Giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố vinh hiện nay

78 251 4
Giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố vinh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH VĨNH Gi¸o dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố vinh HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60380101 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Hồi HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thanh Vĩnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Pháp luật giao thơng đường giáo dục pháp luật giao thông Trang 7 đường cho học sinh trung học phổ thông 1.2 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông yêu cầu giáo 26 dục pháp luật giao thông đường cho họ 1.3 Những điều kiện bảo đảm cho giáo dục pháp luật giao thông 32 đường cho học sinh trung học phổ thông Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ VINH HIỆN NAY 2.1 Thực trạng giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh 36 38 38 trung học phổ thông địa bàn thành phố Vinh 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật giao thông đường 61 cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Vinh KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật tượng xã hội gần gũi cần thiết sống người, xã hội phát triển yêu cầu hiểu biết thực pháp luật người ngày cao Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay, tất người mà đặc biệt công dân trẻ tuổi, việc hiểu biết pháp luật, sống làm việc theo pháp luật lại việc đương nhiên cần thiết đời sống xã hội Chính lẽ giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông nội dung quan trọng, có nhiệm vụ chiến lược phát triển bền vững đất nước, nghĩa vụ, trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng hình thức đặc thù giáo dục pháp luật, thực nhiều hình thức nhằm tạo điều kiện để đảm bảo cho phát triển toàn diện nhân cách nhằm bước hình thành lối sống văn minh, lối sống theo pháp luật cho hệ tương lai đất nước Hiện nay, tình hình trật tự an tồn giao thông nước thành phố Vinh tỉnh Nghệ An diễn biến phức tạp mà nguyên nhân gia tăng phương tiện giới mức độ cao, đặc biệt môtô, xe máy; hạn chế hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động giao thông đường bộ; thiếu ý thức việc chấp hành pháp luật giao thông đối tượng tham gia giao thông dẫn đến ùn tắc, tai nạn giao thơng; tình trạng vi phạm quy định quản lý trật tự an tồn giao thơng diễn phổ biến Thành phố Vinh trung tâm kinh tế, trị, văn hố tỉnh Nghệ An, thị loại trực thuộc tỉnh, trung tâm kinh tế lớn khu vực Bắc Miền Trung Việt Nam Tại có nhiều tuyến đường quốc lộ chạy qua quốc lộ 1A, 15A,…cùng với hệ thống đường nội tỉnh, nội đô dày đặc Do đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố Vinh đòi hỏi cấp thiết quan chức Mặc dù phương tiện thơng tin đại chúng tích cực tun truyền phổ biến luật giao thông tới đối tượng học sinh trung học phổ thông, địa bàn thành phố, tình hình vi phạm pháp luật an tồn giao thông học sinh trung học phổ thông có chiều hướng gia tăng, diễn biến ngày phức tạp Theo số liệu thống kê Công an tỉnh Nghệ An hàng năm xảy hàng nghìn vụ vi phạm pháp luật giao thơng, số vụ vi phạm có đối tượng học sinh trung học phổ thông chiếm 25% vụ, tổng số tiền phạt loại đối tượng lên tới hàng trăm triệu đồng Điều dấy lên hồi chng cảnh báo ý thức coi thường quy định pháp luật giao thông lứa tuổi học sinh trung học phổ thông Mặc dù thời gian qua, quan chức phối hợp để đưa giáo dục pháp luật vào trường trung học phổ thơng nhìn chung hoạt động chưa coi trọng mức, đó, hiệu giáo dục pháp luật chưa cao Với mong muốn tìm hiểu thực trạng giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông thành phố Vinh để từ tìm giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động em mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Vinh nay” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Công tác giáo dục pháp luật có giáo dục pháp luật giao thơng đường cho học sinh trung học phổ thông mang tính tồn cầu mặt lý luận thực tiễn Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu giáo dục pháp luật nói chung việc giáo dục pháp luật giao thơng cho học sinh nói riêng Có thể kể đến số cơng trình sau: Luận văn thạc sĩ tác giả Quách Thị Hạnh“Giáo dục pháp luật việc phòng chống bạo lực học đường trường phổ thơng nay” nghiên cứu cách có hệ thống tình trạng bạo lực học đường nay, đánh giá thực trạng vai trò việc giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông việc phòng chống bạo lực học đường, đồng thời đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật trường phổ thơng nhằm phòng chống bạo lực học đường nước ta Luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thị Kim Dung“Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật trường phổ thông nước ta” xem xét mục đích, vai trò giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông, thực trạng giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông đưa số định hướng nhằm đổi công tác giáo dục pháp luật trường phổ thông Tác phẩm “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật trường phổ thông” PGS.TS Nguyễn Thị Hồi - TS Phạm Quang Tiến (2012) Nhà xuất Đại học Sư phạm Nội dung tác phẩm đề cập đến khái niệm pháp lý bản, thiết thực nội dung hình thức phổ biến giáo dục pháp luật trường phổ thông Bài viết Thạc sĩ Đỗ Chí Hiếu “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông nào?” Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư Pháp, số 5(242)/2012, đề cập đến thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trung học đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Bài viết Thạc sĩ Lê Thị Phương Nga “Ý thức pháp luật xây dựng ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư Pháp, số 7/2009 Bài viết đề cập đến vấn đề lý luận ý thức pháp luật ý thức việc chấp hành pháp luật an tồn giao thơng: khái niệm, vai trò, tầm quan trọng ý thức pháp luật an tồn giao thơng, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm xây dựng ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng Bài viết Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 2(227)/2011 tác giả Nguyễn Thị Thắm: “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trường phổ thông” thực trạng việc giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông đưa vài kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh phổ thơng Mặc dù cơng trình đề cập đến khía cạnh khác vai trò, nội dung, hình thức, thực trạng nói chung việc giáo dục pháp luật cho em học sinh trường trung học phổ thông Tuy nhiên, khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông thành phố Vinh cơng trình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan trực tiếp đến giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trường trung học phổ thông nhằm nâng cao nhận thức em tham gia giao thông Đề tài giới hạn việc đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thơng phạm vi thành phố Vinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Vinh nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thành phố Vinh thời gian tới Để đạt mục đích việc nghiên cứu đề tài cần tập trung giải nhiệm vụ sau: Làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông thành phố Vinh: khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật… Đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông thành phố Vinh thời gian qua, thành tựu, hạn chế hoạt động Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Vinh thời gian tới Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước đề cao vai trò pháp luật giáo dục pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền việc hình thành nhân cách, lối sống cho người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phân tích, tổng hợp, khảo sát, đánh giá thực tế,… để giải vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài Giá trị lý luận thực tiễn luận văn Góp phần làm sáng tỏ giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông nâng để cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục pháp luật trường phổ thông; ưu điểm hạn chế hoạt động giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh phổ thông thành phố Vinh thời gian qua, nguyên nhân thực trạng đề xuất số giải pháp có giá trị tham khảo để nâng cao hiệu giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông thành phố Vinh Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương Chương Cơ sở lý luận giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông Chương Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông thành phố Vinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Pháp luật giao thông đường giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Pháp luật giao thông đường Hoạt động giao thông vận tải việc bảo đảm an tồn giao thơng, có giao thơng đường giữ vị trí vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh; mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế đất nước Chính vậy, sau Cách mạng Tháng Tám thàng công, định thành lập Bộ Giao thơng Cơng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Giao thơng mạch máu tổ chức Giao thơng tốt việc dễ dàng Giao thơng xấu việc đình trệ” Tùy thuộc vào tính chất phương tiện sử dụng mà hoạt động giao thông vận tải Việt Nam chia làm bốn loại hình đường thủy, đường bộ, đường sắt đường hàng khơng Trong bốn loại hình giao thơng nói trên, nói giao thơng đường lọai hình quan trọng với ưu điểm vượt trội so với loại hình khác tính động cao; việc xây dựng đường đòi hỏi đầu tư vốn; tới vùng sâu vùng xa, địa hình hiểm trở; vận chuyển trực tiếp không cần qua phương tiện chuyển tải trung gian; tốc độ vận tải lớn, hiệu cao cự li ngắn trung bình với cước phí vận chuyển rẻ… Với vai trò đó, giao thơng đường trọng tâm phát triển nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 61 không xử lý theo quy định Từ tạo tâm lý coi thường pháp luật đối tượng này, nguyên nhân dẫn tới tình trạng số học sinh vi phạm tiếp tục tái phạm - Sự phối hợp lực lượng chức với gia đình nhà trường chưa đem lại hiệu cao chưa xác định trách nhiệm phận quan hệ phối hợp Một phần phụ huynh em lơ việc giáo dục cái, chí khơng quan tâm vần đề này, có lại trực tiếp mua sắm xe máy cho đến trường 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Vinh 2.2.1 Tiếp tục giáo dục nâng cao nhận thức, tư tưởng cho em pháp luật giao thông đường Để nâng cao nhận thức tư tưởng cho em, nhằm hình thành ý thức tham gia giao thông, trước hết người làm công tác giáo dục pháp luật phải có nhận thức đắn vấn đề Vì thế, phải nâng cao nhận thức quan tâm cấp ủy đảng, cấp, ngành công tác giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông Đây giải pháp chiến lược nhằm thay đổi tư duy, mục đích giáo dục nhằm phát huy nhân tố người, phát huy lực tính chủ động học sinh tham gia giao thơng, có ý thức, trách nhiệm gặp tình xảy lưu thơng đường Để em có ý thức tham gia giao thơng từ ngồi ghế nhà trường em phải hiểu nhận thức hành vi mình, mà bậc tiểu học - giai đoạn bắt đầu giáo dục đạo đức tốt nhất, em phải học tập rèn luyện làm quen với tính kỷ luật, tính phải chấp 62 hành nội quy sở ban đầu để hình thành nhân cách Việc rèn luyện ý thức pháp luật bậc tiểu học bậc học lớn phải có liên hệ chặt chẽ với trang bị cho học sinh, vốn hiểu biết tầm quan trọng pháp luật Trên sở hình thành phát huy tính động, sáng tạo, thái độ ứng xử đắn, phù hợp tham gia giao thơng Phải xây dựng văn hố giao thông cho em xem vấn đề có ý nghĩa chiến lược quốc gia, cách ứng xử có văn hố người tham gia giao thông, tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thơng, có trách nhiệm với thân cộng đồng, biết nhường nhịn giúp đỡ người khác, có thái độ ứng xử văn minh, lịch xảy va chạm Đây nhiệm vụ có ý nghĩa để thay đổi thái độ hành vi ứng xử em cách thức tham gia giao thơng an tồn Do đó, với em phải học thuộc, học hiểu, nắm kỹ, nắm luật giao thông, biển báo, đèn tín hiệu để từ vận dụng vào thực tiễn; va chạm, xô xát em biết hay sai để có cách ứng xử thích hợp Còn người lớn, người coi gương cho trẻ nhỏ noi theo phải phải nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông hành vi, ứng xử người có ảnh hưởng lớn đến em học sinh Giữa người tham gia giao thơng với cần có trao đổi, tuyên truyền, vận động, góp ý kịp thời…đối với hành vi ứng xử chưa hợp lý có va chạm, xô xát xảy 2.2.2 Đổi nội dung, phương thức giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông Phải đối chương trình, nội dung giáo dục pháp luật giao thông cho học sinh trung học phổ thông Việc đưa nội dung luật giao thông vào giảng dạy trường phổ thông yêu cầu quan trọng Cần phải có phương án đưa 63 giáo dục pháp luật giao thơng vào chương trình khóa cấp học; tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn thực tiêu chí văn hóa giao thơng cấp học Vì vậy, nội dung giáo dục pháp luật phải xác định kiến thức cần thiết cho tương lai Xuất phát từ nhu cầu đặc điểm học sinh trung học phổ thông, cần thiết kế nội dung giảng luật giao thông cho phù hợp, tránh trùng lặp kiến thức; xây dựng nội dung giảng theo hướng nâng cao dần kiến thức luật giao thông từ thấp đến cao, phù hợp với lứa tuổi Tuy nhiên việc đổi nội dung giáo dục pháp luật giao thông đường phải đảm bảo tính thống lý luận thực tiễn, có quán nội dung, tránh tượng nhồi nhét, tải Học sinh trung học phổ thơng có nhận thức đầy đủ quy định luật giao thông nên cần tập trung giáo dục để nâng cao trách nhiệm thân xảy vụ tai nạn giao thông, chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ, quy tắc nhường đường nơi giao nhau; không đu bám cửa ô tô, không đùa nghịch đường, tập trung tuyên truyền biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật như: điều khiển xe mơ tơ khơng có giấy phép lái xe; sử dụng ô, điện thoại di động điều khiển xe; lạng lách, đánh võng đường; chở số người quy định… Ủy ban nhân dân thành phố Vinh cần chủ động phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo cho triển khai thí điểm lồng ghép nội dung pháp luật giao thông thành học môn học Giáo dục công dân để bắt buộc học sinh phải nghiên cứu, học tập; thường xuyên phối hợp với ban, ngành chức mở lớp tập huấn luật giao thông để nâng cao kiến thức cho đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông, phục vụ hiệu cho công tác giảng dạy Các quan chức chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch, tham mưu đề xuất với cấp uỷ đảng quyền vể tổ chức giáo dục, 64 tuyên truyền em chấp hành Luật giao thông đường Các quan có liên quan phải tham mưu cho sở, ban ngành tổ chức nội dung, hình thức giáo dục, tun truyền Luật giao thơng cho phù hợp với yêu cầu trường học, với tâm lý em học sinh Các nội dung cần phải có phối hợp lực lượng chức năng, trường học, đoàn thể xã hội tổ chức quần chúng có liên quan để trở thành nghị chung nhằm thực yêu cầu đề Bên cạnh cần phải nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục, tổ chức thí điểm với trường học cụ thể để rút kinh nghiệm triển khai phạm vi rộng Các trường phổ thông trung học cần tổ chức thi tìm hiểu luật giao thơng cho học sinh tham gia để qua nâng cao nhận thức cho em, tổ chức học tốt với giảng kiến thức luật giao thông Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông phải thường xuyên, cụ thể để thu hút đông đảo học sinh tham gia Sự thay đổi tích cực nhận thức q trình tham gia giao thơng người góp phần hạn chế đến mức thấp tiêu cực hoạt động giao thơng gây Vì cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thơng có vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật giao thông đối tượng học sinh phổ thông Đồng thời, chủ động phát huy tính tích cực em học sinh việc giúp đỡ quan chức tiến hành biện pháp quản lý trật tự an toàn giao thơng Đây biện pháp mang tính chiến lược lâu dài, có ý nghĩa lớn phòng ngừa, đấu tranh với vi phạm pháp luật giao thông học sinh trung học phổ thông Để nâng cao ý thức thói quen tốt tham gia giao thơng, lực lượng Cảnh sát giao thơng cần có biện pháp, hoạt động tuyên truyền hợp lý Cụ thể sau: 65 Các trường trung học