2 chẩn đoán và điều trị BPTNMT đợt cấp update

53 241 1
2 chẩn đoán và điều trị BPTNMT đợt cấp update

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH NGHĨA Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh lý hơ hấp mạn tính dự phòng điều trị Bệnh đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng có khả hồi phục hồn tồn, cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với hạt bụi khí độc hại mà khói thuốc lá, thuốc lào đóng vai trò hàng đầu ĐỢT CẤP COPD LÀ GÌ? Là tình trạng biến đổi từ giai đoạn ổn định bệnh trở nên xấu đột ngột vượt dao động hàng ngày triệu chứng  đòi hỏi phải thay đổi điều trị thường quy HẬU QUẢ CỦA ĐỢT CẤP Đẩy nhanh tốc độ suy giảm CNHH làm cho bệnh nặng Giảm chất lượng sống bệnh nhân Gánh nặng kinh tế xã hội Nguy nhiễm khuẩn bệnh viện Tăng tỷ lệ tử vong TRIỆU CHỨNG LS CỦA ĐỢT CẤP Hô hấp: Ho tăng Khạc đờm tăng, đặc điểm đờm thay đổi (đờm trở thành đờm mủ) Khó thở tăng: thở nhanh nơng, có tiếng rít, cò cử Toàn thân: Sốt, mệt mỏi Rối loạn nhịp tim Mất ngủ, rối loạn tri giác… CÁC XÉT NGHIỆM CẦN LÀM CTM, sinh hóa máu Điện tâm đồ Chụp x-quang phổi Đo SpO2 Khí máu động mạch CNHH (nếu đợt cấp nhẹ) CHẨN ĐOÁN ĐỢT CẤP COPD Trước tiên: chẩn đốn COPD Nghĩ đến đợt cấp có nhiều dấu hiệu sau: đột ngột đau tức ngực, khó thở tăng lên, thở rít cò cử, ho khạc đờm tăng lên, đờm chuyển thành đờm mủ, sốt, lẫn lộn, điều trị thuốc thường quy không đỡ CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH ĐỢT CẤP COPD Theo tiêu chuẩn Anthonisen:bệnh nhân chẩn đoán COPD xuất nhiều triệu chứng sau: Khó thở tăng Khạc đờm tăng Thay đổi màu sắc đờm Có khơng có triệu chứng tồn thân khác CÁC NGUN NHÂN GÂY ĐỢT CẤP Nhiễm trùng: virus, vi khuẩn Tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi Do dùng thuốc: an thần, chẹn beta giao cảm Tắc mạch phổi Ơ nhiễm mơi trường: khói thuốc lá, thuốc lào Mệt do: giảm kali, phospho, corticoid Các bệnh kèm theo: suy tim, tiểu đường Chấn thương ngực, phẫu thuật ngực bụng 1/3 không rõ nguyên nhân VI KHUẨN GÂY BỆNH TRONG ĐỢT CẤP – Atypical bacteria (5–10%) – Respiratory viruses (30%) – Gram-positive and Gram-negative bacteria (40– 60%): • • • • Non-typeable Haemophilus influenzae (NTHI) Moraxella catarrhalis Streptococcus pneumoniae Pseudomonas aeruginosa Điều trị BPTNMT ổn định Tiêm vắc xin phòng nhiễm trùng đường hơ hấp -  Nhiễm trùng đường hô hấp (cúm viêm phổi ) yếu tố nguy gây đợt cấp BPTNMT Việc tiêm phòng vaccine làm giảm đợt cấp nặng giảm tỷ lệ tử vong -  Tiêm phòng vắc xin phế cầu năm lần khuyến cáo bệnh nhân mắc BPTNMT giai đoạn ổn định khi: Điều trị BPTNMT ổn định + Người bệnh > 65 tuổi + Có FEV1 65 pH m¸u 7,37 - 7, 42 7,31- 7,36 7 ,25 -7,30 < 7 ,25 (lÇn/phót) SpO2 % SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD Khơng có dấu hiệu nặng bệnh kèm theo Đợt cấp mức độ nhẹ Điều trị ngoại trú Tăng liều... sàng xấu không đáp ứng với điều trị sau 72 Đánh giá lại, nhuộm soi cấy vi khuẩn đờm HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH CHO ĐỢT CẤP COPD NỘI TRÚ ĐỢT CẤP BPTNMT TRUNG BÌNH VÀ NẶNG Có triệu chứng chính:... tố nguy Xem xét điều trị kháng sinh Có Tiếp tục điều trị giảm liều Đánh giá lại điều trị lâu dài Cải thiện Không Corticoid đường uống Cải thiện 48 có Khơng Nhập viện ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP NGOẠI TRÚ

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ( CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE = COPD)

  • ĐỊNH NGHĨA

  • ĐỢT CẤP COPD LÀ GÌ?

  • HẬU QUẢ CỦA ĐỢT CẤP

  • TRIỆU CHỨNG LS CỦA ĐỢT CẤP

  • CÁC XÉT NGHIỆM CẦN LÀM

  • CHẨN ĐOÁN ĐỢT CẤP COPD

  • CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH ĐỢT CẤP COPD

  • CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỢT CẤP

  • VI KHUẨN GÂY BỆNH TRONG ĐỢT CẤP

  • NGUY CƠ NHIỄM TRỰC KHUẨN MỦ XANH (GOLD 2007)

  • PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG THEO TIÊU CHUẨN ANTHONISEN

  • Phân loại mức độ nặng của đợt cấp theo ATS/ERS sửa đổi

  • CÁC DẤU HIỆU NẶNG CỦA ĐỢT CẤP

  • PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA ĐỢT CẤP COPD

  • Slide 16

  • SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD

  • ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP NGOẠI TRÚ

  • ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ CÁC THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan