Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH phụ tùng xe máy – ô tô SHOWA Việt Nam, em nhận thấy đặc thù hoạt động của công ty là sản xuất phụ tùng phân khúc giảm sóc xe máy – ô tô. Đặc điểm của thị trường sản phẩm này tương đối ổn định, chỉ có một số công ty lâu năm hoạt động trong ngành; doanh nghiệp mới ra nhập ít và quy mô nhỏ lẻ. Bởi vậy việc ra quyết định tại công ty cũng đi theo một quy trình cũ, ít thay đổi, khá thụ động trước những biến động bất ngờ của thị trường.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ việc thành lập công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh, đến việc quản lý hànhchính tất cả đều có sự tham gia của các quyết định quản trị Một quyết định quản trịđứng đắn sẽ giúp các hoạt động trong công ty diễn ra trôi chảy, thuận lợi và đạt đượckết quả như mong đợi Ngược lại nếu một quyết định quản trị sai lầm có thể dẫn đếnkết quả không tốt, ảnh hưởng đến không chỉ hoạt động mà nó tham gia mà còn ảnhhưởng đến cả các hoạt động khác Như vậy có thể khẳng định việc ra quyết định quảntrị có vai trò vô cùng quan trọng đến tất cả các hoạt động của công ty
Một quy trình ra quyết định chuẩn mực sẽ giúp các nhà quản trị kiểm soát đượctình hình và đưa ra những quyết định chính xác Tuy nhiên, tùy từng trường hợp cụ thể
mà các nhà quản trị cần phải áp dụng một cách linh hoạt quy trình ra quyết định, chứkhông nên áp dụng một cách máy móc, dập khuôn Điều này sẽ giúp các nhà quản trịchớp được những cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp và tránh được sự bị động trướcnhững tình huống bất ngờ
Trong quá trình ra quyết định, bên cạnh việc áp dụng linh hoạt quy trình ra quyếtđịnh, các nhà quản trị cũng cần phải chú trọng công tác thu thập thông tin Thông tinđóng vai trò đầu vào của công tác ra quyết định quản trị và có tầm ảnh hưởng rất lớn.Các nhà quản trị phán đoán và đưa ra quyết định dựa trên những thông tin thu thậpđược Bởi vậy lượng thông tin thu thập được có đầy đủ, chính xác và kịp thời thì cácnhà quản trị mới có thể đưa ra được các phán đoán và các quyết định thích hợp Thôngtin cần thu thập ở đây bao gồm cả thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp; cácthông tin liên quan đến tình hình kinh tế, thị trường cũng như tình hình các nguồn lực,hoạt động trong doanh nghiệp Có đầy đủ các thông tin này các nhà quản trị mới có cơ
sở nhận biết được cơ hội, biến động từ thị trường cũng như năng lực hoạt động củacông ty từ đó đưa ra các quyết định đứng đắn nhất
Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH phụ tùng xe máy – ô
tô SHOWA Việt Nam, em nhận thấy đặc thù hoạt động của công ty là sản xuất phụtùng phân khúc giảm sóc xe máy – ô tô Đặc điểm của thị trường sản phẩm này tươngđối ổn định, chỉ có một số công ty lâu năm hoạt động trong ngành; doanh nghiệp mới
ra nhập ít và quy mô nhỏ lẻ Bởi vậy việc ra quyết định tại công ty cũng đi theo mộtquy trình cũ, ít thay đổi, khá thụ động trước những biến động bất ngờ của thị trường Quy trình ra quyết định tại công ty được xây dựng từ khá lâu và áp dụng một cáchmáy móc, kém linh hoạt đã không còn phù hợp với tình hình hoạt đông sản xuất kinhdoanh của công ty hiện nay Công tác ra quyết định tại công ty còn gặp phải nhiềuvướng mắc
Trang 2Bên cạnh đó, công tác thu thập thông tin vốn là một công tác vô cùng quan trọngđối với việc ra quyết định lại chưa được công ty chú trọng Các nhà quản trị trong công
ty vẫn chưa cân đối được nhu cầu thông tin của doanh nghiệp Hệ thống thu thập thôngtin bên trong doanh nghiệp còn chưa ứng dụng được các phần mềm quản trị hiệu quảnhư ERP, HRM… mà mới chỉ dừng lại ở việc dùng mạng nội bộ đơn giản
Nhận biết được tầm quan trọng của công tác thu thập thông tin và ra quyết địnhquản trị, đồng thời thấy được thực trạng tồn tại ở công ty, em quyết định chọn đề tài
“Hoàn thiện công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị tại Công ty TNHHphụ tùng xe máy – ô tô SHOWA Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Liên quan đến công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị, trong cả nước
và trên thế giới có một số tài liệu đã đề cập đến vấn đề này Một số tài liệu có thể kểđến như sau:
James H Donnelly (2001), Quản trị học căn bản, nhà xuất bản Thống Kê.
Trong nội dung chương 5, James Donnelly đã trình bày một cách hệ thống những lýluận cơ bản về ra quyết định quản trị Bao gồm: vài trò của ra quyết định quản trị, cácloại quyết định quản trị, quy trình ra quyết định, ra quyết định cá nhân và tập thể Theo
đó đã chỉ ra được tầm quan trọng của quyết định quản trị, cũng như cung cấp nhữngkiến thức cơ bản về ra quyết định
Bài giảng “Quản trị học”, trường Đại học Thương Mại Trong nội dung
chương 3 của giáo trình đã đưa ra các lý luận liên quan đến thông tin và ra quyết địnhquản trị như khái niệm, phân loại và vai trò của thông tin; khái niệm, phân loại, cácphương pháp và các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định Bên cạnh đó cũngtrong chương 3 của giáo trình còn đề cập đến nội dung về quản trị hệ thống thông tinnhằm hỗ trợ cho công tác ra quyết định quản trị
Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, nhà xuất bản Thống Kê Trong nội dung
cuốn sách cũng đã đề cập đến những lý luận về ra quyết định quản trị vô cùng hữu ích.Ngoài ra tác giả còn đề cập đến truyền thông trong tổ chức, một trong những phươngpháp thu thập thông tin bên trong doanh nghiệp Từ đó phần nào cho thấy mối quan hệgiữa hai công tác này
Đỗ Mai Phương (2010), Công tác dự đoán thông tin và ra quyết định cho công
tác quản lý tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu, chuyên đề môn Quản trị kinh
doanh, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Trong nội dung đề tài tác giả đã đưa ra hệthống lý luận tổng quát liên quan đến công tác thu thập thông tin và công tác ra quyếtđịnh quản trị Đồng thời phân tích thực tiễn tình hình hai công tác này tại Công ty cổphần bánh kẹo Hải Châu
Trang 3Trần Thị Mai Phương (2008), Công tác dự đoán thông tin và ra quyết định cho
công tác quản lý tại Xí nghiệp 583 - thuộc công ty Sông Hồng QK3, chuyên đề môn
Quản trị kinh doanh, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Trong đề tài tác giả khôngnhững đưa ra hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến công tác thu thập thông tin và raquyết định quản trị, mà còn phân tích thực tiễn hai công tác này tại xí nghiệp 583
Các tài liệu nói trên đã trình bày những thống kê và hệ thống cơ sở lý luận nhấtđịnh về công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị Đã chỉ ra được tầm quantrọng của hai công tác này cũng như mối quan hệ mật thiết giữa chúng Theo đó, hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thành công hay thất bại phụ thuộc rất lớnvào việc ra quyết định quản trị chính xác và đúng thời điểm Để có thể đưa ra đượcnhững quyết định như vậy lại đòi hỏi thông tin phải được thu thập đầy đủ và kịp thời.Những tài liệu kể trên là những tài liệu tham khảo rất hữu ích giúp em có thể hoànthiện hơn đề tài nghiên cứu của mình
Trong thời gian 3 năm trở lại đây chưa có đề tài nghiên cứu về công tác thu thậpthông tin và ra quyết định quản trị tại công ty TNHH phụ tùng xe máy – ô tô SHOWAViệt Nam Do đó em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thu thập thông tin và raquyết định quản trị tại Công ty TNHH phụ tùng xe máy – ô tô SHOWA Việt Nam”làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác thu thập thông tin và raquyết định quản trị tại Công ty TNHH phụ tùng xe máy – ô tô SHOWA Việt Nam, emtiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giải quyết một số vấn đề sau:
Thứ nhất, tìm hiểu và hệ thống hóa lại các kiến thức, cơ sở lý luận về công tác
thu thập thông tin và ra quyết định quản trị của doanh nghiệp
Thứ hai, nghiên cứu tình hình hoạt động, thực trạng của công ty nhằm phát hiện
ra các vấn đề tồn tại trong công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị Đồngthời tìm ra các nguyên do dẫn đến các vấn đề còn tồn tại đó
Thứ ba, đề xuất những giải pháp và kiến nghị khả thi góp phần hoàn thiện công
tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị tại công ty TNHH phụ tùng – xe máy ô
tô SHOWA Việt Nam
Trang 44 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị của
công ty TNHH phụ tùng – xe máy ô tô SHOWA Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu:
Nam và thị trường phụ tùng phân khúc giảm sóc xe máy – ô tô tại ViệtNam
Thăng Long, có sự cơ cấu lại về tổ chức và hoạt động quản trị do đó thờigian nghiên cứu cụ thể là hoạt động của công ty trong ba năm 2011, 2012,
2013 Do trình độ của người nghiên cứu còn hạn chế, đồng thời môi trườngkinh doanh cũng luôn biến động, vì thế thời gian áp dụng đề tài trongkhoảng 3 năm từ năm 2014 đến 2016
Phạm vi nội dung: Các lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác thu thập
thông tin và ra quyết định quản trị
5 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, em lựa chọn một số phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
Thu thập dữ liệu sơ cấp: Phương pháp điều tra: điều tra một bộ phận
nhân viên của công ty thông qua bảng hỏi điều tra Phương pháp phỏngvấn chuyên gia: phỏng vấn các nhà quản trị cấp trung của công ty.Phương pháp quan sát hiện trường
liệu đã có Thu thập các thông tin có sẵn thông qua kết quả báo cáo hoạtđộng kinh doanh của công ty, thông qua internet và một số tài liệu liênquan
- Phương pháp xử lý dữ liệu: Xử lý dữ liệu bằng phương pháp thống kê kinh tế
thông qua một số công cụ trợ giúp như Excel Phương pháp so sánh kinh tế…
6 Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài bao gồm ba chương:
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị của doanh nghiệp Nội dung của chương này phục vụ cho
mục tiêu “Tìm hiểu và hệ thống hóa lại các kiến thức, cơ sở lý luận về công tác thuthập thông tin và ra quyết định quản trị”
- Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị tại công ty TNHH phụ tùng xe máy – ô tô SHOWA Việt
Trang 5Nam Nội dung của chương này phục vụ cho mục tiêu “Nghiên cứu tình hình hoạt
động, thực trạng của công ty nhằm phát hiện ra các vấn đề tồn tại trong công tácthu thập thông tin và ra quyết định quản trị Đồng thời tìm ra các nguyên do dẫnđến các vấn đề còn tồn tại đó”
- Chương 3: Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị tại công ty TNHH phụ tùng xe máy – ô tô SHOWA Việt Nam Nội dung của chương này phục vụ cho mục tiêu “Đề xuất
những giải pháp và kiến nghị khả thi góp phần hoàn thiện công tác thu thập thôngtin và ra quyết định quản trị tại công ty”
Trang 6CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC THU THẬP THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm có liên quan
1.1.1 Khái niệm và yêu cầu củaThông tin quản trị
1.1.1.1 Khái niệm thông tin quản trị
Theo Bài giảng “Quản trị học”, trường đại học Thương Mại, trong cuộc sống,
thông tin thường được hiểu là các tin tức mà con người trao đổi với nhau, hay rộnghơn thông tin bao gồm cả những tri thức về các đối tượng Trong hoạt động của tổchức, thông tin quản trị là những tin tức và tín hiệu mới có ích trong quá trình quản trịcủa tổ chức
Theo Bài giảng “Quản trị doanh nghiệp”, trường đại học Thái Nguyên, thông
tin là quá trình trao đổi những thông điệp bằng lời nói hay chữ viết giữa một người
(người gửi) với một người hay một nhóm người (người nhận) Thông tin quản trị là
những tin tức mới được thu nhận, được hiểu và được đánh giá là có ích trong việc raquyết định về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Như vậy, có thể hiểu thông tin quản trị là những tin tức mới về các đối tượng ởmôi trường xung quanh doanh nghiệp, có ích đối với quá trình ra quyết định cũng nhưquá trình thực hiện các hoạt động quản trị của doanh nghiệp
1.1.1.2 Yêu cầu đối với thông tin quản trị
Đảm bảo tính chính xác, nếu thông tin sai lệch thì quản trị sẽ thất bại Thật vậy,
các quyết định quản trị được đưa ra dựa trên những thông tin thu thập được Nếu cácthông tin không chính xác tất yếu sẽ dẫn đến sự sai lầm trong việc ra quyết định, gâyảnh hưởng xấu đến các hoạt động của doanh nghiệp
Đảm bảo tính kịp thời, thông tin mà không kịp thời sẽ không có giá trị trong
việc ra quyết định Môi trường kinh doanh luôn biến đổi, điều đó đòi hỏi các quyếtđịnh quản trị cần phải được đưa ra một cách kịp thời, phù hợp với sự biến đổi liên tục
đó Để đáp ứng được điều này thì các thông tin quản trị cần phải được thu thập mộtcách đúng thời điểm
Đảm bảo tính pháp lý Trong thực tế có rất nhiều nguồn thông tin, các doanh
nghiệp cần phải biết cân nhắc và sử dụng những nguồn thông tin trong sạch Đảm bảotuân thủ đúng pháp luật và cạnh tranh công bằng
Đảm bảo thông tin đầy đủ, có tính hệ thống và có tính tổng hợp, thông tin phải
đảm bảo phản ánh mọi hoạt động của tổ chức Mọi hoạt động trong tổ chức đều có mốiquan hệ mật thiết với nhau, do đó việc ra quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến một hoạtđộng này, nhưng đồng thời cũng ảnh hưởng gián tiếp đến các hoạt động khác Vì vậy
Trang 7thông tin phục vụ cho việc ra quyết định cần phải bao quát được tổng thể các hoạtđộng
Đảm bảo tính hiệu quả, thông tin phải hiệu quả và ít tốn kém trong thu thập thông tin.