phổ thông thuộc khu vực thành phố Vinh, em học sinh trung học phổ thơng có điều kiện tiếp xúc với phương tiện giao thông đại, nhận thức em pháp luật an tồn giao thơng có phần tốt Đây đối tượng có điều kiện xe đạp điện, xe máy đến trường, vậy, cần cho em thấy rõ nguy hiểm việc điều khiển xe mô tô chưa có giấy phép lái xe; nguy hiểm dạng tai nạn mà xe đạp điện, xe đạp, xe máy gây ra, người gặp phải Việc tun truyền luật giao thơng tiến hành nhiều hình thức như: Hàng năm Ban an tồn giao thơng phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức thi tìm hiểu luật giao thơng cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Phòng Cảnh sát giao thơng cần thường xun tổ chức gặp mặt nói chuyện với em hình thức tập trung tồn trường toạ đàm nói chuyện tình hình trật tự an tồn giao thơng, tai nạn giao thông, giảng dạy quy định luật giao thông liên quan đến em tham gia hoạt động giao thông Nội dung buổi toạ đàm, nói chuyện nên bao gồm vấn đề sau: Cần tuyên truyền làm cho em thấy vai trò giao thông vận tải kinh tế nay, tình hình trật tự an tồn giao thơng phức tạp, làm cho em hiểu tính chất nguy hiểm nguyên nhân phổ biến vụ tai nạn giao thơng Qua buổi toạ đàm, nói chuyện hay thơng qua chương trình giao lưu văn hố, văn nghệ, trả lời trắc nghiệm câu hỏi pháp luật, thông qua việc chiếu tiểu phẩm, tình pháp luật, chiếu video clip ngắn, hình ảnh vi phạm pháp luật tránh khô cứng, nhàm chán công tác tun truyền 66 giúp em có ý thức tơn trọng trật tự an tồn giao thơng, ủng hộ việc làm tôn trọng pháp luật giao thông phản đối hành vi không tôn trọng trật tự an tồn giao thơng Nhiều em có điều kiện sử dụng xe đạp điện đến tuổi sử dụng xe mô tô, xe gắn máy, cần trang bị cho đối tượng số kiến thức theo quy định luật giao thông đường điều kiện tham gia xe mô tô, xe gắn máy, quy tắc giao thông đường điều khiển xe mô tô, xe gắn máy Tuy nhiên Bộ Giáo dục Đào tạo có quy định học sinh trung học phổ thông không xe mô tô, xe gắn máy đến trường trường trung học phổ thông địa bàn thành phố cần phải thực nghiêm túc vấn đề Phòng Cảnh sát giao thơng cần phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo tổ chức bồi dưỡng pháp luật giao thông cho đội ngũ giáo viên, giáo viên trực tiếp giảng dạy nội dung Công tác xử lý vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng học sinh phổ thông lực lượng Cảnh sát giao thơng phải thực kiên mang tính răn đe cao Thực tế cho thấy, việc thực nghị định Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật giao thông việc làm quan trọng cần thiết Xử lý vi phạm không lấy việc trừng trị, tước số quyền lợi ích ngườivi phạm làm mục đích mà thơng qua giúp cá nhân tự thấy lỗi lầm mình, giúp họ nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành quy định pháp luật, đặc biệt học sinh trung học phổ thông Đồng thời, thông qua việc xử lý vi phạm góp phần loại bỏ nguyên nhân điều kiện dẫn đến tai nạn giao thông từ người từ phương tiện tham gia giao thông Xử lý vi phạm quy định pháp luật giao thơng khơng có tác dụng người vi phạm mà ảnh hưởng tới người khác, giúp cho người tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật giao thông 67 Công tác xử lý vi phạm pháp luật học sinh phổ thông phải thực nghiêm khắc, tránh tình trạng nể Khi xử lý vi phạm phải yêu cầu em trực tiếp đến nơi xử lý để giải quyết, yêu cầu em viết kiểm điểm hành vi vi phạm thể rõ hối hận hành vi vi phạm mình, tâm sửa chữa, kiểm điểm phải có ý kiến phụ huynh học sinh Bên cạnh việc xử lý vi phạm học sinh phổ thông theo quy định pháp luật, cần kết hợp với hình thức răn đe như: gửi thơng báo vi phạm cho gia đình, nhà trường để nhà trường tiến hành phân loại hạnh kiểm trường hợp vi phạm, cho lao động cơng ích, nêu tên trước cờ Ngoài ra, cần phải đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật giao thơng đường cho em học sinh trung học phổ thông, thông qua phong trào cụ thể hành động thực tế, em phải tận mắt chứng kiến, thấy rõ việc thật, người thật Nhà trường nên tổ chức cho học sinh