1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao án địa 8 học kỳ 2

101 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,36 MB
File đính kèm ĐỊA LÝ 8.rar (3 MB)

Nội dung

Trường THCS Tân Thạnh Tuần 20 Bài 14: ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ ĐẢO Tiết 20 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật tự nhiên ku vực Đơng Nam Á Kỹ năng: - Phân tích lược đồ, đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí, khí hậu khu vực Đơng Nam Á - Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên để giải thích số đặc điểm khí hậu, chế độ nước sơng cảnh quan khu vực Thái độ: Yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Á - Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á - Tài liệu tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Đông Nam Á Học sinh: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định trật tự Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm dân cư – xã hội khu vực Đông Á? Dạy mới: Khởi động: Hơm tìm hiểu khu vực khu vực Đơng Nam Á Khu vực Đơng Nam Á có diện tích đất đai chiếm 4,5 triệu km2, lại có khơng gian gồm đất liền hải đảo rộng lớn Vậy đặc điểm tự nhiên khu vực nào? Chúng ta tìm hiểu Nội dung ghi: 1.Vị trí giới hạn khu Hoạt Động 1: Tìm hiểu Vị trí giới hạn khu vực Đơng Nam Á - ĐNA gồm: phần đất liền: vực ĐNA bđ Trung Ấn Hình thức: cá nhân phần hải đảo Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử qđ Mã Lai dụng tranh ảnh, đồ - ĐNÁ cầu nối châu Á Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi ? Vì khu vực ĐNA lại có tên: châu Đại Dương “ ĐNA – Đất liền hải đảo” ? ( Hs trả lời kết hợp lược đồ khu vực ĐNA => Hs khác nhận xét => GV chuẩn kiến thức kết luận) GV: Sử dụng đồ bán cầu đông, kết hợp Hoạt động giáo viên học sinh: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh H15.1 SGK cho biết: Hỏi: Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây khu vực thuộc nước ĐNA? ? Cho biết ĐNA “cầu nối” hai đại dương châu lục nào? GV: Gọi hs lên bảng xác định vị trí biển, đại dương, châu lục đảo lớn khu vực ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí? Hoạt Động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên 2.Đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam A` Đặc Bán đảo Hình thức: cá nhân/nhóm điểm Trung Ấn Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử Địa Núi, cao dụng tranh ảnh hình ngun Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.kĩ thuật chiếm phần hợp tác lớn diện tích GV: yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm (4 - Đồng nhóm) => gọi đại diện nhóm báo cáo kết => châu thổ nhóm khác bổ sung => Gv nhân xét bổ sung ven biển chuẩn kiến thức ? Quan sát H 14.1, nêu hướng gió ĐNA? Khí Nhiệt đới gió GV: Phần hải đảo nơi thường xảy động đất, hậu mùa Bão núi lửa nằm khu vực không ổn định vỏ Trái Đất Vùng đất liền thềm lục địa khu vực chứa nhiều tài nguyên quặng Sông sơng lớn thiếc, kẽm,đồng, than đá, khí đốt, dầu mỏ… ngòi bắt nguồn từ ? Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa vùng núi hai địa điểm H14.2, cho biết chúng thuộc phía bắc, đới, kiểu khí hậu nào? Tìm vị trí địa điểm chảy theo H14.1 hướng bắc – Pa-đăng Y-an-gun nam, mưa Nhiệt độ Cao quanh năm Cao quanh năm cung cấp (chênh lệch 2-3 (chênh lệch 6-7 độ) nước nên có độ) chế độ nước Lượng Mưa quanh năm Mưa nhiều tháng 5theo mùa mưa (lượng mưa lớn 9, mưa tháng 11 – mưa hơn) năm sau (lượng Cảnh Rừng nhiệt mưa hơn) quan đới, rừng thưa rụng Thuộc Xích đạo Nhiệt đới gió mùa vào mùa đới, kiểu khô, xa van Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Quần đảo Mã Lai - Chủ yếu núi, có nhiều núi lửa - Đồng ven biển nhỏ hẹp Xích đạo nhiệt đới gió mùa Bão Sơng ngắn, đa số có chế độ nước điều hóa mưa quanh năm Rừng rậm nhiệt đới Trường THCS Tân Thạnh khí hậu GV: Giải thích đặc điểm khí hậu ? Xác định tên sơng lớn hình 14.1:nơi bắt nguồn, hướng chảy sông, biển, vịnh nơi nước sông đổ vào GV: cho HS quan sát H 14.3 rừng rậm thường xanh SGK Củng cố - Đặc điểm địa hình phần đất liền khác địa hình phần hải đảo nào? (HS lên bảng xác định dãy núi lớn hướng núi) đồ tự nhiên châu Á - Giải thích đặc điểm khác gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đơng? - Trả lời câu hỏi SGK trang 50 Hướng dẫn nhà - Học theo nội dung ghi - Ôn tập theo đề cương chuẩn bị cho tiết ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 21 I II Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ –XÃ HỘI Ngày soạn: ĐÔNG NAM Á Ngày dạy: MỤC TIÊU: sau học xong học xong học sinh cần: Kiến thức: Đơng Nam Á có số dân đơng, dân số tăng nhanh, dân cư tập trung đông đồng vùng ven biển Đặc điểm dân cư gắn bó với kinh tế nơng nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng Các nước vừa có nét chung vừa có phong tục tập quán riêng sản xuất, phong tục, tín ngưỡng tạo nên đa dạng văn hóa khu vực Kỹ năng: Phân tích, so sánh khai thác kiến thức từ số liệu thống kế Khai thác kiến thức từ đồ Thái độ: Giáo dục ý thức thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình II.CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh - Bản đồ phân bố dân cư châu Á Bản đồ phân bố dân cư khu vực Đơng Nam Á Học sinh: SGK Tài liệu tranh ảnh cảnh quan nông nghiệp, công ngiệp III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định trật tự Kiểm tra cũ Dạy mới; Khởi động: Đông Nam Á khu vực đông dân, nước khu vực có nhiều nét tương đồng xét phong tục tập quán sản xuất sinh hoạt HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư 1)Đặc điểm dân cư khu vực Hình thức: cá nhân Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh - Đông Nam Á khu vực Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi đông dân 536 triệu GV: Chia nhóm Giới thiệu bảng 15.1 người(2002) HS: Thảo luận nhóm ý sau - Dựa bảng 15.1 ? So sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tăng dân số hàng năm khu vực Đông - Mật độ dân số: 119 Nam Á so với châu Á giới người/km2 tỉ lệ tăng tự Dựa váo hình 15.1 bảng 15.2 cho biết: nhiên 1.5% (2002) ? Đơng Nam Á có nước? Kể tên nước thủ đô nước? Xác định đồ? ? So sánh diện tích, số dân nước ta với nước khu vực ? Có ngơn ngữ dùng phổ biến quốc gia Đông Nam Á? ? Đặc điểm có ảnh hưởng đến khả - Dân cư phân bố không giao lưu nước khu vực tập trung đông đồng Đông Nam Á? ven biển Quan sát hình 6.1 ? Nhận xét phân bố dân cư nước Đơng Nam Á HS: Đại diện nhóm trả lời Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Chuẩn xác kiến thức 2)Đặc điểm xã hội: Hoạt động 2: Đặc điểm xã hội khu vưc Hình thức: cá nhân - Các nước khu vực Đông Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, Nam Á vừa có nét tương sử dụng tranh ảnh đồng vừa có nét riêng Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi - Trong lịch sử đấu tranh giành Cho học sinh đọc đoạn văn đầu mục độc lập dân tộc phong tục sản SGK xuất sinh hoạt vừa có đa HS: Lấy ví dụ nét chung riêng dạng văn hóa dân số nước sản xuất sinh hoạt tộc Đó điều kiện thuận GV: Bổ sung thêm lợi cho hợp tác toàn diện - Giống nhau:Trồng lúa nước, nông dân chủ nước yếu sống làng - Khác nhau: Tín ngưỡng, tập qn ? Khu vực Đơng Nam Á có tơn giáo nào? GV: Bổ sung thêm tín ngưỡng mang tính địa phương, chịu ảnh hưởng Trung quốc nho giáo, khổng giáo… Củng cố - Nhận xét giải thích phân bố phân bố dân cư khu vực Đơng Nam Á - Đặc điểm dân cư,sự tương đồng * Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời 1.Tính đến năm 2002 dân số Đông Nam Á là: a 526 triệu b 536 triệu c 546 triệu d 556 triệu 2.Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Đông Nam Á năm 2002 vào khoảng : a 1.3% b 1.4% c 1.5% d 1.6% Hướng dẫn nhà - Học - Nghiên cứu IV RÚT KINH NGHIỆM Phê duyệt Tổ trưởng Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh Tân Thạnh, ngày tháng năm 2018 Trần Thị Tuyết Loan Tuần 21 Tiết 22 BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Ngày soạn Ngày dạy I MỤC TIÊU Sau học xong, học sình cần Kiến thức: - Trình bày đặc điểm bật kinh tế nước Đơng Nam Á - Giải thích đặc điểm kinh tế nước khu vực Đông Nam Á 2.Kĩ năng: - Phân tích số liệu lược đồ, tư liệu để nhận biết mức tăng trưởng cao thời gian tương đối dài 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sản xuất II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bản đồ nước châu Á - Lược đồ kinh tế nước Đơng Nam Á Học sinh: SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ?Nêu đặc điểm dân số, phân bố dân cư nước Đông Nam Á ?Sự tương đồng đa dạng xã hội nước Đơng Nam Á tạo thuận lợi khó khăn cho hợp tác nước? Dạy mới: Khởi động: Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vững Tuy nhiên cấu ngành nơng nghiệp giữ vai trò quan trọng Trong trình khai thác tự nhiên nhiều quốc gia gây ảnh hưởng lớn tới tài nguyên môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu kinh tế phát 1.Nền kinh tế nước Đông triển chưa vững Nam Á phát triển nhanh song ? Tình hình x hội nước châu Á chưa bền vững chắc: nửa đầu kỉ XX -Đông Nam Á khu vực có điều ? Đặc điểm chung kình tế kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho nước thuộc địa thời kì trên? việc phát triển kinh tế Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh ? Nhận xét tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn GV: Cho học sinh phân tích bảng 16.1 để biết tình hình tăng trưởng nước qua giai đoạn trước sau 1997 ? Cho biết tăng trưởng kinh tế HS: thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết quả: + Nguồn nhân cơng rẻ, dồi dào, tài nguyên phong phú, nhiều loại nông sản nhiệt đới, tranh thủ vốn đầu tư nước + Tuy nhiên chịa ảnh hưởng trình khủng hoảng kinh tế Châu Á giới GV: Giải thích cho học sinh thấy phát triển kinh tế có chiều tăng trưởng cách vững ổn định phải đôi với bảo vệ tài nguyên,bảo vệ môi trường GV: Liên hệ với Việt Nam Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu ngành kinh tế có thay đổi GV: Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ nhóm HS: Thảo luận theo nhóm ý sau: Nhóm - 2: Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước quốc gia thay đổi nào? Nhóm - 4: Dựa vào hình 16.1 kiến thức học cho biết: + Nhận xét phân bố lương thực,cây công nghiệp + Nhận xét phân bố ngành công nghiệp luyện kim , chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm + Xác định ngành sản xuất đồ GV: Gọi đại diện nhóm lên trả lời kết Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm -Các nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh điển hình là: Xin – ga – po Ma – lai xi – a -Kinh tế khu vực Đông Nam Á phát triển chưa vững bị tác động , chịu chi phối từ bên ngồi - Mơi trường: trình phát triển kinh tế gây ảnh hưởng lớn đến môi trường 2.Cơ cấu kinh tế có thay đổi: -Sự chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia có thay đổi rõ rệt phản ánh qua q trình cơng nghiệp hóa đất nước, giảm tỉ trọng nơng nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ -Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu ven biển - Công nghiệp phát triển khai khóang, luyện kim, chế tạo máy móc -Có mạnh sản xuất lương thực: lúa nước Trường THCS Tân Thạnh ý sau + Lúa gạo phân bố đồng + Cây công nghiệp: Tập trung cao nguyên + Luyện kim: Việt nam, Miama, Phi – líp – pin + Chế tạo máy: hầu hết quốc gia phát triển chủ yếu đồng ven biển Củng cố ? CMR kinh tế nước ĐNA phát triển chưa vững Hướng dẫn nhà -Học -Nghiên cứu IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần 21 BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG Ngày soạn: Tiết 23 NAM Á (ASEAN) Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh cần Kiến thức: Trình bày số đặc điểm bật Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Kỹ năng: - Phân tích tư liệu, số liệu, tranh ảnh - Tính tốn vẽ biểu đồ gia tăng dân số, tăng trưởng GDP, cấu trồng số quốc gia, khu vực thuộc Châu Á 3.Thái độ: Giáo dục ý thức đồn kết, hợp tác q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc II.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Lược đồ nước Đông Nam Á - Một số tranh ảnh Học sinh: SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ?Vì nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hố kinh tế phát triển chưa vững chắc? Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh ?Trình bày phân bố nơng nghiệp cơng nghiệp Đông Nam Á Dạy mới: Khởi động: Trong xu hội nhập tòan cầu, nước Đông Nam Á tiến hành hợp tác, nhằm mục tiêu phát triển , giữ vững hòa bình khu vực HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Tìm hiểu hiệp hội nước Đơng Nam Á Hình thức: cá nhân Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi GV: Giới thiệu lược đồ 17.1 ? Cho biết trình hình thành phát triển tổ chức ASEAN? Việt Nam nhập tổ chức ASEAN vào năm nào? ? Quá trình hoạt động tổ chức ASEAN dựa nguyên tắc nào? ? Cho biết mục tiêu tổ chức ASEAN GV: Chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu hợp tác để phát triển kinh tế Hình thức: cá nhân Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi HS: Nhắc lại điều kiện thuận lợi cho hợp tác phát triển kinh tế (Vị trí gần gũi, giao thông thuận lợi, nét tương đồng…) GV: Cho học sinh đọc mục NỘI DUNG 1.Hiệp hội nước Đông Nam Á: -Năm 1967 hiệp hội nước Đông Nam Á đời, gọi tắt ASEAN - Đến năm 1999 có 10 thành viên (Trừ Đơng Ti Mo) - Ngun tắc:Tự nguyện, bình đẳng, tơn trọng chủ quyền - Mục tiêu: Hợp tác, hòa bình, ổn định phát triển đồng 2)Hợp tác để phát triển kinh tế: -Thể nhiều lĩnh vực đem lại hiệu kinh tế cao kinh tế nước: + Hỗ trợ, giúp đỡ việc đào ? Nhận xét biểu hợp tác kinh tế? tạo, chuyển giao cơng nghệ,vốn… Lấy ví dụ + Tăng cường trao đổi hàng hóa, GV: Khẳng định kết nổ lực phát phối hợp khai thác nguồn tài triển kinh tế quốc gia nguyên bảo vệ môi trường HS: Dựa vào bảng 17.1 ? Cho biết bình quân thu nhập đầu người nước Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh ? Nhận xét mức độ chênh lệchXin – ga – po có bình qn thu nhập cao Hoạt động 3: Tìm hiểu Việt Nam ASEAN Hình thức: nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, 3)Việt Nam ASEAN: sử dụng tranh ảnh Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hợp tác HS: Đọc đoạn văn SGK ? Nhận xét tốc độ tăng trưởng buôn bán Việt Nam tới nước thành viên - Liên hệ thực tế đất nước, nêu lên vài ví -Việt Nam tham gia vào ASEAN dụ hợp tác có nhiều hội phát triển kinh tế, xã hội có nhiểu thách Nhóm - 2: Những thuận lợi Việt Nam thức cần phải vượt qua trở thnh vin Nhóm 3: Những khó khăn Việt Nam trở thành thành viên HS: Thảo luận, trả lời ý * Thuận lợi: Tốc độ tăng trưởng buôn bán Tỉ trọng giá trị hàng hoá, mặt hàng xuất - gạo….; Mặt hàng nhập khẩu: Phân bón, hàng điện tử, máy móc… * Khó khăn: Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế Chất lượng hàng hoá, giá thàng cao 4.Củng cố ? Nguyên tắc, mục tiêu hợp tác hiệp hội nước Đông Nam Á ? Thuận lợi khó khăn Việt nam trở thành thành viên ASEAN ? Nêu biểu trình hợp tác thành viên khối ASEAN Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn học sinh làm tập SGK - Học - Nghiên cứu IV.RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh - Các đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền khí hậu, địa hình, sinh vật , tài nguyên thiên nhiên Kỹ năng: Củng cố kỹ mơ tả, đọc đồ địa hình, xác định vị trí phạm vi lãnh thổ miền, đọc nhận xét lát cắt địa hình 3.Thái độ: Hiểu biết miền nước ta II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bản dồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ miền Học sinh: - SGK, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định trật tự 2.Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm tự nhiên miền đông Bắc đông bắc Bắc Bộ ? 3.Dạy mới: Khởi động: Đây miền nằm phía Băc nước ta, miền có địa hình cao nước Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí địa lí 1/-Vị trí, phạm vi lãnh thổ: phạm vi lãnh thổ miền Hình thức: cá nhân/ nhóm - Nằm từ hữu ngạn Sơng Hồng – Phương pháp: hình thành biểu tượng thừa Thiên Huế địa lí, sử dụng đồ - Gồm miền núi Tây Bắc Và Bắc Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác Trung Bộ (Hs làm việc cà lớp) GV yêu cầu học sinh quan sát hình 41.1 SGK ? Xác định vị trí giới hạn miền HS làm việc cá nhân trình bày ? Cho biết ý nghĩa vị trí với phát triển tự nhiên kinh tế – xã hội vùng HS làm việc nhóm trình bày GV tổng kết, kết luận Hoạt động :Tìm hiểu đặc điểm địa 2/-Các đặc trưng hình khí hậu miền Hình thức: cá nhân/ nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng - Địa hình: Là vùng có địa hình cao địa lí, sử dụng đồ nước ta, dãy núi xen kẽ với Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác cao nguyên đồng ( học sinh làm việc lớp) phát triển theo hướng Tây Bắc – Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu phần kênh Đơng Nam Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh chữ SGK ? Nhận xét so sánh địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ với miền Đơng Bắc ĐB Bắc Bộ HS làm việc nhóm trình bày GV tổng kết, kết luận ? Nhận xét so sánh đặc điểm khí hậu miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ với miền Đông Bắc ĐB Bắc Bộ ? Giải thích vĩ độ độ cao nhiệt độ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ cao so với miền Đông Bắc ĐB Bắc Bộ ? Tại vào mùa hạ miền có tượng khơ nóng Hoạt động 3: Làm việc cá nhân / nhóm Hình thức: cá nhân/ nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác Nhóm : Xác định tiềm năng, mạnh miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ cao so sánh với miền Đơng Bắc ĐB Bắc Bộ Nhóm : Nêu khó khăn mà miền cần khắc phục phát triển kinh tế Nhóm 3: Nêu giải pháp phát triển kinh tế ? Nêu giá trị hồ thuỷ điện Hoà Bình sơng Đà ? Xác định mỏ khống sản điển hình miền ? Xác định điểm du lịch tiếng vùng ? Vì miền cần ý đến bảo vệ Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm - Khí hậu: Mùa đơng đến muộn, kết thúc sớm, mùa hạ tới sớm có tượng gió tây khơ nóng, mùa mưa dịch dần sang thu đông Bắc Trung Bộ Các nguồn tài nguyên - Tài nguyên phong phú: Khoáng sản, thủy điện, rừng Tuy nhiên điều tra khai thác - Khó khăn: Địa hình cắt trở, khó khăn cho phát triển giao thông, cư trú, sản xuất - Biện pháp: Trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn, ven biển Đi đôi nghiên cứu khai thác tiềm năng, mạnh miền Trường THCS Tân Thạnh hệ sinh thái rừng đầu nguồn, ven biển Củng cố *Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Thế mạnh bật miền là: a Lâm nghiệp b Thuỷ sản c Thuỷ diện d Nông nghiệp Đặc trưng bật tự nhiên miền là: a Mùa hạ khơ nóng b Mùa mưa dịch dần sang thu đơng c Địa hình cao, hiểm trở nước d Sơng ngòi có giá trị lớn thuỷ điện Hướng dẫn nhà - Học bài,làm tập - Nghiên cứu IV.RÚT KINH NGHIỆM Tân Thạnh, ngày tháng năm Duyệt Trần Thị Tuyết Loan Tuần 36 BÀI 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ Ngày soạn: Tiết 52 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU Kiến thức: HS cần nắm: - Vị trí phạm vi lãnh thổ miền - Các đặc điểm bật tự nhiên miền +Khí hậu:nhiệt đới gió mùa điển hình nóng quanh năm +Địa hình chia thành ba khu vực rõ rệt +Tài nguyên phong phú, tập trung, dễ khai thác - Ôn tập, so sánh vơí hai miền học Kĩ năng: - Củng cố rèn luyện kĩ xác định vị trí, giới hạn miền tự nhiên vị trí số núi, cao nguyên, sông lớn khu vực Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh - Phân tích yếu tố tự nhiên miền - Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên miền Thái độ: - Giáo dục lòng yêu tổ quốc, bảo vệ tài nguyên II.CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ -Tư liệu, tranh ảnh thiên nhiên khu vực III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định trật tự Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ 3.Dạy mới: GV dùng đồ tự nhiên VN khái quát lại hai miền học miền Bắc Đông Bắc Bộ (M1) miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ (M2) Nhà thơ Tản Đà đường thiên lý từ Bắc vào Nam qua đèo hải vân “sửng sốt” nhìn thấy thay đổi lạ thường thiên nhiên hai bên sườn núi phía bắc nam dãy Bạch Mã: “Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân đổi nắng hè” Như rõ ràng dãy Bạch Mã (nằm vĩ tuyến 160B) trở thành ranh giới tự nhiên rõ rệt miền tự nhiên phía bắc phía nam nước ta Phía nam dãy núi Bạch Mã miền tự nhiên có đặc trung bật nào? Thiên nhiên có khác biệt so với hai miền tự nhiên phía bắc sao? Chúng ta tìm câu trả lời học hơm Hoạt động GV-HS Nội dung Hoạt động1: Cá nhân 1/Vị trí phạm vi lãnh thổ Hình thức: cá nhân/ nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác -Từ Đà Nẵng vào tới Cà Mau GV: Dùng đồ tự nhiên VN hướng dẫn HS có diện tích rộng lớn nhận biết giới hạn chung khu vực miền (Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ) CH: -Dựa vào H43.1 xác định vị trí giới hạn miền Nam Trung Bộ Nam Bộ (+Từ vĩ tuyến 160 –Nam Bạch Mã trở phía Nam) +Từ diện tích 165.000Km2 (32 tỉnh, thành phố) 2/Một miền nhiệt đới gió mùa chiếm gần 1/2 diện tích lãnh thổ) nóng quanh năm, có mùa khơ Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh -Xác định rõ khu vực miền (Khu vực Trường Sơn Nam …, Khu vực phía Đơng Nam Trung Bộ …) Hoạt động2: Theo nhóm Hình thức: cá nhân/ nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác GV: Yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận câu hỏi sau: CH1: Tại nói rằng: miền Nam Trung Bộ Nam Bộ miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc (+Nhiệt độ trung bình cao 250 – 270C Biểu đồ nhiệt năm nhỏ 40 – 70C +Hai mùa khơ tháng mưa +Hai mùa mưa tháng mưa (80% lượng năm) CH2: Vì miền Nam trung Bộ Nam Bộ có chế độ nhiệt biến động khơng có mùa đơng lạnh hai miền phía bắc? (+Tác động gió mùa đơng bắc giảm sút mạnh + Gió tín phong đơng bắc khơ nóng gió tây nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu …) CH3: Vì mùa khơ miền Nam có diễn gay gắt so với hai miền phía bắc? (Do mùa khơ miền Nam thời tiết nắng nóng mưa, độ ẩm nhỏ, khả bốc lớn) GV: - Sau đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận Hoạt động3: Cặp nhóm Hình thức: cá nhân/ nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác GV: Nhắc lại phát triển tự nhiên miền - Phân tích mối quan hệ địa chất địa hình Địa hình miền chia khu vực Trong Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm sâu sắc -Miền có khí hậu nóng quanh năm +Nhiệt độ trung bình 250 – 270C Mùa khơ kéo dài tháng dễ gây hạn hán cháy rừng +Có gió tín phong đơng bắc khơ nóng gió mùa tây nam nóng ẩm thổi thường xuyên 3/Trường Sơn Nam hùng vĩ đồng Nam Bộ rộng lớn a/Trường Sơn Nam khu vực núi cao nguyên rộng lớn hình thành cổ Kon Tum … +Nhiều đỉnh núi cao 2000m +Các cao nguyên xếp tầng phủ Badan b/Đồng Nam rộng lớn 4/Tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác -Caùc tài nguyên có quy mô lớn, chiếm Trường THCS Tân Thạnh mục SGK Không xét tới đặc điểm khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ dãy đồng nhỏ hẹp phía Đơng, xét hai khu vực Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ CH: Dựa H43.1 miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có dạng địa hình nào? - Tìm đỉnh núi cao 2000m (đọc tên, độ cao) - Các cao nguyên Badan (5 cao nguyên, đọc tên) GV: - Cho HS so sánh hai đồng Bắc Bộ Nam Bộ phương pháp làm tập trắc nghiệm sau: - Yêu cầu HS quan sát hai khu vực đồng đồ tự nhiên VN Nối nội dung bên trái với nội dung bên phải cho phù hợp với tính chất đồng bằng: Đồng Các đặc điểm 1.Có hệ thống đê lớn ngăn lũ A Châu thổ 2.Có nhiều trũng nhân tạo sơng Hồng Có nhiều cồn cát ven biển 4.Có mùa khơ sâu sắc 5.Có chế độ nhiệt biến động B Châu thổ 6.Có mùa đơng lạnh giá sơng Cửu 7.Có nhiều bão Long 8.Có diện tích phù sa măn, phèn chua 9.Có lũ lụt hàng năm A: (1+2+3+7+6) B: (4+8+9+5) Hoạt động4: Theo nhóm Hình thức: cá nhân/ nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác GV: -Chia lớp thành nhóm -Mỗi nhóm trao đổi, thảo luận tài nguyên miền Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm tỉ trọng cao so với nước: diện tích: đất phù sa, đất đỏ Badan, rừng, trữ lượng dầu khí, quặng Bôxít -Để phát triển kinh tế bền vững, cần trọng bảo vệ môi trường rừng, biển, đất hệ sinh tái tự nhiên Trường THCS Tân Thạnh 1.Khí hậu – đất đai 2.Tài nguyên rừng 3.Tài nguyên biển GV: -Tham khảo phần phụ lục tài nguyên dầu khí bài22 Khắc hoạ thêm trữ lượng dầu khí thềm lục địa phía Nam -Kết luận 4.Củng cố - Nối cột A với B A ( đồng bằng) B (đặc điểm) Nối Có hệ thống đê ngăn lũ Có nhiều trũng Có nhiều cồn cát ven biển I+ I Châu thổ sơng Hồng Có mùa khơ sâu sắc kéo dài Có chế độ nhiệt biến động Có mùa đơng lạnh giá II Châu thổ sơng Có nhiều bão II+ Cửu Long Có diện tích phù sa mặn, phèn, chua Có lũ lụt hàng năm Đáp án: I (1,2,3,6,7) II (4,5,8,9) - Hãy nêu đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ? - Nêu đặc điểm khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ? - Xác định đồ vị trí số dãy núi cao 2000m Hướng dẫn nhà - Học - Chuẩn bị mới: Thực hành - Hướng dẫn HS nhà làm tập số 3/SGK/151 IV.RÚT KINH NGHIỆM Tiết 53 BÀI 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm: Tên gọi vị trí địa lí, hình dạng, lịch sử phát triển, vai trò, ý nghĩa trường học Kỹ năng: Vẽ sơ đồ trường học Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh Thái độ: Giáo dục ý thức học môn II.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, - Nội dung cần tìm hiểu Học sinh: Đọc tìm hiểu kĩ trước nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: - Hãy nêu đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ? - Nêu đặc điểm khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ? - Xác định đồ vị trí số dãy núi cao 2000m 3.Dạy mới: Hoạt động GV - HS Nội dung GV: cho học sinh lấy thiết bị cần thiết Giáo viên hướng dẫn vẽ sơ đồ cho tiết thực hành lớp học Hoạt động Hình thức: cá nhân/ nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Vị trí địa lí tên gọi… Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác GV: hướng dẫn cho học sinh vẽ sơ đồ lớp học HS: Làm việc theo nhóm, tổ phân cơng thành viên tổ, nhóm đo đạc lấy tỷ lệ Hoạt động - Trường THCS Tân Thạnh Hình thức: cá nhân/ nhóm - Vị trí địa lí: Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, Th sử dụng đồ + Đông giáp ao nước Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác + Phia Tay giáp ao nước ? Tên gọi vị trí địa lí? + Phía Nam giáp ao nước HS:  + Phía giáp đường lộ - Hình chữ nhật - Diện tích: - Cấu trúc: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh - Thời gian thành lập: năm: - Hiện trạng gồm phòng học, thư viện, văn phòng.1 ? Hình dạng độ lớn nào? Cấu phòng TH Lý,1 phòng TH Hóa, trúc? 1phòng thiết bị HS:  - Giáo dục em xã - Góp phần vào nghiệp giáo dục chung nước ? Thời gian khởi công xây dựng? HS:  ? Hiện trạng nay? HS:  ? Vai trò ý nghĩa nào? HS:  Nêu nội dung tiết thực hành Củng cố - Đánh giá tiết thực hành - Thu chấm điểm Hướng dẫn nhà IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần 37 Ngày soạn: ÔN TẬP Tiết 54 Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học kì II Kỹ năng: So sánh suy luận tìm mối quan hệ địa lý, hệ thống kiến thức, vẽ biểu đồ hình tròn Thái độ: Nghiêm túc, học tập khoa học II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập 2.Học sinh: SGK, tập đồ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định trật tự Kiểm tra cũ Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh 3.Dạy mới: Khởi động: Tổng hợp hệ thống kiến thức trọng tâm học kì II HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Họat động 1:Ơn tập phần lí thuyết 1.Phần lí thuyết Hình thức: cá nhân/ nhóm Câu 1: Vai trò biển Việt Phương pháp: hình thành biểu tượng địa Nam: lí, sử dụng đồ - Nhờ có biển mà khí hậu nước Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác ta trở nên điều hồ 1.Vai trò biển với đời sống sản xuất - Biển nguồn tài nguuyên lớn nhân dân ta ? cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên, Nêu vị Trí, đặc điểm khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển thềm lục địa? muối, thủy hải sản - Biển đường giao thông quan trọng - Ven biển có nhiều bãi tắm phong cảnh đẹp nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn Câu Câu 3: Tính nhiệt đới: Số nắng: 1400-3000 giờ/ năm Nhận lượng nhiệt dồi dào, nhiệt độ cao TB >210C - Tính gió mùa: Chòu ảnh hưởng chế 3.Trình bày đặc điểm chung khí hậu gió mùa khí hậu chia Việt Nam? làm mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng - ẩm trùng với gió mùa Tây Nam Mùa đông lạnh - khô với gió trùng mùa Đông Bắc Trình bày đặc điểm chung Sơng ngòi - Tính ẩm: Lượng mưa lớn (1500 -2000 mm), Việt Nam? Độ ẩm cao (>80 %) Cau a/ Nước ta có nhiều sơng do: khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn, địa hình cắt xẻ - Lãnh thổ hẹp ngang nên Nêu giải thích khác chế Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh độ nước, mùa lũ sơng ngòi miền bắc, trung , nam Nước ta có hệ thơng sơng lớn nào? Những thuận lợi khó khăn sơng ngòi mang lại? 10 Trình bày bốn đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam BT: BÀI 2/129, BÀI 3/ 116, BÀI 3/135 sơng nhỏ, ngắn - Khoảng ¾ diện tích lãnh thổ đồi núi, nhiều vùng núi lan sát biển nên sông dốc b/ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông : - Rác, nước thải chưa xử lí từ khu dân cư thị, khu công nghiệp - Các chất độc hại từ Phân bón hóa học thuốc trừ sâu nơng nghiệp Câu 4: Tính chất chung tự nhiên Việt Nam: - Tính nhiệt đới gió mùa ẩm - Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo - Tính chất đồi núi - Tính chất đa dạng, phức tạp Hoạt động 2: BT: Ôn tập cách vẽ biểu đồ hình cột, hình tròn, phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hình thức: cá nhân/ nhóm Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng đồ Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác Hoạt động 3: Trắc nghiệm: điểm Tự luận: điểm Củng cố - GV nhận xét Hướng dẫn nhà IV.RÚT KINH NGHIỆM Tân Thạnh, ngày tháng năm Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh Duyệt Trần Thị Tuyết Loan Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trường THCS Tân Thạnh Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Diễm ... triệu -20 02 12. 3 triệu -20 02 Tỉ lệ gia tăng dân số 2. 3 % -20 02 1.7% -20 02 Thành phần dân tộc Lào-50%,thái 14 % Khơ me 90% Lào Khơ me Ngôn ngữ 17% 16% Tỉ lệ dân thành thị 317 USD / người / 28 0 USD... thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh, đồ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi GV: Giới thiệu hình 23 .2 Vị trí điểm cực: HS: Quan sát hình 23 .2 tìm điểm : Bắc: 23 023 /B – 105 020 /Đ - Xác định... Tân Thạnh, ngày tháng năm 20 18 Trần Thị Tuyết Loan Tuần 21 Tiết 22 BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Ngày soạn Ngày dạy I MỤC TIÊU Sau học xong, học sình cần Kiến

Ngày đăng: 30/03/2018, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w