Tính hiệu quả tức là thông tin thu thập được có lợi cho việc ra quyết định hay quá trình quảntrị của doanh nghiệp Tuy nhiên lợi ích mà thông tin mang lại cần phải lớn hơn chi phí bỏ racho quá trình thu thập thông tin
Đảm bảo tính bí mật của thông tin, nếu thông tin doanh nghiệp thu thập được bị
rò rỉ ra bên ngoài, môi trường kinh doanh có thể biến động do các đối thủ cạnh tranhtiếp cận được thông tin, như vậy việc ra quyết định quản trị sẽ không đảm bảo đượctính kịp thời và không có hiệu quả như mong đợi
1.1.1.3 Vai trò của thông tin quản trị
Thông tin là phương tiện để thống nhất mọi hoạt động của tổ chức Nó được coi
là phương tiện để cung cấp các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, và cũng là phươngtiện để liên lạc trong tổ chức, nhằm đạt mục tiêu chung của doanh nghiệp Đây chính
là vai trò cơ bản của thông tin
Thông tin là cơ sở để đưa ra các quyết định quản trị, nó rất cần thiết cho việcxây dựng và phổ biến mục tiêu hoạt động của tổ chức Thông tin tạo điều kiện cho cácchức năng quản trị tốt, gắn hoạt động của doanh nghiệp với môi trường bên ngoài
Thông tin là phương tiện đặc trưng của hoạt động quản trị, vì tác động của hệthống quản trị đều được chuyển tới người chấp hành thông qua thông tin Thông tin làphương tiện kỹ thuật trong bộ máy quản trị của doanh nghiệp
1.1.2 Khái niệm và yêu cầu của ra quyết định quản trị
1.1.2.1 Khái niệm ra quyết định quản trị
Theo Bài giảng “Quản trị học”, trường đại học Thương Mại, ra quyết định
quản trị là việc lựa chọn một hay một số phương án hoạt động cho tổ chức nói chung,hay cho việc thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt được những mục tiêu dự định
Theo Bài giảng “Quản trị doanh nghiệp”, trường đại học Thái Nguyên, ra
quyết định quản trị là việc lựa chọn các quyết định quản trị, sản phẩm sáng tạo của nhàquản trị nhằm định ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức, để giải quyếtmột vấn đề đã chín muồi, trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệthống bị quản trị và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của tổ chức
Như vậy, có thể hiểu ra quyết định quản trị là việc lựa chọn một hay một sốphương án để giải quyết các vấn đề của tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu chung củadoanh nghiệp Dựa trên cơ sở hiểu biết quy luật vận động của doanh nghiệp và việcphân tích các thông tin quản trị thu thập được
1.1.2.2 Yêu cầu đối với ra quyết định quản trị
Trang 8Đảm bảo tính khoa học, ra quyết định quản trị là sự thể hiện của những căn cứ,
cơ sở, thông tin, nhận thức và kinh nghiệm của nhà quản trị Các quyết định phải đượcđưa ra trên cơ sở nắm vững quy luật khách quan về lượng thông tin xác thực, đảm bảochất lượng
Đảm bảo tính pháp lý, các quyết định đưa ra phải hợp pháp và đòi hỏi các cấp
có liên quan thực hiện nghiêm chỉnh Có như vậy thì hoạt động của doanh nghiệp mớithuận lợi và đóng góp chung vào sự phát triển của đất nước
Đảm bảo tính hệ thống, các quyết định đưa ra nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục
tiêu chung của tổ chức Không thể đưa ra quyết định một cách hời hợt chỉ chú tâm giảiquyết một hoạt động mà ảnh hưởng đến mục tiêu chung của doanh nghiệp
Đảm bảo tính định hướng, các quyết định đưa ra phải có người thi hành rõ ràng
để bảo đảm người thực hiện thấy nhiệm vụ công việc cần làm và mục tiêu phải đạtđược
Đảm bảo tính cụ thể, các quyết định đưa ra phải ngắn gọn, dễ hiểu và được quy
định rõ thời gian thực hiện Có như vậy mới đảm bảo các quyết định được tiến hànhmột cách nhanh chóng và hiệu quả nhất
Đảm bảo tính tối ưu và linh hoạt, các quyết định đưa ra cần phải hết sức cân
nhắc so sánh và lựa chọn các quyết định tốt nhất Đồng thời chúng cần phải linh hoạt,
có thể dễ dàng điều chỉnh theo sự biến động của môi trường xung quanh
1.1.2.3 Vai trò của quyết định quản trị đối với các hoạt động của công ty
Quyết định quản trị thực hiện vai trò định hướng các hoạt động của tổ chức khi
nó quy định hướng vận động và phát triển, khắc phục mâu thuẫn trên cơ sở nghiên cứucác lợi ích đến những yêu cầu, đòi hỏi của quy luật khách quan
Quyết định quản trị đóng vai trò hợp tác về phối hợp và ràng buộc các hoạtđộng của các bộ phận về không gian và thời gian Đồng thời chúng có vai trò áp đặtcưỡng bức hoặc động viên khi nó mang tính pháp lệnh đối với hệ thống quản trị
Quyết định quản trị đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động của tổ chức khi
nó xác định các nguồn lực vật chất cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu của tổ chức
1.2 Các nội dung lý luận liên quan đến công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị trong doanh nghiệp