tham gia đóng góp ý kiến xây dựng để tạo cho em có thói quen hành xử theo pháp luật Đồng thời, cần phải đổi phương pháp giáo dục luật giao thông đường cho em, phải coi trọng thực hành, tránh lối giáo dục thiên lý thuyết, khô khan mà phải xuất phát từ sống thực tế 2.1.3 Xây dựng, hoàn thiện sách báo, tài liệu phương tiện khác phục vụ cho giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thơng Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường bộ, nâng cao chế tài xử phạt đối tượng học sinh phổ thông vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng Cụ thể, Chính phủ cần sửa đổi số điều Nghị định 34/NĐ-CP Chẳng hạn, Điều 11 quy định mức cảnh cáo phạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản a, b, i, k 68 như: không phần đường quy định; dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo hiệu trước; xe máy, xe đạp dàn hàng ngang từ ba xe trở lên; điều khiển xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô, điện thoại di động chưa hợp lý Đây hành vi vi phạm phổ biến, dễ gây tai nạn giao thơng, cần tăng mức phạt tiền áp dụng biện pháp ngăn chặn để bảo đảm tính răn đe Đối với Điều 24 Nghị định 34, việc quy định chế tài phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên mức phạt tiền thấp, từ 60.000 đến 80.000 chưa phù hợp, chưa đủ sức răn đe giáo dục Do vậy, cần phải tăng mức phạt để đảm bảo tính răn đe Việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật cần thực kịp thời để góp phần tích cực vào việc đẩy lùi vi phạm pháp luật giao thông học sinh phổ thông Xây dựng hệ thống sở vật chất, tài liệu, sách báo phục vụ cho công tác giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông Bên cạnh nội dung sách giáo khoa cần đa dạng hóa tài liệu có nội dung liên quan đến việc giáo dục pháp luật cho em học sinh trung học phổ thơng Ngồi tài liệu, thiết bị Bộ Giáo dục đào tạo trang bị Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo cần có phối hợp với ban ngành để biên soạn thêm tài liệu tham khảo luật giao thông đường bộ, đầu tư xây dựng phim ngắn, kịch pháp luật an tồn giao thơng để sử dụng vào buổi sinh hoạt, ngoại khóa Đặc biệt, cần xây dựng tài liệu giáo dục pháp luật giao thông cho em dạng tờ rơi, truyện đọc Cần xây dựng tủ sách pháp luật trường học, nâng cao chất lượng quản lý, khai thác tủ sách pháp luật giao thông, thường xuyên vận động cán giáo viên, công nhân viên người đọc tìm hiểu, bổ sung tài liệu, sách báo giao thông đường 69 Nhà trường cần phối hợp với quan, tổ chức xã hội để thường xuyên in ấn tạp chí, tập san, chuyên đề để nâng cao ý thức em tham gia giao thông Bên cạnh đó, cần có nguồn kinh phí riêng để đảm bảo sở vật chất cho hoạt động giáo dục pháp luật giao thông đường cho em 2.1.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Đội ngũ cán làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông yếu tố có vai trò quan trọng Để nâng cao ý thức em tham gia giao thơng trước hết phải bồi dưỡng nâng cao lực phẩm chất đội ngũ cán làm công tác Cụ thể, cần thực giải pháp sau: Cần kiện toàn đội ngũ giáo viên giảng dạy pháp luật trường trung học phổ thơng Giáo viên người trực tiếp giảng dạy, truyền tải kiến thức pháp luật cho em, vun đắp ý thức pháp luật cho học sinh, đó, chất lượng đội ngũ giáo viên nhân tố định đến chất lượng giáo dục Vì thế, phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên sâu như: bồi dưỡng nội dung mới, thường xuyên cập nhập kiến thức pháp luật mới, nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông Trong học lớp, nhà trường tổ chức buổi dự để đánh giá thực tế chất lượng giáo viên, tổ chức dạy mẫu, hội thảo, toạ đàm, buổi sinh hoạt chuyên môn, hay thi giáo viên dạy giỏi Riêng giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân phần lớn giáo viên dạy mơn khác kiêm nghiệm, thế, cơng tác đào tạo lại nhằm cung ứng đầy đủ số lượng nâng cao chất lượng kiến thức để giảng dạy giáo dục pháp luật giao thông cho em học sinh trung học phổ thông giải pháp ưu thời điểm 70 Lực