khoáng sản liên quan 36 PHẦN CHUYÊN ĐỀ Chương I: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 42 I Vị trí địa lý 42 II Sơ lược điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn khu vực đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 42 III Khí haäu .43 IV Hiện trạng sử dụng đất .44 V Hiện trạng kiến trúc hạ tầng kỹ thuật 44 Chương II: Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình khu vực đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh .48 I Đặc điểm địa chất thủy văn 48 II Đặc điểm địa chất công trình .54 III Hiện tượng địa chất công trình động lực 56 Chương III: Tổng quan hồ nghiên cứu 60 I Vị trí hồ khu vực 60 II Nguồn gốc hồ .60 III Hiện trạng hồ 61 IV Chất lượng nước 63 Chương IV: Cấu trúc địa chất khu vực hồ chứa nước 66 I Thành phần thạch học thành hồ đáy hồ 66 SVTH: Lê Minh Triều Trang Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang II Cấu trúc địa chất vùng hồ vùng phụ cận .71 Chương V: Khả chứa, thấm nước nguồn bổ cấp hồ 72 I Khả chứa .72 II Nguồn bổ cấp .73 III Khaû thấm nước 73 Kết luận kiến nghị 79 Tài liệu tham khaûo 81 Phụ lục kèm theo .82 SVTH: Leâ Minh Triều Trang Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang CHƯƠNG MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Quy hoạch tổng thể Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với diện tích 643,7 bao gồm 522 thuộc huyện Dó An tỉnh Bình Dương 121,7 thuộc quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh Ngày 17 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 660/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch chi tiết 1/2000 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với phân khu chức năng: Khu học tập: 219,02 ha; Trung tâm điều hành thể dục thể thao, giáo dục quốc phòng: 99,29 ha; khu công viên khoa học (kết hợp công viên xanh) xanh cách ly: 156,01 ha; Khu nhà công vụ ký túc xá sinh viên: 52,64 ha; Đất đường giao thông: 82,61 ha; Đất dự trữ: 34,13 Như vậy, khoảng 10 năm khu vực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị trấn đại học với khoảng năm chục ngàn sinh viên Để có môi trường học tập tốt cho sinh viên bên cạnh việc xây dựng phòng học kiên cố, trang thiết bị, phòng thí nghiệm đại cần thiết phải tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp, góp phần làm tăng chất lượng học tập sinh viên Do cần thiết cải tạo hồ chứa có sẵn khu vực thành hồ cảnh quan Ngoài hồ góp phần điều hòa vi khí hậu cung cấp nước tưới cho thảm cỏ mảng xanh khu vực Nhằm mục đích vận dụng kiến thức địa chất học vào thực tế tìm hướng sử dụng hợp lý hồ chứa khu vực, tiến hành khảo sát số hồ chứa (hồ chứa số 06) khả chứa, khả thấm nước từ tiến hành khảo sát hồ chứa lại khu vực SVTH: Lê Minh Triều Trang Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tiến hành quan sát thực tế, lấy mẫu thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm trời, thu thập tài liệu địa chất, địa hình địa mạo, địa chất thủy văn Tổng hợp tài liệu viết báo cáo III KHỐI LƯNG CÔNG VIỆC: - Giai đoạn đầu: tiến hành quan trắc hồ địa hình địa mạo khu vực, chụp ảnh, đo đạc mực nước hồ - Giai đoạn thứ hai: lấy mẫu thạch học, phân tích lát mỏng kính hiển vi phân cực Tiến hành thí nghiệm trời để xác định khả thấm nước