1.2.1 Các loại thông tin
Có nhiều loại thông tin được phân loại theo các tiêu chí khác nhau Một số loạithông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định của doanh nghiệp và được phân loại theomột số tiêu chí như sau:
Trang 9Bao gồm thông tin bên ngoài và thông tin bên trong doanh nghiệp Thông tin
bên ngoài, là những luồng thông tin bên ngoài doanh nghiệp Chủ yếu là các thông tin
về thị trường, xã hội, chính trị, pháp luật…Thông tin bên trong, là những thông tin
trong nội bộ doanh nghiệp Bao gồm các thông tin về tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty…
Bao gồm thông tin chỉ đạo và thông tin thực hiện Thông tin chỉ đạo, là thông
tin mang mệnh lệnh, chỉ thị, nhiệm vụ, hướng dẫn chung cho tất cả các thành viên
trong tổ chức Thông tin thực hiện, là thông tin về tiến trình thực hiện và kết quả thực
hiện mục tiêu của các cá nhân, bộ phận trong tổ chức
Căn cứ theo cách truyền tin
Bao gồm thông tin có hệ thống và thông tin không có hệ thống Thông tin có hệ
thống, là những thông tin truyền đi theo nội dung và thủ tục đã được định trước theo
định kỳ và trong thời hạn nhất định Thông tin không có hệ thống, là những thông tin
được truyền đi khi có những tình huống ngẫu nhiên, ngoài dự kiến, đột xuất xảy ratrong quá trình hoạt động của tổ chức
Căn cứ theo kênh thông tin
Bao gồm thông tin chính thức và thông tin không chính thức Thông tin chính
thức, là các thông tin được công nhận một cách chính thức hay được áp dụng trong
một tổ chức Thông tin không chính thức, là những thông tin không qua các kênh chính
thức Tin tức này thường bị bóp méo hay phóng đại trong quá trình truyền đạt thôngtin từ người này sang người khác và có thể rò rỉ ra ngoài doanh nghiệp Thông tinkhông chính thức xuất phát từ nhu cầu nhân viên trong tổ chức, nên vẫn cần được cáccấp quản trị xem xét chấp nhận, tuy nhiên nó vẫn tồn tại trong một tổ chức
1.2.2 Xây dựng hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
Trong quá trình ra quyết định quản trị, doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thốngthông tin nhằm hỗ trợ cho việc thu thập và xử lý thông tin, từ đó giúp cho việc ra quyếtđịnh được chính xác và kịp thời hơn Việc xây dựng hệ thống thông tin trong doanhnghiệp được tiến hành theo các bước như sau:
Bước 1:Xác định nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp có rất nhiều thông tin cần thu thập để soạn thảo các quyếtđịnh của doanh nghiệp, nhưng không phải mọi thông tin đều có giá trị như nhau Vìvậy, doanh nghiệp cần xác định rõ số lượng, loại thông tin nào cần theo dõi, thu thập,thời gian và kinh phí cho việc này Đây là vấn đề chủ yếu trong quản lý thông tin
Bước 2: Xác định rõ các nguồn thông tin
Trang 10Phải làm rõ và đánh giá các nguồn thông tin Doanh nghiệp có thể cần phải thuthập đồng thời thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Đối với mỗi loại thông
tin cần thu thập có thể xác định và đánh giá theo các tiêu chí sau: Thông tin chính thức
và thông tin không chính thức, xác định thông tin đến từ nguồn nào và đánh giá độ xác
thực của các thông tin đó Thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp, xác định mức độ
tương quan hai loại thông tin này Từ đó đánh giá độ tin cậy của nguồn phát thông tin
sơ cấp
Bước 3: Xây dựng hệ thống thu thập thông tin
Việc xây dựng hệ thống thu thập thông tin nhằm đề ra trách nhiệm, xây dựng một
cơ chế hữu hiệu cho công tác thu thập và lưu trữ thông tin và thông qua các quyết định
để phổ biến thông tin trong toàn doanh nghiệp Có ba mô hình thu thập thông tin cơbản: mô hình liên tục, định kỳ và không thường xuyên Mô hình không thường xuyên
là mô hình đơn giản nhất nhưng ít hiệu quả nhất Mô hình định kỳ có hiệu quả hơn môhình không thường xuyên Mô hình liên tục có độ tinh xảo và hiệu quả cao nhất
Bước 4: Hoàn thiện hệ thống thông tin
Hoàn thiện hệ thống thông tin trong tổ chức bao gồm việc hoàn thiện mã hóa,chuyển hóa, chuyển tải, giải mã và phản hồi ở cả hai cấp độ, đồng thời phải tạo ra vàkiểm soát những kênh thông tin phù hợp Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thông
tin cụ thể như sau: tăng cường thông tin phản hồi, thiết lập kênh thông tin rõ ràng,
nhắc nhở, sử dụng ngôn ngữ đơn giản, đảm bảo thông tin đúng lúc và hạn chế sự quátải thông tin
1.2.3 Các loại quyết định quản trị
Mỗi loại quyết định quản trị lại có những đặc điểm và tác dụng khác nhau Đểhoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đạt được hiệu quả tốt nhất, các nhàquản trị cần phải sử dụng chúng một cách chính xác và linh hoạt Các loại quyết địnhquản trị này có thể được phân loại theo các tiêu chí như sau :
Căn cứ vào tính chất quyết định
Bao gồm quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật và quyết định tác nghiệp
Quyết định chiến lược, là các quyết định xác định hướng phát triển của tổ chức trong
một thời kỳ nhất định liên quan đến tất cả các bộ phận, các cấp trong tổ chức Quyết
định chiến thuật, là các quyết định mang tính chất thường xuyên hơn là những quyết
định chiến lược, nhằm đạt những mục tiêu ngắn hạn, mang tính cục bộ có tác dụng làm
thay đổi hướng phát triển của hệ thống quản trị trong tổ chức Quyết định tác nghiệp,
là những quyết định đưa ra hàng ngày, có tính chất điều chỉnh, chỉ đạo trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp Các quyết định tác nghiệp liên quan
Trang 11đến quá trình thực hiện các nghiệp vụ trong tổ chức như nghiệp vụ kế toán, nghiệp vụmua hàng, nghiệp vụ kinh doanh…
Bao gồm quyết định trực giác và quyết định lý giải Quyết định trực giác, là các
quyết định thường xuất phát từ trực giác mà không cần tới sự phân tích hay lý trí để raquyết định Các quyết định này thường dựa vào kinh nghiệm và cảm giác trực tiếp của
người ra quyết định Quyết định có lý giải, là các quyết định dựa trên cơ sở nghiên cứu
và phân tích một cách hệ thống các vấn đề khi ra quyết định Các quyết định nàythường cân nhắc, so sánh đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả giảm bớt được nhầm lẫntrong quyết định
Căn cứ vào thời gian thực hiện quyết định
Bao gồm quyết định dài hạn, quyết định trung hạn và quyết định ngắn hạn Quyết
định dài hạn, là các quyết định có thời hạn áp dụng từ 3 năm trở lên Quyết định trung hạn là các quyết định có thời hạn áp dụng từ 1 đến 3 năm Quyết định ngắn hạn là các
quyết định có thời hạn áp dụng dưới 1 năm
Căn cứ vào tính chất tác động của quyết định
Bao gồm quyết định trực tiếp và quyết định gián tiếp Quyết định trực tiếp là loại
quyết định mang tính chất chỉ thị, mệnh lệnh đòi hỏi việc thi hành phải phù hợp, chính
xác với quyết định đề ra Quyết định gián tiếp là quyết định nhằm thực hiện các hoạt
động trong tổ chức
Căn cứ vào lĩnh vực chức năng quản trị hoạt động
Bao gồm các quyết định liên quan đến các lĩnh vực hoạt động trong doanhnghiệp như các quyết định sản xuất, quyết định nhân sự, quyết định tài chính, và quyếtđịnh về Marketing …
1.2.4 Các phương pháp ra quyết định quản trị
Có nhiều phương pháp để ra quyết định quản trị Một số phương pháp có thể kểđến bao gồm phương pháp độc đoán, phương pháp phát biểu cuối cùng, phương pháp
cố vấn, phương pháp luật đa số và phương pháp nhất trí Nhà quản trị cần phải vậndụng các phương pháp này một cách linh hoạt, phù hợp với từng tình huống cụ thể, để
có thể đưa ra quyết định quản trị một cách chính xác nhất Cụ thể nội dung từngphương pháp cũng như ưu, nhược điểm của chúng được trình bày trong Bảng 1.1
Trang 12Bảng 1.1 - Các phương pháp ra quyết định quản trị
Độc đoán - Nhà quản trị tự ra quyết định, sau đó
thông báo với nhân viên
- Tiết kiệm thời gian
Thuận lợi đối với quyết định theo chuẩn.
- Lãnh đạo có kinh nghiệm
- Nhân viên ít quyết tâm, dễ bất mãn
- Công việc liên quan đến 1 người
Phát biểu cuối
cùng - Cho phép nhân viên thảo luận và đề nghị giải pháp
- Nhà quản trị là người quyết định cuối cùng.
- Sử dụng được nguồn lực
- Cho phép một số sáng kiến
- Nhân viên ít quyết tâm
Cố vấn - Nhà quản trị đưa ra một quyết định
ban đầu thăm dò và trình bày quyết định này cho nhóm để thảo luận và thu thập dữ liệu.
- Nhà quản trị xem xét cẩn thận và cởi mở ý kiến của nhóm trước khi ra quyết định.
- Nhà quản trị cho phép người khác cải tiến một cách chi tiết quyết định của mình.
- Nhà quản trị ra quyết định cuối cùng
có xem xét cẩn thận và một cách cởi
mở các quan điểm khác
- Sử dụng nguồn lực
cả nhóm -Thuận lợi cởi mở -Phát triển nhiều ý tưởng
- Ai là chuyên gia?
- Có xung đột trong quyết định
- Lãnh đạo cởi mở
Luật đa số - Có sự tham gia của mọi thành viên
của nhóm trong quá trình ra quyết định bằng cách cho phép mỗi thành viên có một lá phiếu bình đẳng
- Nhóm biểu quyết về việc chọn quyết định nào
- Quyết định nhận được từ đại đa số phiếu sẽ thắng và trở thành quyết định cuối cùng.
Tiết kiệm thời gian
- Cho phép kết thúc các cuộc thảo luận
- Thiểu số cô lập
- Quyết tâm trong toàn nhóm không cao.
Nhất trí - Có sự tham gia của toàn thể nhân
viên vào việc ra quyết định Quyết định phải có sự đồng thuận của toàn
bộ nhân viên.
- Khi mọi thành viên của nhóm đều chấp nhận thì NQT đã đạt tới sự nhất trí, và sự đánh giá này có thể được xen như là quyết định của nhóm
- Kích thích sáng tạo
- Nhân viên quyết tâm
- Sử dụng mọi khả năng
- Quyết định có chất lượng
- Tốn nhiều thời gian, khó đạt được nhất trí hoàn toàn
-Các thành viên phải
có kỹ năng, làm việc theo ekíp.