lượng Cảnh sát giao thông cần phối hợp chặt chẽ với gia đình, nhà trường xã hội phòng ngừa, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật giao thông học sinh phổ thông Việc lưu thơng đường mang tính xã hội ngày cao với phát triển, thị hố nhanh chóng Trong đó, ý thức chấp hành pháp luật giao thông học sinh phổ thông chuyển biến chậm, khơng theo phát triển tình hình Để nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa, đấu tranh với vi phạm học sinh trường phổ thông, cán bộ, chiến sỹ Cảnh sát giao thông thành phố Vinh cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, có trình độ nghiệp vụ vững vàng, thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng, đấu tranh với hành vi tiêu cực công tác Tuy nhiên, làm giảm vi phạm pháp luật giao thông học sinh phổ thông không trách nhiệm riêng lực lượng Cảnh sát giao thông mà trách nhiệm gia đình, nhà trường tồn xã hội Vì vậy, phải trì mối quan hệ gia đình, nhà trường quan Cơng an việc phòng ngừa, đấu tranh với hành vi vi phạm giao thông học sinh trung học phổ thông Tăng cường hiệu phối hợp, phát huy vai trò gia đình nhà trường quan ban ngành việc giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông Các bậc phụ huynh phải thường xuyên nhắc nhở, giáo dục em tự giác chấp hành quy tắc giao thông, đội mũ bảo hiểm ngồi xe môtô, xe gắn máy, không điều khiển xe môtô, xe gắn máy chưa đủ tuổi, khơng có giấy phép lái xe; Hiệu trưởng trường phải kiên xử lý kỷ luật học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi, khơng có giấy phép lái xe điều khiển xe môtô, xe gắn máy Các tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp niên; Hội sinh viên cần phối hợp chặt chẽ với việc tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật an tồn giao thơng 71 KẾT LUẬN Hiện giáo dục pháp luật giao thông đường cho em học sinh trung học phổ thơng có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội sống người dân thành phố Vinh Bởi vì, với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế phương tiện giao thơng vận tải tình hình vi phạm pháp luật giao thông đường học sinh trung học phổ thơng có chiều hướng gia tăng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình trật tự an tồn giao thơng tồn tỉnh Vì vậy, cơng tác giáo dục pháp luật giao thông đường nhằm tiến tới xố bỏ vi phạm pháp luật giao thơng học sinh trung học phổ thông hoạt động có ý nghĩa to lớn nhiều phương diện Điều trở thành mối quan tâm ý nhiều quan, ban ngành gia đình học sinh nước Thực văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước phổ biến giáo dục pháp luật, thời gian qua, cấp uỷ Đảng, quyền, Sở Giáo dục Đào tạo, trường học, đoàn thể xã hội địa bàn thành phố Vinh đạo, tổ chức triển khai hoạt động giáo dục pháp luật giao thông đường có trọng tâm, trọng điểm nhiều hình thức biện pháp khác Công tác giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Vinh thời gian qua đạt nhiều kết quan trọng, hầu hết văn quy phạm pháp luật phổ biến nhiều hình thức phong phú, phù hợp với độ tuổi em học sinh địa bàn thành phố, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật giao thông đường bộ; hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật em bước nâng lên, góp phần tích cực vào việc phát triển, giữ vững trật tự an toàn giao thông 72 Để việc chấp hành pháp luật tham gia giao thông em học sinh trung học phổ thông đạt chất lượng cao hơn, cần có quan tâm, tâm thực tất cấp, ban ngành, phải thực cách thường xuyên, liên tục Cách thức thực nên đa dạng, phong phú, đan xen phối hợp chặt chẽ với Đây công việc thực ngày một, ngày hai mà trình lâu dài với tâm cao Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông thành phố Vinh thời gian qua có hạn chế định Vì thế, muốn nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Vinh thời gian tới cần thực tốt số giải pháp sau: tiếp tục giáo dục nâng cao nhận thức, tư tưởng cho em pháp luật giao thông đường bộ; đổi nội dung, phương thức giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thơng; xây dựng, hồn thiện sách báo, tài liệu phương tiện khác phục vụ cho giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông; nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An (2009), Báo cáo công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho học sinh, sinh viên năm 2009 Bộ Công an, Cục cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quyết định 3442/QĐ-BGDĐT ngày 12/5/2009: Đề cương tuyên truyền, phổ biến luật giao thông đường cho học sinh, sinh viên theo chủ đề năm 2009, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 5902/BGDĐT-CTHSSV ngày 18/8/2010 việc chấn chỉnh việc học sinh vi phạm quy định An toàn giao thông, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu giáo dục công dân 10, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu giáo dục công dân 11, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu giáo dục công dân 12, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 34/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị 32/2007/NQ-CP số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, Hà Nội 10 Chính phủ ( 2011), Nghị 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 giải pháp đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, Hà Nội 11 Phan Hồng Dương, “Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên, thực trạng giải pháp” Nghiên cứu lập pháp – Văn phòng quốc hội, số (143) (3/2009) 74 12 Đội Cảnh sát giao thông công an thành phố Vinh (2010), Báo cáo kết công tác (từ ngày 16/11/2009 đến 15/11/2010) 13 Đội Cảnh sát giao thông công an thành phố Vinh (2011), Báo cáo kết công tác (từ ngày 16/11/2010 đến 15/11/2011) 14 Đội Cảnh sát giao thông công an thành phố Vinh (2012), Báo cáo kết công tác (từ ngày 16/11/2011 đến 15/11/2012) 15 Thạc sĩ Đỗ Chí Hiếu “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng nào?” Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư Pháp, số 5(242)/2012 16 Học viện Cảnh sát nhân dân (2012), “Giáo trình Luật giao thông tuyên truyền giáo dục quần chúng chấp hành luật giao thông” 17 PGS.TS Nguyễn Thị Hồi – TS Phạm Quang Tiến (2012) “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật trường phổ thông”, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 18 TS Nguyễn Khắc Hùng, “ Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhà trường nay”, Tạp chí tâm lý học, số (160), 7-2012 19 Trần Khánh (2012) “Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật trường học”, Pháp luật Đời sống – Sở tư pháp Nghệ An, số 4(81) T7/2012 20 Thạc sĩ Lê Thị Phương Nga “Ý thức pháp luật xây dựng ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư Pháp, số 7/2009 21 Phòng Cảnh sát giao thơng Cơng an tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết tình hình vi phạm an tồn giao thơng năm 2010,2011,2012 22 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận Khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, tập VII: Các tội Xâm phạm quy định An Tồn Giao Thơng (Bình luận chun sâu), NXB Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh 75 23 Quốc Hội, Luật giao thông đường (2008), NXB Chính trị Quốc Gia 24 Trần Thị Sáu, “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho niên trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 149 (3-2012) 25 Nguyễn Thị Thắm, “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trường phổ thơng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (227), 2011 26 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông năm 2011, 2012 ... DỤC PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Pháp luật giao thông đường giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Pháp luật giao thông. .. LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Pháp luật giao thông đường giáo dục pháp luật giao thông Trang 7 đường cho học sinh trung học phổ thông 1.2... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ VINH HIỆN NAY 2.1 Thực trạng giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan