Vì vậy nhóm xin được chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá về số liệu, cơ cấu các loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh và quy mô các doanh nghiệp được thành lập ở TPHCM trong 5 năm gầ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -
Môn học LUẬT KINH TẾ
Đ ề tài :
Phân tích, đánh giá về số liệu, cơ cấu các loại hình DN, lĩnh vực KD & quy mô các DN được thành lập ở TPHCM trong
5 năm gần đây.
Nguyên nhân có loại hình DN được
chọn nhiều nhất và ít nhất
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3
- Sở KH&ĐT TP.HCM: Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM
- DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 4MỤC LỤC
I.Tình hình doanh nghiệp được thành lập theo loại hình doanh nghiệp 2
1.1 Sơ lược về các loại hình doanh nghiệp 2
1.1.1 Công ty cổ phần: 2
1.1.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn: 2
1.1.3 Công ty hợp danh: 3
1.1.4 Doanh nghiệp tư nhân: 3
1.2 Tình hình cơ cấu loại hình doanh nghiệp được thành lập tại TPHCM trong 5 năm gần đây4 II Tình hình doanh nghiệp được thành lập theo quy mô 8
III Tình hình doanh nghiệp được thành lập theo lĩnh vực kinh doanh 11
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP ĐƯỢC CHỌN NHIỀU NHẤT VÀ ÍT NHẤT 14
I Ưu – Nhược điểm của từng loại hình DN 14
1.1 Công ty cổ phần 14
1.2 Công ty TNHH 15
1.3 Công ty hợp danh 16
1.4 Doanh nghiệp tư nhân 16
II Nguyên nhân loại hình DN được chọn nhiều 17
III Nguyên nhân loại hình DN được chọn ít 18
KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
và hội nhập nền kinh tế thế giới Do vậy sự đa dạng về các thành phần kinh tế cùng các hoạtđộng kinh doanh ở nước ta ngày càng được củng cố và phát triển Các quyền tự do kinh doanhcủa các chủ đầu tư cũng ngày càng được nâng cao, họ có quyền tự do lựa chọn cho mình loạihình kinh doanh phù hợp nhất Trong đó, xu hướng thành lập các doanh nghiệp, công ty ngàycàng gia tăng ở nước ta
Trong vòng 5 năm trở lại đây, từ 2008-2012 cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thếgiới đã ảnh hưởng không ít đến xu hướng thành lập DN ở nước ta Thực tế, môi trường kinhdoanh ngày càng khó khăn, những ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế chung của toàn cầu tácđộng đến tất cả các doanh nghiệp trên thế giới, không riêng gì ở Việt Nam
Song song với việc khiến nhiều công ty sụp đổ, khủng hoảng kinh tế là cơ hội tuyệt vời
để thành lập và phát triển doanh nghiệp cho các nhà đầu tư Việc lựa chọn loại hình doanhnghiệp phù hợp chính là rào cản đầu tiên khiến các nhà đầu tư băn khoăn Vì vậy nhóm xin
được chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá về số liệu, cơ cấu các loại hình doanh nghiệp, lĩnh
vực kinh doanh và quy mô các doanh nghiệp được thành lập ở TPHCM trong 5 năm gần đây Nguyên nhân có loại hình doanh nghiệp được chọn nhiều nhất và ít nhất” nhằm mục
đích làm rõ vấn đề thành lập doanh nghiệp hiện nay ở nước ta
Trang 6CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP ĐƯỢC THÀNH LẬP
TẠI ĐỊA BÀN TP.HCM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY
I.Tình hình doanh nghiệp được thành lập theo loại hình doanh nghiệp
1.1 Sơ lược về các loại hình doanh nghiệp
Theo luật Doanh nghiệp 2005 thì loại hình doanh nghiệp bao gồm: Công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân Mỗi loại hình doanhnghiệp có những đặc điểm riêng được quy định vụ thể trong Luật doanh nghiệp 2005 Về cơbản thì mỗi loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm như sau:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế sốlượng tối đa;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệptrong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trườnghợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật doanh nghiệp;
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh;
- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn
1.1.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn:
Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp được hình thành, tồn tại và pháttriển bởi sự góp vốn của các thành viên, các thành viên cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗtương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm
vi phần vốn của mình góp vào công ty, cũng như công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi tài sản của công ty
Có 2 loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn:
a/ Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: Điều 38 Luật doanh nghiệp 2005quy định:
- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50;
Trang 7- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệptrong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;
- Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44
và 45 của Luật doanh nghiệp;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần
b/ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Điều 63 Luật doanh nghiệp 2005 quyđịnh:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một
cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần
- Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
1.1.4 Doanh nghiệp tư nhân:
Theo Điều 141 Luật doanh nghiệp 2005:
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệmbằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp;
- Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào;
Trang 8- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
1.2 Tình hình cơ cấu loại hình doanh nghiệp được thành lập tại TPHCM trong 5 năm gần đây
Số lượng doanh nghiệp đăng ký theo loại hình doanh nghiệp
Đơn vị: doanh nghiệp
Nguồn: ht t p: / /ww w .dpi.hochim i nh c i t y g ov.vn/ (Sở KH&ĐT TPHCM)
Tỷ trọng doanh nghiệp đăng ký mới theo loại hình doanh nghiệp
Nguồn: ht t p: / /ww w .dpi.hochim i nh c i t y g ov.vn/
Dựa vào số liệu trên thì trong thời gian qua các doanh nghiệp tại TPHCM chỉ đăng kýmới 3 loại hình doanh nghiệp là Công ty cổ phần, công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân, loạihình công ty hợp danh hầu như không được các doanh nghiệp lựa chọn Theo số liệu thống kê của
Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM thì loại hình công ty hợp danh từ năm 1995 đến 2010 chỉ có 9 doanhnghiệp đăng ký Tỷ lệ Công ty cổ phần từ năm 2008 đến năm 2011 không có thay đổi nhiều, daođộng khoảng 14% - 15%, tuy nhiên đến năm 2012 thì loại hình doanh nghiệp này chỉ còn 12.84%tổng số doanh nghiệp đăng ký DNTN chiếm tỷ trọng tương đối thấp và có xu hướng giảm trongvòng 5 năm qua, từ năm 2008 đến 2012 loại hình doanh nghiệp tư nhân giảm khoảng 3.56% và chỉcòn 3.85% vào năm 2012
Ngược lại thì tỷ lệ Công ty TNHH lại có xu hướng ngày càng tăng, trung bình tỷ lệ doanhnghiệp loại hình này tăng 1%/năm, đến nay tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký mới loại hình Công tyTNHH cao hơn hẳn và chiếm 83.31% doanh nghiệp đăng ký mới trên địa bàn TPHCM
Tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp cơ cấu theo loại hình
Trang 9Năm 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 Công ty cổ phần 14.16% 5.91% -7.19% -13.33%
Công ty TNHH 30.19% -2.57% 4.87% -0.99%
Công ty hợp danh
Tổng cộng 25.07% -3.01% 2.81% -2.89%
Phân tích theo chiều ngang tình hình tăng giảm qua các năm:
- Giai đoạn 2008-2012 số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh nhất vào năm2009: tăng 25% so với năm 2008, mặc dù bị tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới nhưng số lượng doanh nghiệp ở TP.HCM vẫn tăng bởi vì:
Khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu vào cuối năm 2008 từ Mỹ và dần lan sang cáckhu vực khác Việt Nam cũng là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề củacuộc khủng hoảng này tuy nhiên thời điểm năm 2009 tác động của cuộc khủng hoảngchưa lan truyền mạnh mẽ đến Việt Nam, do đó so với các năm trong giai đoạn 2008-
2012 thì kinh tế Việt Nam ở năm này chưa bị ảnh hưởng rõ rệt so với các năm khác
Vì vậy số lượng doanh nghiệp được thành lập mới vẫn được gia tăng nhiều hơn
Với mục tiêu ưu tiên là ngăn chặn suy giảm kinh tế, Chính phủ và các cấp, các ngành
đã đề ra nhiều giải pháp kịp thời, có hiệu quả như Gói chính sách gồm hỗ trợ lãi suất4%/ năm cho các tổ chức, cá nhân vay vốn để sản xuất, kinh doanh; giảm 30% thuếthu nhập doanh nghiệp, 50% thuế VAT, miễn thuế thu nhập cá nhân trong 6 tháng vàkích đầu tư Tổng số tiền Chính phủ dành cho các gói kích thích kinh tế vào khoảng150.000 tỷ đồng Vận động nhân dân hưởng ứng chủ trương “Người Việt Nam ưutiên dùng hàng Việt Nam”, đã góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp an tâmđầu tư vực dậy sản xuất nên kết quả sản xuất, kinh doanh từng bước được khôi phục
và tiếp tục tăng trưởng
Cải cách thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp - Quyết sách lớn trong thời kỳkhủng hoảng kinh tế toàn cầu: Bên cạnh sử dụng các biện pháp kích thích tài chính đểvực dậy nền kinh tế, ổn định vĩ mô, Nhà nước Việt Nam còn đẩy mạnh hoàn thiện thểchế môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp, trong đó nổi bật nhất là chính sáchcải cách thủ tục hành chính (TTHC) trong nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế,đặc biệt là TTHC liên quan đến doanh nghiệp Việc làm này là hết sức cần thiết nhằmmục đích giảm bớt các TTHC rườm rà, không cần thiết, góp phần tiết kiệm được chodoanh nghiệp thời gian, công sức, tiền bạc… đồng thời tạo lập được một môi trườngkinh doanh lành mạnh có đủ khả năng cạnh tranh với các nền kinh tế khác trong khuvực và thế giới Nghị quyết số 31-NQ/TW ngày 02/2/2009 của Ban Chấp hành trungương Đảng khóa X về một số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực hiện thắnglợi Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định: “Cải thiện môitrường đầu tư và sản xuất, kinh doanh, phát triển các thành phần kinh tế… Tiếp tụcsửa đổi, bổ sung, ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Doanh
Trang 10nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu và các luật có liên quan; đơn giản hơn nữa cácthủ tục hành chính, công khai mọi quy trình, thủ tục cấp phép hoạt động, đăng kýkinh doanh, đầu tư, nộp thuế ” Đầu năm 2007, khi các dấu hiệu của khủng hoảngkinh tế toàn cầu biểu hiện, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg về Phê duyệt đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính nhà nước giai đoạn 2007-
2010 (hay còn gọi là Đề án 30) Có thể nói, chính sự ra đời của các văn bản quy phạmpháp luật trên đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc nhằm giúp cho chủ trương cải cáchTTHC của Đảng nhanh chóng đi vào thực tiễn Qua đó, tạo môi trường kinh doanhthuận lợi cho DN thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển bền vững và nâng cao nănglực cạnh tranh của nền kinh tế
Do đó năm 2009 là 1 năm hội đủ các điều kiện để các doanh nghiệp ồ ạt xuất hiện trên thịtrường cạnh tranh, tăng trưởng đa dạng các loại hình doanh nghiệp và các ngành nghề đầutư
- Bước sang 2010, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới có giảm so với năm 2009nhưng mức giảm không đáng kể (3%) Theo số liệu thống kê, số lượng doanh nghiệpthành lập mới năm 2009 là 24.482 doanh nghiệp và năm 2010 là 23.746 doanh nghiệp.Năm 2010, lạm phát vượt xa con số dự báo, giá vàng biến động mạnh mẽ, tỷ giá thay đổibất thường, vụ việc Vinashin và những trách nhiệm liên quan, hiện tượng làm giá chứngkhoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam diễn ra công khai và dàn trải, bất động sảntăng giá mạnh mẽ, đã làm không ít nhà đầu tư điêu đứng và ngần ngại trước việc thànhlập doanh nghiệp mới
- Năm 2011, số lượng doanh nghiệp thành lập mới cao hơn năm 2010 (2.81%) đạt 24,413doanh nghiệp xấp xỉ so với năm 2009 Nền kinh tế Việt năm 2011 đã nỗ lực vượt quanhiều khó khăn, đạt được nhiều thành tựu đáng kể Theo báo cáo của UBND TP.HCM,trong năm 2011, mặc dù tình hình kinh tế thế giới vẫn diễn biến phức tạp, kinh tế trongnước gặp nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh vàđời sống của người dân, TP.HCM đã nỗ lực thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêuchủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của năm đạt nhiều kết quả khá tốt, nhiều doanh nghiệptại TP.HCM được thành lập
- Kinh tế - xã hội nước ta năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thếgiới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết.Tăng trưởng của các nền kinh tế đầu tàu suy giảm kéo theo sự sụt giảm của các nền kinh
tế khác Một số nước và khối nước lớn có vị trí quan trọng trong quan hệ thương mại vớinước ta như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật bản và EU đối mặt với nhiều thách thức nên tăngtrưởng chậm Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnh hưởng xấu đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước Thị trường tiêu thụ hàng hóa bịthu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ởmức đáng lo ngại Tín dụng siết chặt, việc vay vốn tại các ngân hàng bị hạn chế làm choviệc đăng ký thành lập và mở rộng họat động kinh doanh bị ảnh hưởng Nhiều doanhnghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giảithể Năm 2012, toàn TP.HCM có 23.707 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm
Trang 112,89% so với cùng kỳ năm 2011 Tổng số doanh nghiệp ngừng hoạt động trong 11 thángđầu năm là 21.746 doanh nghiệp, bằng 96,2% số doanh nghiệp mới được cấp mã số thuế;trong đó đã khóa mã số thuế và chờ khóa mã số thuế chiếm 41%, không có tại địa chỉ kinhdoanh chiếm 29,8% Như vậy cho thấy số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới năm
2012 tương đối lớn nhưng thực chất số lượng doanh nghiệp đi vào hoạt động kinh doanh ít,các doanh nghiệp chủ yếu chỉ đăng ký, chưa hoạt động kinh doanh hoặc dừng hoạt động
Phân tích theo chiều dọc
Tỷ trọng số lượng doanh nghiệp theo cơ cấu loại hình doanh nghiệp
2008 2009 2010 2011 2012 Công ty cổ phần 15.98% 14.59% 15.93% 14.38% 12.84%
- Ngược lại, loại hình DNTN ngày càng chiếm tỷ trọng thấp từ 7,41% năm 2008 thì chỉcòn 3,85% năm 2012, điều này có thể đến từ những bất lợi của loại hình DNTN như:
Không có tư cách pháp nhân, chủ sở hữu DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn
bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên dễ xảy ra rủi rokhi hoạt động kinh doanh bị thua lỗ
Chủ sở hữu DNTN chỉ được làm chủ một DNTN, không được đồng thời là chủ sở hữucủa một DNTN khác hoặc chủ sở hữu hộ kinh doanh hoặc thành viên hợp danh củacông ty hợp danh
Khó khăn của DNTN liên quan đến số lượng tài sản, vốn có giới hạn mà một người cóthể có, DNTN dễ bị thiếu vốn và bất lợi này có thể gây cản trở cho sự phát triển
Yếu kém năng lực quản lý toàn diện, không phải người chủ doanh nghiệp nào cũng đủtrình độ để xử lý tất cả những vấn đề về tài chính, sản xuất, tiêu thụ…
DNTN không bền vững, mọi sự cố xảy ra đối với chủ doanh nghiệp có thể làm chodoanh nghiệp không tồn tại được nữa…
- Tỷ lệ Công ty cổ phần từ năm 2008 đến năm 2011 không có thay đổi nhiều, dao độngkhoảng 14% - 15%, tuy nhiên đến năm 2012 thì loại hình doanh nghiệp này chỉ còn12.84% tổng số doanh nghiệp đăng ký Năm 2012 là năm có nhiều bất ổn trên thị trườngchứng khoán Việt Nam, VN-index có nhiều phiên sụt giảm mạnh, có nhiều biến động vềnhân sự cấp cao trên thị trưởng cùng với những thương vụ giao dịch "bí ẩn", nhiều cổphiếu hủy niêm yết bắt buộc và tự nguyện rút khỏi sàn Tại 2 sàn giao dịch Hà Nội vàTP.HCM đã có 15 mã phải rời sàn chứng khoán Hầu hết đây là những mã làm ăn thua lỗ
Trang 12triền miên nên bị bắt buộc hủy niêm yết Ngoài ra, Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCMcũng công bố danh sách những mã chứng khoán có nguy cơ bị hủy niêm yết cao do lỗvượt vốn chủ sở hữu…Do đó thị trường chứng khoán không thể tăng trưởng, cơ hội huyđộng vốn qua thị trường chứng khóan giảm, gây khó khăn cho chủ đầu tư muốn thànhlập doanh nghiệp mới hoặc chuyển đổi sang loại hình Công ty cổ phần.
II Tình hình doanh nghiệp được thành lập theo quy mô
Theo tiêu thức quy mô, các doanh nghiệp được phân làm ba loại:
- Doanh nghiệp quy mô lớn
- Doanh nghiệp quy mô vừa
- Doanh nghiệp quy mô nhỏ
Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ thì quy mô của DN vừa và nhỏ được xác định như sau:
Quy mô Doanh nghiệp
siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
I Nông,
lâm nghiệp
và thủy sản
10 người trở xuống
20 tỷ đồng trởxuống
từ trên 10 người đến 200người
từ trên 20 tỷ đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200 người đến
20 tỷ đồng trởxuống
từ trên 10 người đến 200người
từ trên 20 tỷ đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200 người đến
10 tỷ đồng trởxuống
từ trên 10 người đến 50người
từ trên 10 tỷđồng đến 50
tỷ đồng
từ trên 50 người đến
100 người
Để thuận lợi khi phân biệt doanh nghiệp theo quy mô thì chỉ xem xét trên mức vốn điều lệ của doanh nghiệp, theo đó doanh nghiệp theo quy mô vốn được xác định như sau:
- Doanh nghiệp quy mô lớn: Trên 100 tỷ đồng:
- Doanh nghiệp quy mô vừa: Trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng
- Doanh nghiệp quy mô nhỏ: Từ 20 tỷ đồng trở xuống
Số liệu doanh nghiệp đăng ký theo quy mô theo số liệu của Sở KH&ĐT TPHCM
đến năm 2010
Đơn vị: doanh nghiệp
Doanh nghiệp 2008 2009 2010