(Nguồn: bài giảng “Quản trị doanh ngiệp”, đại học Thái Nguyên)
1.2.5 Quá trình ra quyết định quản trị
Bước 1 :Xác định nhu cầu ra quyết định
Trang 13Để có thể ra quyết định quản trị chính xác và kịp thời việc đầu tiên cần phải làm
là xác định nhu cầu ra quyết định Tức là xác định các phạm vi ra quyết định quản trị.Các phạm vi như quyết định ở cấp quản trị nào, ở thời gian nào và ở hoạt động nào
Bước 2 : Chuẩn bị các căn cứ ra quyết định
Bước này đòi hỏi nhà quản trị cần phải xác định các căn cứ, tiêu thức cần thiếtcho việc ra quyết định Một số căn cứ, tiêu thức như thời cơ, rủi ro, khả năng củadoanh nghiệp, nhu cầu của doanh nghiệp… Các căn cứ, tiêu thức này có mức độ quantrọng khác nhau, do đó nên xác định mức độ ưu tiên của từng căn cứ, tiêu thức để raquyết định
Bước 3 : Dự kiến các phương án quyết định và lựa chọn quyết định hợp lý
Sau khi xác định được nhu cầu ra quyết định và các căn cứ để ra quyết định,nhà quản trị cần tiến hành lựa chọn phương án ra quyết định Từ các phương án đượcđưa ra tiến hành cân nhắc, đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu nhất để ra quyết địnhchính thức
Bước 5 : Truyền đạt đến người thực hiện và bộ phận thực hiện quyết định
Sau khi đã có quyết định chính thức, quyết định cần phải được truyền đạt đếnngười hoặc bộ phận thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác nhất Có như vậythì quyết định mới được thi hành đúng chính xác, đúng thời điểm và đem lại hiệu quảtốt nhất có thể
Bước 6 : Kiểm tra việc thực hiện và điều chỉnh quyết định
Các nhà quản trị cũng cần phải kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện quyết định đãđưa ra nhằm đảm bảo các quyết định được hoàn thành tốt, đồng thời có thể phát hiệncác biến động hoặc những điểm không phù hợp trong quá trình thực hiện quyết định
Từ đó có những điều chỉnh linh hoạt, thích hợp nhằm giải quyết tốt vấn đề trong hoạtđộng của doanh nghiệp
Trang 141.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác ra quyết định quản trị trong doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố khách quan
1.3.1.1 Mức độ ổn định của môi trường ra quyết định
Môi trường ra quyết định là những lực lượng và yếu tố bên ngoài hệ thống raquyết định nhưng lại có ảnh hưởng sâu sắc tới việc ra quyết định Các yếu tố cấu thànhmôi trường ra quyết định bao gồm các yếu tố ở môi trường vĩ mô bên ngoài doanhnghiệp và môi trường ngành kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố môi trường vĩ
mô bao gồm chính trị - pháp luật, nền kinh tế, công nghệ kỹ thuật, điều kiện tự nhiên
và văn hóa xã hội Các yếu tố môi trường ngành của doanh nghiệp bao gồm kháchhàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp và các cơ quan hữu quan
Để tạo ra bầu không khí ra quyết định được thuận lợi, nhà quản trị phải phân tíchảnh hưởng của môi trường tới quá trình ra quyết định Nội dung của những cuộc phântích này là nhằm vào việc phân tích cơ chế, qui luật ảnh hưởng của từng yếu tố môitrường đến các mặt của hoạt động ra quyết định Trên cơ sở những đó nhà quản trị sẽtìm ra các giải pháp thích hợp để biến đổi, thích nghi và tồn tại chung với chúng mộtcách có lợi nhất
1.3.1.2 Thời gian ra quyết định
Thời gian ra quyết định đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc quyếtđịnh đó có hiệu quả hay không Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp luôn biếnđổi Cơ hội và rủi ro có thể đến bất cứ lúc nào Và có bắt kịp những cơ hội, né tránhđược các rủi ro đó hay không có sự liên hệ rất lớn tới thời gian ra quyết định Nhàquản trị cần phải làm chủ được thời gian ra quyết định, phán đoán được đưa ra quyếtđịnh quản trị nào vào thời điểm nào là phù hợp nhất Có như vậy mới giúp doanhnghiệp có thể nắm bắt được cơ hội hoặc né tránh rủi ro, quyết định đưa ra có được hiệuquả tốt nhất
Như vậy, để việc thực hiện quyết định quản trị đạt hiệu quả tốt nhất thì thời gian
ra quyết định cần phải phù hợp, không quá sớm cũng không quá muộn Để có thể làmđược việc này, các nhà quản trị phải nắm được các thông tin quản trị, hiểu được cáctình huống phát sinh bên trong cũng như bên ngoài tổ chức, ảnh hưởng đến các hoạtđộng của doanh nghiệp
1.3.1.3 Thông tin quản trị
Thông tin quản trị ban gồm tất cả các thông tin bên trong và bên ngoài doanhnghiệp, phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp, cũng như mối liên hệ giữa chúng Các nhà quản trị dựa vào các thông tin quảntrị thu thập được, tiến hành phân tích, đánh giá các vấn đề phát sinh, từ đó đưa ra các
Trang 15quyết định quản trị nhằm giải quyết các vấn đề này Bởi vậy thông tin cần phải đượcthu thập một cách đầy đủ, cụ thể, cần phải thu thập các loại thông tin bao gồm thôngtin bên ngoài, thông tin bên trong; thông tin có hệ thống, thông tin không có hệ thống;thông tin chính thức, thông tin không chính thức Tuy nhiên tùy từng đặc điểm, mức
độ hữu ích của các nguồn thông tin mà các nhà quản trị cần phải có kế hoạch thu thậpcác loại thông tin này với các tần suất khác nhau
Thông tin quản trị là một yếu tố mang tính quyết định đến sự thành công hay thấtbại của một quyết định quản trị Thông tin quản trị cần đảm bảo được các yêu cầu làtính chính xác, tính kịp thời, tính pháp lý, tính hệ thống, tính hiệu quả, tính bí mật Nếuđảm bảo được các yêu cầu này thì các nhà quản trị mới có thể đưa ra những phán đoánchính xác nhất, lựa chọn được thời gian ra quyết định phù hợp nhất để quyết định quảntrị đạt được hiệu quả tốt nhất có thể
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
1.3.2.1 Cá nhân nhà quản trị
Trình độ, kinh nghiệm và phẩm chất của cá nhân nhà quản trị cũng ảnh hưởng rấtlớn đến việc ra quyết định quản trị Nhà quản trị có kinh nghiệm phong phú, phẩm chấttốt và trình độ cao hoàn toàn có thể đưa ra những quyết định sáng suốt trong thời điểmmấu chốt với xác suất thành công lớn Nếu nhà quản trị khuyết thiếu một trong các yếu
tố trên thì xác suất đưa ra quyết định sai lầm sẽ cao hơn
Tuy nhiên ai cũng có thể có những phán đoán sai lầm dẫn đến những quyết địnhkhông chính xác Các nhà quản trị cần phải liên tục trau dồi trình độ, kinh nghiệmcũng như phẩm chất của mình để có thể đưa ra những quyết định chính xác nhất
1.3.2.2 Sự ràng buộc về quyền hạn và trách nhiệm
Mỗi cấp quản trị trong doanh nghiệp đều có những quyền hạn và trách nhiệmnhất định Bởi vậy mà các nhà quản trị cấp trung và cấp cơ sở không thể đưa ra nhữngquyết định mang tính vượt cấp Do đó họ thường chỉ quan tâm đến các vấn đề trongquyền hạn và trách nhiệm của mình mà ít khi quan tâm đến mục tiêu chung của doanhnghiệp Để giải quyết được vấn đề này các nhà quản trị cấp cao cần tạo cơ hội cho cácnhà quản trị cấp dưới có thể phát biểu ý kiến của mình trong những quyết định chungliên quan đến mục tiêu chung của doan nghiệp
1.3.2.3 Các nhân tố bên trong của doanh nghiệp
Các nhân tố bên trong của doanh nghiệp cũng vô cùng quan trọng trong việc raquyết định quản trị Các yêu tố bên trong doanh nghiệp bao gồm các nguồn lực nhưnguồn nhân lực, cơ sở vất chất – kỹ thuật, nguồn lực tài chính và văn hóa doanhnghiệp Các yếu tố này là nền tảng cơ bản của doanh nghiệp, đại biểu cho khả năngcủa doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định quản trị như thế nào
Trang 16Nhà quản trị sẽ căn cứ trên tình hình môi trường kinh doanh, mục tiêu chung củadoanh nghiệp và các yếu tố bên trong doanh nghiệp để có những quyết định hợp lýnhất trong khả năng của doanh nghiệp hoàn thành được, giúp ích cho mục tiêu củadoanh nghiệp và phù hợp với sự biến động của môi trường kinh doanh
Trang 17CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU THẬP THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH
PHỤ TÙNG XE MÁY – Ô TÔ SHOWA VIỆT NAM
2.1 Khái quát về doanh nghiệp
2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH phụ tùng xe máy – ô tô SHOWA Việt Nam (SAV)
- Tên công ty: Công ty TNHH phụ tùng xe máy- ô tô SHOWA Việt Nam
- Tên tiếng Anh: SHOWA AUTO – PART VIETNAM CO., LTD
- Tên viết tắt: SAV
- Địa chỉ: Lô M6, khu công nghiệp Thăng Long, huyện Đông Anh, Hà Nội
- Điện thoại: 04 – 3883 5500 - Fax: 04 – 3883 4765
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và cung cấp phụ tùng xe máy, ô tô
Công ty được thành lập vào ngày 7 tháng 12 năm 1996 với tên gọi là Công tyTNHH phụ tùng xe máy – ô tô Machino Việt Nam, đặt tại Việt Hùng, Đông Anh, HàNội với số vốn ban đầu là 6,000,000 USD Vào ngày 11 tháng 11 năm 2011 công tychuyển vào khu công nghiệp Thăng Long và đổi tên thành công ty TNHH phụ tùng xemáy – ô tô SHOWA Việt Nam
Mục tiêu của công ty là trở thành công ty sản xuất bộ giảm sóc hàng đầu thế giới,nhà cung cấp phụ tùng xe máy – ô tô uy tín
Phương châm của công ty là trở thành công ty hàng đầu về sản xuất phụ tùng xemáy, ô tô trong nước và toàn khu vực Để đạt muc tiêu trên, công ty luôn quan tâm đến
sự nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bằng việc kết hợp giữa tuyển chọnnhân lực đầu vào cùng với đào tạo và phát triển nâng cao đa dạng loại hình đào tạonhư: ngoại ngữ, chuyên môn kỹ thuật, quản lý
Với việc thực hiện tốt mục tiêu trên năm 2007, công ty đã được chương trìnhPhát Triển Liên Hợp Quốc UNDP đánh giá là 1 trong 200 công ty tốt nhất Việt Nam -Cùng với đó công ty luôn coi trọng và đặt công tác đảm bảo chất lượng lên hàng đầubằng việc thành lập hẳn 1 phòng chuyên giám sát và quản lý chất lượng Với sự nỗ lựccủa mình công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9001 không những thế, công ty còn đượccấp chứng chỉ chất lượng môi trường ISO 14001:2000
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng của công ty là tổ chức điều hành, thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh trong đơn vị theo đúng chức năng quản lý trên cơ sở pháp luật và các quy định
có liên quan
Trang 18Nhiệm vụ của công ty là sản xuất các thiết bị phụ tùng ô tô, xe gắn máy (các loại
giảm sóc) cung cấp cho các nhà sản xuất trong và ngoài nước Kí kết hợp đồng kinh tếgiữa các bên và đảm bảo thực hiện đúng theo hợp đồng Xây dựng kế hoạch sản xuấtchính, kế hoạch ngoài sản xuất và tập trung mọi nguồn lực để đảm bảo hoàn thànhhoặc vượt kế hoạch đề ra.Sử dụng hiệu quả vốn và tài sản; tổ chức nghiên cứu ,thựchiện ứng dụng tiến bộ, khoa học kỹ thuật, áp dụng thành công những chuyển giao côngnghệ, những chủng loại mới từ phía Nhật và các đối tác khác; thường xuyên đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công nhân viên để đáp ứng yêu cầu phát triển của Công ty
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH phụ tùng xe máy – ô tô SHOWA Việt Nam
Bảng 2.1 - Bảng cơ cấu tổ chức của SAV tính đến tháng 12 năm 2013
Tổng giám đốc: Mr NOBUO HONDA
phụ trách Phòng ban
Viết tắt
1 Khối văn
phòng
Quản lý sản xuất PC
Trang 19(Nguồn: phòng Hành chính – Nhân sự SAV)
Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty SAV
(Nguồn: phòng Hành chính – Nhân sự SAV)
Cơ cấu tổ chức của SAV chia làm bốn mảng lớn với những hoạt động cụ thểriêng biệt bao gồm khối văn phòng, khối sản xuất, khối kỹ thuật và khối quản lý chấtlượng Khối văn phòng chuyên phụ trách các hoạt động đối ngoại đối nội của công ty.Khối sản xuất có nhiệm vụ là tổ chức, điều hành và kiểm soát quá trình sản xuất sảnphẩm Khối kỹ thuật chuyên phụ trách các vấn đề về kỹ thuật của doanh nghiệp nhưquản lý bản vẽ, theo dõi tình trạng vận hành của máy móc thiết bị… Khối quản lý chấtlượng có nhiệm vụ là đảm bảo chất lượng sản phẩm và nghiên cứu các chủng loại sảnphẩm mới
Ta có thể thấy cơ cấu tổ chức của SAV được tổ chức một cách chặt chẽ và rõràng Các bộ phận của SAV được bố trí theo chức năng, mỗi bộ phận ở SAV có mộtnhiệm vụ nhất định và được sắp xếp, tổ chức nhằm phối hợp một cách phù hợp nhất
Khối kỹ thuật
GĐ.tài
chính
Tổng giám đốc
GĐ Mua hàng
GĐ Chất lượng
GĐ Khối sản xuất, kỹ thuật
ENGMT
UTY
Pro 1
PC
Trang 20Đảm bảo cho công tác sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và thuậnlợi.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp các năm 2011, 2012, 2013
Bảng 2.2 – Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty SHOWA Việt Nam trong
Trang 21Qua bảng 2.2 ta có thể thấy có sự biến động rõ rệt trong hoạt động kinh doanh củacông ty TNHH phụ tùng xe máy – ô tô SHOWA Việt Nam trong ba năm 2011, 2012,
2013 Năm 2012 doanh thu thuần của công ty giảm 6.41% so với năm 2011, lợi nhuậnsau thuế cũng giảm nhẹ 1,91% so với năm 2011 Có sự biến động này là do sự ảnhhưởng của suy thoái kinh tế năm 2012 đã làm giảm lượng tiêu thụ sản phẩm, ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
Đến năm 2013, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đã có sự khởi sắc trởlại, khi doanh thu tăng 4% so với năm 2012, và lợi nhuận sau thuế tăng 7.83% so vớinăm 2012 Đặc biệt ta có thể thấy lợi nhuận từ kinh doanh của công ty tăng đến19.04% so với cùng kỳ năm trước, trong khi đó lợi nhuận từ các hoạt động khác lạigiảm 33.04% Điều này là do công ty đã chú trọng vào công tác sản xuất, kinh doanh,tiến hành cải cách và chuyên môn hóa làm tăng năng suất sản xuất và đã đạt được hiệuquả như mong đợi
2.2 Thực trạng công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị tại công ty TNHH phụ tùng xe máy – ô tô SHOWA Việt Nam
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp
a Phương pháp điều tra
Trong quá trình tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp, em đã tiến hành điều tra vềcông tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị tại công ty SAV Đối tượng tiếnhành điều tra là một số nhân viên thuộc khối văn phòng của công ty Tổng số phiếu đãphát ra là 30 phiếu, thu về 30 phiếu
Em đã tiến hành thống kê, tổng hợp các dữ liệu sơ cấp thu được từ các phiếukhảo sát thông qua Excel Kết quả tổng hợp dữ liệu này được trình bày đầy đủ tại phụlục 2 Kết quả điều tra cho biết thực trạng về công tác thu thập thông tin của công tynhư tần suất thu thập các loại thông tin, hiệu quả sử dụng các loại thông tin, sự đápứng yêu cầu của các loại thông tin, hệ thống thông tin trong doanh nghiệp Đồng thờikết quả điều tra cũng cho biết một số thực trạng cơ bản về công tác ra quyết định quảntrị như hiệu quả của việc ra quyết định quản trị, mức độ tham gia của các nhân viêntrong công tác ra quyết định quản trị, mức độ linh hoạt của việc ra quyết định quản trị
b Phương pháp phỏng vấn
Để làm rõ hơn thực trạng về công tác thu thập thông tin và ra quyết định quảntrị tại công ty SAV, ngoài phương pháp điều tra em đã sử dụng phương pháp phỏngvấn chuyên gia Đối tượng phỏng vấn là một số nhà quản trị cấp trung tại SAV, bao
Trang 22gồm: ông Trần Trí Thức – trưởng phòng Mua hàng, ông Lê Xuân Vinh – phó phòngMua hàng, ông Đào Xuân Trường – phó phòng Hành chính - Nhân sự, bà Trần ThịHồng Minh – trưởng phòng Kế toán, bà Trịnh Thị Thanh Hương – trưởng phòng Kinhdoanh.
Kết quả phỏng vấn cho biết những đánh giá khách quan của các nhà quản trịcấp trung trong công ty về các vấn đề của công tác thu thập thông tin và ra quyết địnhquản trị tại công ty Một số vấn đề như chất lượng thông tin thu thập, nguồn thông tin,công tác xây dựng hệ thống thông tin trong doanh nghiệp, các loại quyết định quản trị,quá trình ra quyết định quản trị, sự linh hoạt của việc ra quyết định quản trị
Ngoài ra các nhà quản trị cũng cho ý kiến về sự ảnh hưởng của các nhân tốkhách quan và chủ quan đến công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị tạicông ty Những đánh giá của các nhà quản trị góp phần làm rõ hơn tình hình thực tếcủa việc thực hiện hai công tác này tại công ty
c Phương pháp quan sát hiện trường
Ngoài phương pháp điều tra và phương pháp phỏng vấn chuyên gia, để thu thập
dữ liệu sơ cấp, trong quá trình thực tập tại công ty em cũng sử dụng phương pháp quansát hiện trường Từ việc trực tiếp quan sát công tác thu thập thông tin và ra quyết địnhquản trị tại công ty, giúp em có những đánh giá trực tiếp và hiểu rõ hơn về tình hìnhthực hiện hai công tác này tại công ty
2.2.1.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp
Bên cạnh việc thu thập, xử lý dữ liệu sơ cấp, cũng cần phải chú trọng đến việcthu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp để làm rõ tình hình thực hiện công tác thu thập thôngtin và ra quyết định quản trị tại công ty SAV trong ba năm 2011, 2012, 2013 Để thuthập dữ liệu thứ cấp em lựa chọn sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc những tàiliệu đã có
Một số tài liệu đã có như văn bản về việc xây dựng hệ thống thông tin trongcông ty năm 2011, văn bản quy định về quá trình ra quyết định quản trị tại công tynăm 2007 do phòng Hành chính Nhân sự cung cấp Ngoài ra còn có báo cáo phân tíchmôi trường kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013 do Phòng kinh doanh của công tycung cấp, báo cáo tài chính của công ty các năm 2011, 2012, 2013, báo cáo về mụctiêu và phương hướng hoạt động của công ty giai đoạn 2010 – 2015, báo cáo về mụctiêu và phương hướng hoạt động của công ty giai đoạn 2014 - 2016 Thông qua việcthu thập, phân tích và xử lý những dữ liệu thứ cấp này giúp em có được cái nhìn tổng
Trang 23quan về công tác thu thập thông tin và ra quyết định quản trị tại công ty trong ba năm
2011, 2012, 2013