Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
2,84 MB
File đính kèm
ĐỊA LÝ 6.rar
(3 MB)
Nội dung
I MỤC TIÊU: Tuần 20 Ngày soạn: Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN Tiết 20 Ngày dạy: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh - Kể tên nêu công dung số loại khoáng sản phổ biến Kỹ năng: Nhận biết số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit… Thái độ: Hiểu khoáng sản tài nguyên q đất nước, chúng khơng phải tài ngun vơ tận Vì vậy, người phải biết khai thác sử dụng khoáng sản cách tiết kiệm, hợp lí đơi với bảo vệ mơitrường khai thác II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ khoáng sản VN - Mẫu vật đá, khoáng vật, khoáng sản Học sinh: - SGK số khoáng sản sưu tầm III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ôn định tổ chức Kiểm tra cũ: Dạy mới: Khởi Động: yêu cầu học sinh kể tên số khoáng sản mà em biết? Vậy khoáng sản gì? Thế mỏ khống sản? Khống sản có ích lợi gì? Chúng ta tìm hiểu hơm HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, 1/Các loại khống sản Khống vật, đá, khoáng sản, mỏ - Khoáng sản khống vật đá khống sản Phân loại khống có ích người khai thác sử sản dụng Hình thức: cá nhân - Mỏ khống sản nơi tập trung nhiều Phương pháp: hình thành biểu khống sản tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh 2/ Sự phân loại khoáng sản Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu a/ Phân loại khống sản theo cơng dụng: hỏi - Cách tiến hành: làm việc cá Loại Tên Công dụng nhân – thảo luận khoáng sản khoáng - GV cho hs xem mẫu sản số khoáng vật, đá, khống sản ? Các khống vật đá có đâu? ? Thế khoáng vật ? Thế khoáng sản mỏ khoáng sản ? Sự khác khoáng vật khoáng sản ? Xác định đồ mỏ khoáng sản lớn nước ta GV: Vật chất cấu tạo lên lớp vỏ Trái Đất gồm loại khoáng vật đá Dựa vào SGK thảo luận theo nhóm: ? Có nhóm khoáng sản Khoáng vật thường gặp tự nhiên dạng tinh thể thành phần loại đá VD: đá (nham thạch) vật chất tự nhiên có độ cứng nhiều, khác tạo lên lớp vỏ trái đất Qua thời gian tác dụng trình phong hóa => Khống vật, đá Loại khống vật, đá có ích cho người Nơi tập trung nhiều khoáng sản => mỏ khoáng sản GV: loại khống sản người ta nói đến quặng Vậy quặng gì? (Trong lớp vỏ trái đất, nguyên tố hóa học thường chiếm tỉ lệ nhỏ phân tán.Khi chúng tập trung với tỉ lệ cao gọi quặng VD: quặng sắt nước ta chứa từ 40 đến 60% kim loại sắt Hỏi: Dựa vào SGK kiến thức thực tiễn cho biết vào nguồn gốc hình thành người ta Năng lượng Than đá, (nhiên liệu) than bùn, dầu mỏ, khí đốt… Nhiên liệu cho CN lượng, ngun liệu cho cơng nghiệp hóa chất… Kim Đen Sắt, Nguyên loại mangan, liệu cho titan, CN luyện crôm… kim đen màu Vàng bạc luyện kim màu, từ sản xuất loại gang, thép, đồng, chì… Phi Apatit, Nguyên kim thạch anh, liệu để sản loại kim xuất phân cương, đá, bón, đồ vơi, cát, gốm, sứ, sỏi… làm vật liệu xây dựng… b/ Phân loại theo nguồn gốc: - Mỏ nội sinh: Hình thành trình nội lực (macma) - Mỏ ngoại sinh: Hình thành q trình ngoại lực (phong hóa, tích tụ…) phân làm loại mỏ khoáng sản? Hỏi: Kể tên số mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh mà em biết? Hoạt động : Tìm hiểu các vấn đề khai thác ,sử dụng bảo vệ khoáng sản 3/ Vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ Hình thức: cá nhân - Khai thác hợp lý Phương pháp: hình thành biểu - Sử dụng tiết kiệm, hiệu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi GV: giới thiệu sơ qua tài nguyên có hạn tài ngun vơ hạn ? Khống sản thuộc loại tài ngun có hạn hay vơ hạn? (Khống sản thuộc loại tài nguyên có hạn) ? Cần phải làm khai thác, sử dụng tài ngun khống sản Củng cố Xác định số khoáng sản đồ khống sản Việt Nam Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời em cho ? Loại khoáng sản kim loại màu bao gồm: a Sắt, man gan, crôm b.Vàng, bạc, đồng b Cát, phốt pho, ti tan d.Than, dầu mỏ, khí đốt ? Loại khoáng sản sau khoáng sản lượng (nhiên liệu): a Sắt, man gan, crôm b.Vàng, bạc, đồng b Cát, phốt pho, ti tan d.Than, dầu mỏ, khí đốt Hướng dẫn nhà - Học cũ, soạn 16 thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM Phê duyệt Tổ trưởng Tân Thạnh, ngày tháng năm 2018 Trần Thị Tuyết Loan Tuần 21 Bài 16: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ Ngày soạn: Tiết 21 ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Khắc sâu khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức - Biết tính độ cao địa hình, nhận xét độ dốc địa hình dựa vào đường đồng mức Kỹ năng: - Biết cách sử dụng đồ tỉ lệ lớn, có đường đồng mức mức độ đơn giản Thái độ: Giáo dục ý thức trọng đến thực hành thí nghiệm học tập lao động II.CHUẨN BỊ Giáo Viên: - Lược đồ địa hình ( hình 44 SGK) - Bản đồ địa hình tỉ lệ lớn, có đường đồng mức( có) Học sinh: - SGK III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định trật tự Kiểm tra cũ: ? Khống sản ? Trình bày phân loại khống sản dựa theo tính chất cơng dụng? 3.Dạy bải mới: Khởi Động: Chúng ta biết đườg đồng mức cho ta biết độ cao tuyệt đối địa điểm nằm đường đồng mức Bài học hơm thực hành tìm độ cao địa điểm dựa vào đường đồng mức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bài tập 1: Tìm hiểu khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức Hình thức: cá nhân Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ, lược đồ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Cho học sinh quan sát lược đồ địa hình GV chuẩn bị dựa vào kiến thức học 5.SGK hình 44 SGK Trang 51 ? Thế đường đồng mức? Đường đồng mức cho ta biết đặc điểm địa hình? Nội dung - Đường đồng mức đường nối điểm có độ cao - Dựa vào đường đồng mức ta biết độ cao tuyệt đối, đặc điểm hướng nghiêng, độ dốc địa hình (dựa vào đường đồng mức thưa hay dày) Bài tập 2: Tìm hiểu cách tính độ cao địa hình, nhận xét độ dốc địa hình dựa vào đường đồng mức Hình thức: nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh đồ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hợp tác Gv hướng dẫn cách tìm : - Cách tính khoảng cách hai đường đồng mức - Cách tính độ cao điểm + Địa điểm nằm đường đồng mức ghi số + Địa điểm cần xác định độ cao đường đồng mức không ghi số + Địa điểm cần xác định độ cao nằm khoảng cách đường đồng mức GV cho HS quan sát hinh 44 SGK Trang 51 Xác định vị trí đỉnh A1, A2 ? Cho biết hướng từ A1 Tới A2 Sự chênh lệch độ cao đường đồng mức Xác định độ cao đỉnh: A1, A2, B1, B2, B3 Dựa vào tỉ lệ ghi lược đồ hinh 44 SGK Trang 51 ? Tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 tới đỉnh A2 So sánh độ dốc (Độ nghiêng sườn phía Đơng sườn phía Tây đỉnh A1) HS làm việc cá nhân => Gv gọi số hs trình bày kết , cho học sinh nhận xét GV kiểm tra kết qua thảo luận nhóm, bổ sung hướng dẫn phần lúng túng Nội dung Yêu cầu Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức - Độ cao đỉnh núi : A1 - Độ cao đỉnh núi : A2 - Độ cao điểm : B1 - Độ cao đỉnh núi: B2 - Độ cao đỉnh núi : B3 Khoảng cách theo đường chim bay từ A1 đến A2 Sự khác độ dốc sườn Đông Tây đỉnh núi A1 Củng cố Kết Tây sang Đông 100m 900m Trên 600m 500m 650m Trên 500m 7500m = 7.5 Km Sườn tây dốc - GV cho số địa điểm khác yêu cầu hs tìm khoảng cách dựa vào đường đồng mức( làm vào giấy) => GV thu lại chấm lấy điểm giảng lại chỗ mà hs mắc sai Hướng dẫn nhà - Làm tập 16, hoàn thành tập đồ - Soạn 17 lớp vỏ khí IV RÚT KINH NGHIỆM Tân Thạnh, ngày tháng năm 2018 Phê duyệt Tổ trưởng Trần Thị Tuyết Loan Tuần 22 Ngày soạn: BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ Tiết 22 Ngày soạn: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết thành phần, tỉ lệ thành phần khơng khí, vai trò nước khí - Biết tầng lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao đặc điểm tầng - Nêu khác nhiệt độ, độ ẩm khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lục địaKỹ năng: - Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ tầng lớp vỏ khí - Vẽ biểu đồ tỉ lệ thành phần khơng khí - Nhận biết tượng nhiểm khơng khí qua tranh ảnh thực tế Thái độ: Giữ gìn bảo vệ mơi trường khơng khí II.CHUẨN BỊ Giáo Viên: - Tranh vẽ tầng lớp vỏ khí - Bản đồ khối khí đồ tự nhiên giới Học sinh: - SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ơn định tổ chức Kiểm tra cũ: 3.Tiến trình học: Khởi Động: Trái Đất bao bọc lớp khí có chiều dày 60.000 km Đó đặc điểm quan trọng để Trái Đất hành tinh hệ Mặt trời có sống Vậy khí có thành phần gì? Cấu tạo sao, vai trò quan trọng đời sống Trái Đất? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần 1.Thành phần khơng khí khơng khí Hình thức: - Làm việc cá nhân Phương pháp: hình thnh biểu tượng địa lí, sử Ni tơ dụng tranh ảnh, đồ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi ô xi GV yêu cầu HS quan sát hình 45 cho biết: Hơi nước,khí ? Trong khơng khí gồm thành phần c nào? ? Tỉ lệ thành phần? ? Những thnh phần có tỉ lệ nhỏ nhất? + Nitơ: 78 % ? Vai trò nước khí quyển? + Ôxi: 21% (GV: Lượng nước chiếm tỉ lệ nhỏ + Hơi nước khí khác 1% lại có vai trò quan trọng nguồn gốc sinh tượng khí tượng mây, mưa…) Hơi nước khí cacbonic hấp thụ lượng mặt trời, giữ lại tia hồng ngoại gây hiệu ứng nhà kính điều hòa nhiệt độ trái đất.) 2.Cấu lớp vỏ khí GV yêu cầu HS nhà vẽ biểu đồ tỉ lệ a/ Đối lưu : thành phần khơng khí vào + Nằm sát mặt đất (0 đến 16 Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, đặc điểm km), tập trung 90 % khơng khí tầng lớp vỏ khí Vai trò tầng đối + Khơng khí chuyển động theo lưu lớp ơzơn lớp khí chiều thẳng đứng Hình thức: - Làm việc nhóm + Nhiệt độ giảm dần theo độ Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, cao sử dụng tranh ảnh, đồ + Nơi sinh mây, mưa, sấm Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ chớp thuật hợp tác b/ Bình lưu: Hỏi: Cho biết độ dày lớp vỏ khí ? - Nằm tầng đối lưu (Trên 16 ? Cấu tạo lớp vỏ khí gồm phận? đến 80 km) GV yêu cầu HS làm nhóm + Có lớp ơzơn: Ngăn cản tia GV u cầu HS đọc phần hình 46 thảo xạ có hại cho sinh vật luận người Nhĩm 1: Cho biết vị trí, độ cao, đặc điểm,vai trị tầng cao khí quyển? c/Các tầng cao khí quyển: Nhĩm 2: Cho biết vị trí, độ cao, đặc điểm, vai - Nằm tầng bình lưu (Trên trò tầng bình lưu ? 80 km) Khơng khí cực lỗng Nhĩm 3: Cho biết vị trí, độ cao, đặc điểm, vai trò tầng đối lưu? HS trình bày => nhóm khác nhận xét, bổ sung Các khối khí (SGK) GV vẽ hình yêu cầu HS xác định nhiệt độ: 100m => giảm 0,6 0C Hỏi: Cho biết vai trị tầng ozơn? ? Hiện bầu khí đứng trước nguy gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun nhân hình thành khối khí, vị trí tính chất khối khí Hình thức: - Làm việc nhóm Phương pháp: hình thnh biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh, đồ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hợp tác GV yêu cầu HS làm việc nhóm (chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ) Nhóm 1: Cho biết vị trí hình thành, đặc điểm khối khí nóng Nhóm 2: Cho biết vị trí hình thành, đặc điểm khối khí lạnh Nhóm 3: Cho biết vị trí hình thành, đặc điểm khối khí lục địa? Nhóm 4: Cho biết vị trí hình thành, đặc điểm khối khí đại dương? ? Tại lại có khối khí có đặc tính khác Củng cố Nối ý cột A với cột B cho phù hợp A: Khối khí B: Đặc điểm A+ B Khối khí nóng Khối khí lạnh Khối khí lục địa Khối khí đại dương a Có nhiệt độ tương đối cao b Có nhiệt độ tương đối thấp c Có độ ẩm cao d Có tính chất tương đối khơ 1+ 2+ 3+ 4+ Hướng dẫn nhà: - Học bài, vẽ biểu đồ vào - Tìm hiểu số tin dự báo thời tiết truyền hình IV RÚT KINH NGHIỆM Tân Thạnh, ngày tháng năm 2018 Phê duyệt Tổ trưởng Trần Thị Tuyết Loan Tuần 23 Ngày soạn: BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU Tiết 23 Ngày dạy: VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt trình bày hai khái niệm : thời tiết khí hậu - Hiểu nhiệt độ khơng khí nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí Kỹ năng: - Biết đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm - Tập làm quen với dự báo thời tiết ghi chép số yếu tố thời tiết Thái độ: u thích , say mê tìm hiểu yếu tố tự nhiên II CHUẨN BỊ Giáo Viên: - Bảng thống kê thời tiết - Hình 48, 49 SGK Học sinh: - SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định trật tự Kiểm tra cũ: Nêu vị trí, đặc điểm, vai trò tầng đối lưu Dạy mới: Khởi Động: Thời tiết khí hậu có ảnh hưởng lớn tới sống hàng ngày người từ ăn, mặc,cho đến sinh hoạt sản xuất Vì việc nghiên cứu thời tiết khí hậu vấn đề cần thiết Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thời tiết khí hậu Hình thức: - Làm việc cá nhân Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh, đồ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi - Gv cho Hs đọc mục SGK - GV hỏi HS chương trình dự báo thời tiết phương tiện thơng tin đại chúng có nội dung gì? + Khu vực, nhiệt độ, cấp gió, hướng gió + Lượng mưa, thời gian + Thông báo lần Vậy thời tiết gì? - Khí tượng gì? (Là tượng Vật lí khí phát sinh vũ trụ gió, mây, mưa…) ? Trong ngày thời tiết biểu sáng, trưa, chiều nào? Thời gian biểu địa phương có khác không? - GV cho HS nêu nguyên nhân làm cho thời tiết thay đổi? - Thời tiết mùa Đông mùa hè tỉnh phía Bắc có khác biệt? GV giải thích (sự khác biệt mùa đơng mùa hè) - Sự khác có tính tạm thời hay lặp lại năm? - GV kết luận: đặc điểm khí hậu - HS phân biệt khác thời tiết khí hậu Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt dộ khơng khí Hình thức: - Làm việc nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh, đồ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt hợp tác - GV nêu quy trình hấp thụ nhiệt đất khơng khí - Hs nêu khái niệm nhiệt độ khơng khí ? Muốn biết nhiệt độ khơng khí ta phải làm gì? Cần dụng cụ gì? - HS thảo luận nhóm theo nội dung: Nội dung 1.Thời tiết khí hậu: - Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn định - Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài trở thành quy luật 2.Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí a.Nhiệt độ khơng khí - Độ nóng lạnh khơng khí gọi nhiệt độ khơng khí - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí b.Cách đo nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ TB ngày = Tổng nhiệt độ lần đo/ Số lần đo a.Vì độ muối biển đại dương lại khác nhau? b.Nguyên nhân sinh sóng ng thủy triều trái đất ? 3.Dạy mới: Khởi động: Trên bề mặt Trái Đất, biển đại dương chiếm phần quan trọng thủy chủ yếu nước mặn Biển đại dương lưu thông với mang đặc tính khác HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Hoạt động 1: Tìm hiểu vò trí hướng chảy dòng biển Hình thức: nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ giao cho HS: dựa vào đồ dòng biển Đại dương Thế giới, trả lới câu hỏi SGK: + Cho biết vị trí hướng chảy dòng biển nóng lạnh nửa cầu Bắc, Đại Tây Dương Thái Bình Dương + Cho biết vị trí hướng chảy dòng biển nửa cầu Nam + So sánh vị trí hướng chảy dòng biển nói nửa cầu Bắc nửa cầu Nam, từ rút nhận xét chung hướng chảy dòng biển nóng lạnh Đại dương Thế giới Nhận xét chung hướng chảy dòng biển nóng lạnh Đại dương Thế giới : + Hầu hết dòng biển nóng dòng biển xuất phát từ vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao (vùng ôn đới hàn đới) + Hầu hết dòng biển lạnh dòng biển xuất phát từ vùng vĩ độ cao (vùng cực) chảy vùng vĩ độ thấp (vùng ôn đới nhiệt đới) * Hoạt động 2: Nêu ảnh hưởng dòng biển đến khí hậu vùng ven biển mà chúng qua Hình thức: nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác - HS thảo luận lớp Trước hết HS (trao đổi với bạn lớp) dựa vào hình 65 (lược đồ nhiệt độ vùng ven biển có hải lưu chảy qua), trả lời câu hỏi SGK: + So sánh nhiệt độ địa điểm A, B, C, D, nằm vĩ độ 600B + Từ so sánh trên, nêu ảnh hưởng dòng biển nóng lạnh đến khí hậu vùng ven biển mà chúng qua - GV gợi ý HS để giải thích địa điểm vĩ độ lại có nơi nhiệt độ cao, có nơi nhiệt độ thấp hơn, cần xem xét vị trí địa điểm gần hay xa dòng biển ; nơi gần dòng biển nóng có nhiệt độ cao hợn hay thấp nơi gần dòng biển lạnh Từ đó, nêu ảnh hưởng dòng biển nóng lạnh đến khí hậu vùng ven biển mà chúng qua - Sau HS hồn thành nhiệm vụ, GV mời số trình bày ý kiến, HS toàn lớp quan sát sơ đồ trao đổi, khẳng định ý So sánh nhiệt độ điểm A, B, C, D, nằm vĩ độ 60 0B : Tuy nằm vĩ độ 600B, nhiệt độ địa điểm khác : + Nhiệt độ A, B thấp: A (-190C), B (-80C) + Nhiệt độ C, D cao hơn: C (+20C), D (+30C) - Nguyên nhân khác biệt nhiệt độ ảnh hưởng dòng biển + Nơi có dòng biển nóng chảy qua, nhiệt độ nơi tăng lên, khí hậu ấm + Nơi có dòng biển lạnh chảy qua, nhiệt độ nơi hạ xuống, khí hậu lạnh Củng cố: - Thu thực hành, chấm lấy điểm 15’ - Nhận xét ý thức tổ chức kỉ luật Hướng dẫn nhà Dặn dò HS học bài, chuẩn bị bài: sơng hồ IV RÚT KINH NGHIỆM Tân Thạnh, ngày tháng năm Duyệt Trần Thị Tuyết Loan Tuần 33 Bài 26: ĐẤT - CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Tiết 33 I MỤC TIÊU Ngày soạn: Ngày dạy: - HS biết khái niệm đất (hay thổ nhưỡng) - Biết thành phần đất nhân tố hình thành đất - Hiểu tầm quan trọng độ phì niêu đất ý thức vai trò người việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bản đồ thổ nhưỡng VN 2.Học sinh: SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn đònh trật tự Kiểm tra cũ: Trình bày ảnh hưởng dòng biển nóng, dòng biển lạnh tới vùng ven bờ mà chúng chảy qua 3.Dạy mới: Đất tài nguyên vô giá, môi trường sống lồi sinh vật, có người Vậy đất gì, đất hình thành nào? Hoạt đơng Thầy trò Nội dung Lớp đất bề mặt lục Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đất địa Hình thức: nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Đất lớp vật chất mỏng, vụn Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác bở, bao phủ bề mặt lục Bước 1: GV: cho HS nghiên cứu SGK: địa gọi lớp đất (thổ nhưỡng) GV: Giải thích: - Thổ: Đất - Nhưỡng: Là loại đất mềm xốp Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần đất Hình thức: nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác Bước 1: GV cho HS Quan sát đồ đất (thổ nhưỡng) Quan sát mẫu đất hình 66 nhận xét: Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng - Gồm có TP chính: Thành phần khống TP hữu a Thành phần khoáng Chiếm phần lớn lượng đất, gồm hạt khống có kích thước khác b Thành phần đất hữu - Chiếm tỉ lệ nhỏ có vai trò quan trọng chất - Màu sắc độ dày tầng đất khác lượng đất nhau? - Chất hữu có nguồn gốc từ - Hãy cho biết thành phần đất ? xác động động, thực vật - Em nêu thành phần khoáng đất? đất gọi chất mùn - Tại chất hữu chiếm lượng nhỏ * Độ phì nhiêu đất: có vai trò quan trọng thực vật ? Là khả cung cấp cho thực - Tên nguồn gốc chất hữu cơ? vật nước chất dinh dưỡng yếu tố khác để thực vật sinh GV: Đưa ví dụ để dẫn dắt HS đến định trưởng phát triển nghĩa độ phì nhiêu đất ? Trong sản xuất nông nghiệp người có số biện pháp làm tăng độ niêu đất Hãy nêu số biện pháp làm tăng độ phì mà em biết? Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố hình thành nên đất Hình thức: nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Các nhân tố hình thành đất Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác - Đá mẹ GV: Nêu nhân tố hình thành đất - Sinh vật - Khí hậu - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét Ngồi chịu ảnh hưởng địa hình thời gian hình - GV: Chuẩn xác kiến thức thành đất 4.Củng cố HS làm tập trắc nghiệm: Hướng dẫn nhà Dặn dò HS học bài, soan đề cương ơn tập IV.RÚT KINH NGHIỆM Tân Thạnh, ngày tháng năm Duyệt Trần Thị Tuyết Loan Tuần 34 Tiết 34 BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU - HS nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật - Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật TĐ mối quan hệ chúng - Trình bày ảnh hưởng tích cực tiêu cực người đến phân bố động vật, thực vật, thấy cần thiết phải bảo vệ động thực vật II.CHUẨN BỊ Tranh ảnh, SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn định trật tự 2- Kiển tra cũ: Đất gì? Cho biết nhân tố hình thành nên đất 3- Dạy mới: Khởi động: Các sinh vật phân bố khắp nơi Trái Đất Vậy phân bố chịu tác động nhân tố nào? Hoạt đơng Thầy trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lớp vỏ sinh vật Hình thức: nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác Bước 1: GV: cho HS nghiên cứu mục SGK: Sinh vật có mặt Trái Đất từ ? Nó tồn phát triển đâu Trái Đất Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phân bố động, thực vật Hình thức: nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Lớp vỏ sinh vật - Các sinh vật sống bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật - Sinh vật xâm nhập lớp đất đá nước không khí tạo thành lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất gọi lớp sinh vật hay sinh vật Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố động vật, thực vật a Đối với thưc vật - Khí hậu (t0, lượng mưa) có ảnh hưởng lớn đến phân bố Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác Bước 1: GV: cho HS quan sát hình 67, 68 SGK: - Hãy nêu yếu tố khí hậu - Dựa vào hình 67, 68 cho biết phát triển thực vật hai nơi khác ? phát triển thực vật - Ngoài khí hậu yếu tố đất địa hình ảnh hưởng đến phân bố thực vật b Đối với động vật Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu thực vật động vật có GV phân tích: Địa hình khác thực vật thể di chuyển từ chỗ đến chỗ khác nhau: khác - TV chân núi: Rừng rộng - TV sườn núi cao: Rừng kim c Mối quan hệ động vật - TV hoang mạc: Thực vật chịu nóng thực vật GV cho HS quan sát hình 69, 70 SGK hãy: Động vật thực vật có mối quan hệ - Cho biết tên loại động vật chặt chẽ với miền? Vì hai miền lại có khác nhau? - Hãy kể tên động vật ngủ đông di cư theo mùa mà em biết? - Động vật thực vật có mối quan hệ với khơng? Lấy ví dụ minh hoạ? - Em nêu ảnh hưởng tích cực người phân bố động Ảnh hưởng người đối thực vật? VD: Đem cao su từ Brazin sang trồng với phân bố động vật thực vật Trái Đất Đông Nam - Hãy nêu tiêu cực người a Ảnh hưởng tích cực Mang giống trồng vật ni từ động thực vật? Lấy ví dụ nhiều nơi lhacs để mở rộng - Phá rừng? phân bố - Ơ nhiễm mơi trường sống? b Ảnh hưởng tiêu cực - Tiêu diệt sinh vật quý hiếm? - Tại rừng bị phá hoại động Thu hẹp nơi sinh sống nhiều loại vật quý rừng bị diệt vong? (vì động vật, thực vật, phá rừng làm nhiễm mơi trường sống khơng có nơi cư trú) Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét - GV: Chuẩn xác kiến thức Củng cố GV hệ thống lại kiến thức giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn nhà Về nhà làm tiếp tập SGK Học cũ, nghiên cứu tài liệu sách báo có liên quan IV.RÚT KINH NGHIỆM Tân Thạnh, ngày tháng năm 201 Duyệt Trần Thị Tuyết Loan Tuần 35 Ngày soạn: ÔN TẬP Tiết 35 Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học kì II Kỹ năng: So sánh suy luận tìm mối quan hệ địa lý, hệ thống kiến thức, vẽ sơ đồ mối quan hệ Thái độ: Nghiêm túc, học tập khoa học II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập 2.Học sinh: SGK, tập đồ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định trật tự Kiểm tra cũ Dạy mới: Khởi động: Tổng hợp hệ thống kiến thức trọng tâm học kì II HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Họat động 1:Ơn tập phần lí thuyết Câu 1: Trên Trái Đất có đới khí hậu Kể tên đới khí hậu Trái theo vĩ độ: Đất? Đặc điểm đới? +Một đới nóng +Hai đới ơn hòa +Hai đới lạnh 2.Vì khơng khí có độ ẩm? a Đới nóng: - Giới hạn: Từ chí tuyến Bác đến chí tuyến Nam 3.Sơng Mối quan hệ - Đặc điểm: nguồn cung cấp nước thủy chế + Khí hậu nóng quanh năm + Có gió tín phong thổi thường xun quanh năm, Trình bày vận động biển? + Lượng mưa TB năm 1000mm-2000mm b Hai đới ơn hòa: - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến vòng cực 5.Nêu hướng chảy dòng biển Bác từ chí tuyến Nam đến vòng cực ảnh hưởng chúng tới khí hậu Nam ven bờ? - Đặc điểm: + Nhiệt độ TB + Có gió tây ơn đới thổi thường xuyên + Lượng mưa TB từ 500mm -1000mm c Hai đới lạnh: - Giới hạn: từ hai vòng cực Bắc Nam đến hai cực Bắc Nam - Đặc điểm: + Khí hậu lạnh giá, có băng tuyết quanh năm Hoạt động 2: giới thiệu cấu trúc đề + Gió thổi thường xuyên gió Đơng cực + Lượng mưa trung bình năm kt Trắc nghiệm : điểm thường 500 mm Tự luận : điểm Câu 2: * Khơng khí có độ ẩm vì: khơng khí chứa lượng nước định Hơi nước không khí chủ yếu bốc từ biền đại dương Câu 3: a )Sơng: - Là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa b) Mối quan hệ nguồn cung cấp nước thủy chế: Nếu sông phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước thủy chế tương đối đơn giản; sơng phụ thuộc vào nhiều nguồn cấp nước khác thủy chế phức tạp Câu 4: a Sóng biển: - Sóng chuyển động hạt nước biển theo vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng Đó chuyển động chỗ hạt nước biển b.Thủy triều: - Thủy triều tượng nước biển lên xuống theo chu kì - Là sức hút Mặt Trăng phần Mặt Trời làm nước biển đại dương vận động lên xuống c.Dòng biển - Trong biển đại dương có dòng nước chảy giống dòng sơng lục địa - Do loại gió thổi thường xuyên Trái Đất gió tín phong gió tây ơn đới Câu a/ Hướng chảy dòng biển nóng lạnh đại dương (mỗi ý 0.5đ) - Dòng biển nóng thường chảy từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao - Dòng biển lạnh thường chảy từ vùng vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp b/ Ảnh hưởng dòng biển nóng lạnh đến khí hậu ven bờ Nơi có dòng biển nóng chảy qua khí hậu nóng, ẩm hơn, mưa nhiều Củng cố - GV nhận xét Hướng dẫn nhà - Ôn tập theo đề cương, chuẩn bị KT HKII IV.RÚT KINH NGHIỆM Tân Thạnh, ngày tháng năm Duyệt Trần Thị Tuyết Loan ... hình 56, nhóm 4: Biểu đồ hình 57 Nhiệt độ lượng mưa Biểu đồ địa điểm A Biểu đồ địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao Tháng Tháng 12 tháng nào? Tháng có nhiệt độ thấp Tháng Tháng tháng nào? Những tháng... cao khí d.Tất đáp án Câu 4: Người ta đo nhiệt độ ngày vào thời điểm 5h, 13h, 21 h với nhiệt độ sau: 20 oC, 35oC, 22 oC Vậy nhiệt độ trung bình ngày là: a .27 oC b .25 .6oC c .28 oC d .29 oC Câu 5: Trên Trái...số khoáng vật, đá, khoáng sản ? Các khoáng vật đá có đâu? ? Thế khống vật ? Thế khoáng sản mỏ khoáng sản ? Sự khác khoáng vật khoáng sản ? Xác định đồ mỏ khoáng sản lớn nước ta