hồ qua hệ thống khe nứt Thu thập tài liệu địa chất, địa hình địa mạo, địa chất thủy văn,… Thành phố Hồ Chí Minh khu vực - Giai đoạn cuối: tổng hợp, phân tích tài liệu thu thập kết quan trắc, thí nghiệm Viết báo cáo hoàn thành tiểu luận IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: Tiểu luận đánh giá cách sơ khả chứa thấm nước hồ Đồng thời đề số kiến nghị cho việc sử dụng hợp lý hồ chứa có sẵn khu vực Hạn chế: mức độ nghiên cứu, chưa sâu, khả tồn nhiều thiếu sót SVTH: Lê Minh Triều Trang Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang CHƯƠNG I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƯ, KINH TẾ QUẬN THỦ ĐỨC VÀ HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Thủ Đức vùng quận Thành Phố Hồ Chí Minh Được thành lập chưa lâu Nằm khu vực có toạ độ địa lý100o48’40”-100o47’52” vó độ Bắc; 106o41’28”-106o48’54” kinh độ Đông Phía Bắc giáp với tỉnh Bình Dương, phía Đông Đông Bắc giáp quận 9, phía Tây Tây Nam giáp sông Sài Gòn, phía Nam giáp Quận Bình Thạnh Quận có diện tích khoảng 47,2km2 Quận Thủ Đức gồm 12 phường trải dài 12 km theo phương Đông Bắc - Tây Nam II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Địa hình: Địa hình Thủ Đức huyện Dó An địa hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm đới địa hình chuyển tiếp vùng đồi núi nâng cao phía Bắc –Đông Bắc Thành Phố vùng đồng tích tụ rộng lớn Tây Nam Bộ Địa hình khu vực không phức tạp đa dạng thuận lợi cho việc phát triển mặt Địa hình có dạng bậc thềm, thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Địa hình vùng có cao độ trung bình, độ cao trung bình từ 10 đến 20m, đặc điểm địa hình gần giống khu vực miền Tây Nam Bộ Bề mặt địa hình phẳng bị phân cách mạng lưới dòng chảy, cấu tạo trầm tích Neogen Đệ Tứ với bề dày khoảng 100 đến 300m Phân bố khu vực trung tâm Trường Thọ, phường Linh Đông, …(quận Thủ Đức) SVTH: Lê Minh Triều Trang Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang Địa hình vùng cao, độ cao trung bình từ 20 đến 30m, nằm phía Bắc Đông Bắc, với dạng địa hình lượn sóng, xen kẽ có đối gò, độ cao lớn khoảng 36m (phường Linh Trung, phường Bình Thọ…quận Thủ Đức) Vùng cao vùng trung bình phát triển trầm tích đất xám (phù sa cổ) thuận lợi cho việc bố trí công trình xây dựng, chiếm tỷ lệ 50% diện tích Đất xám có thành phần thạch học chủ yếu cát pha sét nhẹ, khả giữ nước kém, mực nước ngầm tùy nơi tùy mùa biến động, độ sâu từ 2-8,5m Đất chua độ pH khoảng 4,0 – 5,0 Đất xám nghèo dinh dưỡng, có bề dày lớn, nên thích hợp cho phát triển nhiều loại trồng nông lâm nghiệp, có khả cho suất hiệu cao, áp dụng biện pháp canh tác tốt Về khí hậu: Khí hậu vùng Thủ Đức Dó An mang đặc điểm chung vùng Nam Bộ, thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa mang tính chất nóng ẩm, mưa nhiều Khí hậu vùng có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau a Nhiệt độ: Nhiệt độ vùng thường dao động khoảng 25 oC đến 28 oC Biên độ dao động khoảng 3-4 oC, biên độ dao động ngày đêm cao từ 78oC; tháng 11, tháng 12 tháng tháng có nhiệt độ thấp (2040 oC), tháng đến tháng tháng có nhiệt độ cao từ 2931oC Trong năm gần nhiệt độ lên đến 38-39 oC (tháng năm 1995) có lúc hạ xuống thấp b Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1900 đến 2300mm, năm cao 2718 mm năm nhỏ 1392 mm, số ngày mưa trung bình năm 159 ngày/năm Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào tháng SVTH: Lê Minh Triều Trang Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang mùa mưa từ tháng đến tháng 11; lượng mưa cao vào tháng tháng Lượng mưa không đáng kể vào tháng 1, 2, c Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm tương đối cao trung bình khoảng từ 78 đến 80% thay đổi khoảng 75-90% Trị số cao tuyệt đối 100% Giá trị độ ẩm thấp tuyệt đối 20% Chênh lệch độ ẩm hai mùa từ 15-20% Độ ẩm không khí tương đối ổn định d Lượng bốc hơi: Lượng bốc hàng năm tương đối lớn khoảng 1000 đến 1200mm, năm lượng bốc vào mùa mưa thường thấp (50 – 90 mm/tháng), mùa khô cao Từ tháng đến tháng tháng có lượng bốc cao khoảng 5,7 mm/ngày Lượng bốc thấp vào tháng từ tháng đến tháng 11 vào khoảng 2,3 – 2,8 mm/ngày e Nắng: Nhìn chung vùng nghiên cứu có số nắng năm cao khoảng 2000 đến 2200 (tức vào khoảng 6-7 ngày) Số nắng vào mùa khô cao, trung bình 250-270 /tháng (tức 8-9 giờ/ngày), mùa mưa số nắng thấp hẳn, trung bình khoảng 150 -180 /tháng f Chế độ gio ù: Trong vùng hàng năm chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Tây - Tây Nam Bắc - Đông Bắc Khoảng từ tháng đến tháng 10 (mùa mưa) gió Tây - Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào, với tốc độ trung bình khoảng 3,6 m/s gió thổi mạnh vào tháng với tốc độ trung bình 4,5 m/s Gió Bắc - Đông Bắc từ biển Đông thổi vào mùa khô, (khoảng từ tháng 11 đến tháng 2), tốc độ trung bình 2,4m/s Tốc độ gió trung bình biến đổi khoảng 1,5-3m/s Tốc độ gió lớn gần 20m/s Hàng năm, nhìn chung gió mạnh thường xuất vào mùa khô yếu vào mùa mưa SVTH: Lê Minh Triều Trang Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang Nhìn chung khí hậu khu vực tương đối ôn hòa, có vài biến cố xảy Bão áp thấp nhiệt đới có ảnh hưởng đến khu vực khoảng 10% tổng số bão đổ vào nước ta, hậu không đáng kể Tuy nhiên có tượng lốc xoáy có tốc độ lớn 30m/s, xảy phạm vi hẹp sức công phá lớn Ngoài có tượng giông, sét ảnh hưởng không đáng kể Hệ thống sông ngòi: Hệ thống sông rạch vùng thấp khu vực chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều, ngày nước lên xuống hai lần Theo thủy triều xâm nhập sâu vào kênh rạch gây tác động không nhỏ sản xuất nông nghiệp hạn chế tiêu thoát nước Tháng có mực nước cao tháng 10, tháng 11, thấp tháng 6, tháng Lưu lượng dòng sông nhỏ vào mùa khô Độ mặn 4‰ xâm nhập sông Sài Gòn đến cầu Bình Phước Mùa mưa lưu lượng nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi xa độ mặn giảm đáng kể III ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT: Trong cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu có mặt đồng thời hai tầng cấu trúc: tầng móng gồm đá gốc cứng nằm phía tầng phủ gồm trầm tích gắn kết yếu bở rời phủ lên móng Phía Đông Bắc quận Thủ Đức có đá gốc lộ ra, với diện tích nhỏ Dó An đá gốc lộ mặt (núi Châu Thới) Liên quan với chúng vùng có móng tốt, có mỏ đá xây dựng, có sản phẩm phong hóa sét làm gạch ngói, laterit đá vụn làm đất san lắp Chiếm hầu hết diện tích thành tạo thuộc trầm tích thuộc tầng phủ, chúng xếp thành tập, lớp thô mịn xen kẽ nhau, đôi chỗ xen kẹp thấu kính, diện phân bố hẹp Các lớp nằm ngang gần nằm ngang, bề dày thay đổi từ vài mét đến vài chục mét Liên quan với chúng có SVTH: Lê Minh Triều Trang Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang loại khoáng sản rắn, tầng chứa nước Các tầng đất có sức chịu tải khác tùy vào thành phần thạch học Tuy yếu tố địa chất thành tạo ổn định, trình địa chất xâm thực dịch dòng, xói lở, bồi lắp xảy vùng trũng thấp dọc sông sông … Mức độ nhiễm bẩn, nhiễm mặn, làm suy giảm chất lượng nguồn nước mức báo động nhiều nơi khu vực IV ĐIỀU KIỆN KINH TẾ NHÂN VĂN: Diện tích, dân cư quận Thủ Đức: Quận Thủ Đức có diện tích 47,26 km2, dân số 1635000 người, với 12 phường, nằm phát triển thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không hệ thống bưu viễn thông phát triển nên có điều kiện giao lưu trao đổi, lên nhiều mặt Giao thông: a Hệ thống giao thông đường thủy: Do hệ thống sông kênh tương đối dày kích thước tương đối lớn nên việc vận chuyển đường thủy tương đối dễ dàng phát triển mạnh mẽ Đặc biệt có hệ thống cảng Sài Gòn giao lưu với cảng nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thủy, ghe, thuyền thông thương với tỉnh nước b Hệ thống giao thông đường bộ: Hệ thống giao thông quận Thủ Đức huyện Dó An (Bình Dương) phát triển Thủ Đức nằm trục lộ giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Đông Nam Bộ nước cho phép lưu thông dễ dàng nhanh chóng tới tất địa phương tỉnh thành lớn SVTH: Lê Minh Triều Trang 10 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang Aûnh Andesitodacit Vi ban tinh thaïch anh, plagioclas, tremolit thủy tinh núi lửa bị biến đổi epidot hoùa, chlorit hoùa (2Ni+, 3.3x4x) Aûnh Andesitodacit Vi ban tinh plagioclas có cấu tạo song tinh đa hợp thủy tinh núi lửa (2Ni+, 3.3x20x) SVTH: Lê Minh Triều Trang 68 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang nh Andesitodacit Vi ban tinh thạch anh ban tinh plagioclas cấu tạo đới trạng (2Ni, 3.3x40x) Aûnh Andesitodacit Vi ban tinh plagioclas, thaïch anh, tremolit thủy tinh (2Ni+, 3.3x10x) SVTH: Lê Minh Triều Trang 69 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang nh Andesitodacit Tập hợp vi hạt epidot (2Ni+, 3.3x20x) Như với thành phần thạch học vật liệu cấu tạo nên thành hồ đáy hồ loại vật liệu đặc sít trên, khả thấm nước qua lỗ hổng đá xảy Khả thấm nước diễn qua hệ thống khe nứt đá thành hồ có nhiều khe nứt Nếu khe nứt liên thông với nước hồ có khả bị thoát vùng lân cận Quan sát thành hồ chứa kế cận cách hồ nghiên cứu khoảng 30m thấy có nhiều khe nứt Hai hồ cách không xa nên có đồng mặt địa chất Có thể kết luận thành đáy hồ nghiên cứu có nhiều khe nứt SVTH: Lê Minh Triều Trang 70 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang Hình 4: Thành hồ lân cận có nhiều khe nứt II CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG HỒ VÀ VÙNG PHỤ CẬN: Vùng hồ chứa địa điểm khu vực 600ha Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có đá gốc lộ bề mặt mặt đất Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình trường Đại học Khoa học tự nhiên, khu Nhà điều hành Đại học quốc gia, nhà công vụ, độ sâu khoan gặp bề mặt đá gốc 64m, 65m, 3-4m Các vị trí có chênh lệch cao độ không lớn (trên 10m) Như hướng Tây hướng Nam hồ móng đá gốc có xu hướng chìm xuống sâu Đáy hồ nằm đỉnh móng đá gốc Với điều kiện nằm vậy, nước hồ bị thoát Tây Nam hồ Phủ bên móng đá gốc andesitodacit trầm tích sét, cát, sét pha, cát pha, sét pha lẫn sạn sỏi laterit xen kẹp Trầm tích sét, sét pha thường liên tục, trầm tích cát dạng thấu kính không liên tục (Xem mặt cắt địa chất theo đường AB CD) SVTH: Lê Minh Triều Trang 71 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang CHƯƠNG V KHẢ NĂNG CHỨA, THẤM MẤT NƯỚC VÀ NGUỒN BỔ CẤP CỦA HỒ I KHẢ NĂNG CHỨA: Do hồ có nguồn gốc hầm khai thác đá nên hình dạng hình học xác định có độ sâu lớn Hình dạng hồ gần hình chữ nhật, chiều dài gần gấp đôi chiều rộng Chiều dài trung bình 400m, chiều rộng trung bình 130m, cao độ đáy hồ sau cải tạo có chênh lệch lớn 2,5m, 9m, 10m Thành hồ sau cải tạo có cao độ từ 15-18m Mực nước hồ đo vào cuối mùa khô (tháng 4/2005) cách miệng hồ từ đến 7m Dựa vào quan sát thực tế sơ đồ mặt sau cải tạo hầm đá tính gần thể tích hồ sau: Chiều Phần Chiều dài TB rộng TB Cao độ thành Cao độ Độ sâu đáy hồ mực nước Chiều cao cột nước Diện tích (m3) (m) (m) hoà(m) (m) TB (m) 123 98 19 10 12054 48216 105 67 19 7035 28140 245 130 17 2.5 6.5 31850 254800 Tổng cộng (m) (m ) Thể tích 50939 331156 Lượng nước tối đa chứa hồ: SVTH: Lê Minh Triều Trang 72 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp Chiều dài Phần GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang Chiều TB (m) rộng TB (m) Cao độ Cao độ thành đáy hồ hồ(m) (m) Chiều cao tối Diện tích Thể tích đa cột (m2) (m3) nước (m) 123 98 19 10 12054 108486 105 67 19 10 7035 70350 245 130 17 2.5 14.5 31850 461825 50939 640661 Tổng cộng II NGUỒN BỔ CẤP: Nguồn bổ cấp quan trọng cho hồ nghiên cứu nước mưa Ngoài lượng nước mưa rơi trực tiếp vào hồ có lượng nước mưa chảy vào từ khe rãnh chảy vào hồ sau mưa Nếu khe nứt thành đáy hồ liên thông với hồ nước ngầm khu vực có mối quan hệ thủy lực với Nước ngầm khu vực bổ cấp cho nước hồ ngược lại Tuy nhiên lượng nước hồ vào cuối mùa khô lớn, khả bổ cập hồ cho nước ngầm không xảy ra, có không đáng kể III KHẢ NĂNG THẤM MẤT NƯỚC: Khả thấm nước yếu tố quan trọng việc khảo sát hồ chứa Nó có tính chất định việc hồ sử dụng hay không Như kết quan sát vào cuối mùa khô năm 2005 (cuối tháng đầu tháng 5), lượng nước lại hồ từ -8 m nước tùy nơi Ngoài ra, quan sát hồ lân cận hồ nghiên cứu có cấu trúc địa chất (thành đáy hồ đá gốc magma phun trào, mật độ khe nứt dày), có đáy nằm sâu đáy hồ nghiên cứu, hồ chứa nước Như khả bổ cấp từ nước hồ số 06 cho nước ngầm hồ lân cận không xảy có Thí nghiệm xác định khả thấm nước qua khe nứt đá: a Mục đích: SVTH: Lê Minh Triều Trang 73 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang Mô trình thấm nước tự nhiên để xác định khả thấm nước qua khe nứt đá Thí nghiệm mang tính chất định tính trình thấm tự nhiên xảy theo nhiều phương khác phạm vi thí nghiệm khảo sát theo phương định trước Tuy nhiên, phản ánh phần trình b Phương pháp: - Chọn khối đá có khe nứt dài, lớn, bề mặt tương đối phẳng - Dùng ống nhựa có đường kính 10cm, dài 35cm, đầu tạo tiết diện cho áp vào bề mặt khối đá khe hở lớn 10cm ống nhựa Khe nứt Bề mặt đá Phần trám keo silicon Hình 5: Mô hình thí nghiệm - Dùng keo silicon trám phần khe nứt bên phạm vi tiết diện ống nhựa, phần hở bề mặt đá ống SVTH: Lê Minh Triều Trang 74 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang - Đổ nước vào ống nhựa, ghi nhận mực nước ban đầu ống mực nước sau khoảng thời gian (5 phút, 30 phút, 60 phút,…) c Kết thí nghiệm: Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Hình 6: Vị trí đặt ống nhựa SVTH: Lê Minh Triều Trang 75 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang Keo silicon Hình 7: Cách bố trí thí nghiệm KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm 1: - Mực nước ban đầu: 30cm - Sau phút: 27cm - Sau 30 phút: 26cm - Sau giờ: 26cm Ban đầu Sau Hình 8: Thí nghiệm SVTH: Lê Minh Triều Trang 76 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang Thí nghiệm 2: - Mực nước ban đầu: 30cm - Sau phút: 26cm - Sau 30 phút: 25cm - Sau giờ: 24cm Ban đầu Sau Hình 9: Thí nghiệm Thí nghiệm 3: - Mực nước ban đầu: 30cm - Sau phuùt: 28cm - Sau 30 phuùt: 27cm - Sau giờ: 27cm Ban đầu Sau Hình 10: Thí nghiệm SVTH: Lê Minh Triều Trang 77 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang KẾT LUẬN: Kết thí nghiệm cho thấy nước thấm qua khe nứt không đáng kể Lượng nước thấm vào cát khe nứt có sẵn Sau khoảng thời gian khe nứt lấp đầy nước chất lấp nhét khe nứt chủ yếu sét bị trương nở nước ngừng thoát (khoảng 30 phút) Như vậy, suy khe nứt đá không liên thông với Nguyên nhân khe nứt không liên thông khoáng vật sét lấp đầy khe nứt (chỉ xảy đáy hồ thành hồ khoáng vật sét bám vào được) khe nứt ngắn, không liên tục SVTH: Lê Minh Triều Trang 78 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hồ nghiên cứu nằm khu quy hoạch 600ha Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh thuộc phân vùng chức 06 dự án xây dựng Khoa địa chất dầu khí Hồ có nguồn gốc từ việc khai thác đá phục vụ xây dựng để lại Thành đáy hồ có thành phần vật liệu đồng đá magma andesitodacit, cấu tạo khối, đặc sít, cứng chắc, có nhiều khe nứt, khe nứt không liên tục, nước hồ không bị thoát Nước hồ nước ngầm khu vực mối quan hệ thủy lực với Hồ có sức chứa lớn có diện tích lớn độ sâu lớn, lượng nước hồ lại vào cuối mùa khô năm 2005 khoảng 331156m3 Chất lượng nước hồ tốt sử dụng cho sinh hoạt tưới tiêu Với đặc điểm hồ cần có biện pháp cải tạo sử dụng hồ cách hợp lý Khu vực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh có khí hậu khô hạn Vào mùa khô, mực nước ngầm hạ thấp, lưu lượng khai thác không lớn Điển hình giếng khoan khai thác nước trường Đại học Khoa học tự nhiên (cơ sở Linh Trung) – đặc ống lọc suốt tầng đến lớp phong hóa đá gốc (khoảng 64m) lưu lượng khai thác 3m3/giờ, giếng khoan nhà điều hành Đại học Quốc gia (khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức) với lưu lượng không lớn Lượng nước ngầm khai thác không đủ để tưới cho cỏ xanh khu vực Việc tồn hồ chứa nước khu vực có ý nghóa lớn mặt thực tiễn Lượng nước hồ góp phần điều hòa vi khí hậu, cung cấp nước cho sinh hoạt tưới tiêu cho khu vực Ngoài vài năm tới khu vực khu vực tập trung trường đại học với lượng sinh viên lớn Vì tận dụng hồ chứa có SVTH: Lê Minh Triều Trang 79 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang sẵn để cải tạo thành hồ cảnh quan Từ hồ cần tiến hành cải tạo lại thành hồ, xây dựng bờ kè, rào cản, trồng xanh xung quanh hồ để tạo cảnh quan, góp phần tạo môi trường học tập tốt cho sinh viên Ngoài hồ chứa số 06, nhiều khu vực khác cần có hồ chứa nước nên tận dụng hồ có sẵn để cải tạo thành hồ chứa nước làm thay đổi môi trường vi khí hậu cảnh quan toàn khu quy hoạch Đại học Quốc gia SVTH: Lê Minh Triều Trang 80 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn “ Địa chất công trình động lực”, Huỳnh Ngọc Sang Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Nhà B1 khu B – KTX sinh viên ĐHQG TP.HCM xã Đông Hòa huyện Dó An tỉnh Bình Dương Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Trung tâm điều hành ĐHQG TP.HCM khu phố phường Linh Trung quận Thủ Đức Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Nhà khách trung tâm thuộc khu nhà công vụ ĐHQG TP.HCM Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM – Phường Linh Trung quận Thủ Đức xã Đông Hòa huyện Dó An tỉnh Bình Dương Phân tích đặc điểm lún ướt đất trầm tích tuổi Pleistocen hệ tầng Thủ Đức – Khu vực Linh Trung Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh (Tạp chí phát triển khoa học công nghệ), Huỳnh Ngọc Sang, 01/2005 Thuyết minh đồ địa chất Thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ 1/50000, Đoàn Văn Tín – Liên đoàn địa chất thủy văn – địa chất công trình miền Nam, 1989 Tiểu luận: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực 600 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Phương Trang, 2004 10 Tiểu luận: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực Quận Thủ Đức, Trần Ngọc Minh, 2004 SVTH: Lê Minh Triều Trang 81 Năm 2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD:TS.Huỳnh Ngọc Sang PHỤ LỤC KÈM THEO Trích báo cáo khảo sát địa chất công trình: Nhà B1 khu B – KTX sinh viên ĐHQG TP.HCM xã Đông Hòa huyện Dó An tỉnh Bình Dương - Mặt cắt 1-1: hố khoan HK1-HK2 - Mặt cắt 2-2: hố khoan HK3-HK4 - Mặt cắt 3-3: hố khoan HK1-HK3 - Mặt cắt 4-4: hố khoan HK2-HK4 Trích báo cáo khảo sát địa chất công trình: Nhà khách trung tâm thuộc khu nhà công vụ ĐHQG TP.HCM - Mặt cắt 1-1: hố khoan HK1-HK7-HK2 - Mặt cắt 2-2: hố khoan HK6-HK5-HK4 - Mặt cắt 3-3: hố khoan HK4-HK8-HK3 Trích báo cáo khảo sát địa chất công trình: Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM – Phường Linh Trung quận Thủ Đức xã Đông Hòa huyện Dó An tỉnh Bình Dương - Hình trụ hố khoan:1, 2, 3, 4, 5, - Mặt cắt địa chất công trình tuyến hố khoan HK5-HK6 - Mặt cắt địa chất công trình tuyến hố khoan HK1-HK2-HK3-HK4HK5 Trích báo cáo khảo sát địa chất công trình: Trung tâm điều hành ĐHQG TP.HCM khu phố phường Linh Trung quận Thủ Đức - Hình trụ hố khoan:1, 2, 3, - Mặt cắt địa chất công trình tuyến hố khoan: HK1-HK2; HK1-HK4; HK4-HK3; HK2-HK3 Mặt sau cải tạo hầm đá số 04 SVTH: Lê Minh Triều Trang 82 Năm 2005 ... vực đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 42 I Vị trí địa lý 42 II Sơ lược điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn khu vực đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. .. Nam giáp quận Thủ Đức II SƠ LƯC VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Địa hình: Khu quy hoạch Đại học Quốc gia Thành phố Hồ. .. ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN - ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN: Do phần Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh nằm phạm vi thành phố Hồ Chí Minh